• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 16. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện 4 tuần.

Tên chủ đề nhánh 2:

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần A: TỔ CHỨC CÁC

Đón trẻ- chơi- thể dục sáng

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

1. Đón trẻ

2.Trò chuyện

3. Điểm danh, kiểm tra vệ sinh, thời tiết trong ngày

4. Thể dục sáng - Thứ 2-4-6 tập theo bài hát “ Đố bạn”

- Thứ 3-5 Tập theo dụng cụ vòng, gậy.

- Tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ.

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp

- Trẻ có ý thức chơi ngoan , đoàn kết bạn bè.

- Trẻ biết con vật sống trong rừng

-Trẻ biết nghe lời cô.

- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp

- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi

- Biết họ tên mình và bạn.

Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

- Biết thời tiết trong ngày và mặc quần áo phù hợp với mùa

- Trẻ biết tập theo cô các động tác.

-Phát triển thể lực và sức khỏe cho trẻ.

- Rèn cho trẻ cò thói quen tập thể dục buổi sáng

- Lớp học sạch sẽ - Đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh một số con vật cho trẻ quan sát.

- Câu hỏi trò chuyện với trẻ.

- Sổ điểm danh - Bảng dự báo thời tiết.

- Sân tập sạch sẽ -Các động tác thể dục

- Dụng cụ thể dục (vòng, gậy, nhạc thể dục)

(2)

NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU THÍCH

Từ ngày 14 / 12 / 2020 đến ngày 08/ 01/2021) Những con thú vui nhộn trong rừng xanh

Từ ngày 21/12/2020 đến ngày 25/12/2020) \

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ:

- Cô đến sớm thông thoáng phòng học .

- Trẻ đến: Cô đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở. Nhắc trẻ chào hỏi mọi người.

- Giáo dục trẻ không nhận quà và theo người lạ.

- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.

2.Trò chuyện:

- Cô cùng trẻ hát “Đố bạn”

+ Cô và các con vừa hát bài hát nói về gì?

+ Trong bài hát có những con vật gì?

+ Các con có biết ngoài con vật đó sống ở đâu không?

- Ngoài ra con biết những con vật nào sống ở trong rừng nữa không?

=> Giáo dục trẻ bảo vệ những con vật đó, và tránh xa những con vật hung giữ.

3. Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ lần lượt theo sổ điểm danh.

- Dự báo thời tiết:

Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên.

Hỏi trẻ về thời tiết trong ngày, mùa và cho trẻ gắn logo phù hợp. Cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa 4. Thể dục sáng:

4.1 Khởi động.

- Trẻ xếp hàng đi ra sân.

-Cô cho trẻ tâp đội hình đội ngũ 4.2 Trọng động:

- Động tác hô hấp: Giả làm các chú gà gáy sáng.

- Động tác tay : Hai tay đưa ngang lên cao

- Động tác chân: Đứng đưa một chân ra phía trước - Động tác bụng: Đứng cúi người về phía trước tay - Động tác bật: Bật tách khép chân

4.3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về tổ

-Trẻ chào hỏi lễ phép khi đến lớp.

-Trẻ chơi tự do -Trẻ hát

- Trẻ trả lời.

- Ở trong rừng ạ

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ có tên dạ cô.

- Kiểm tra, báo cáo - Trả lời cô

- Gắn bảng

-Trẻ khởi động

-Trẻ tập 2 lần 8 nhịp

-Đi hít thở sâu nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động góc

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

1. Góc phân vai:

Chơi đóng vai gia đình, bác sĩ thú y, rạp xiếc, cửa hàng thú nhồi bông.

2.Góc thư viện

- Xem sách truyện về một số con vật sống trong rừng.

3. Góc xây dụng.

Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép hình các con vật.

4. Góc Khám phá trải nghiệm : vỏ quả thông

5. Góc âm nhạc : Hát múa biểu diễn các bài hát về chủ đề

.

- Trẻ biết tự chọn góc chơi, vai chơi.

- Đóng được vai mẹ, con;

biết cầm chổi cầm khăn lau tủ vệ sinh sạch sẽ làm bánh nấu ăn

- Trẻ xếp, ghép được hình khu vườn bách thú

- Trẻ biết cách chọn sách, biết cách lật giở sách để xem.

- Trẻ hát, vận động, chơi TCAN, nghe nhạc, chơi với dụng cụ AN theo ý thích; Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ

- Trẻ biết dùng vỏ quả thông để tạo đồ chơi

- Đồ chơi GĐ, trang phục các vai chơi.

- Gạch hàng rào, con vật

-Tranh, ảnh, sách truyện

- Loa, nhạc, dụng cụ âm nhạc, trang phục.

- quả thông

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1: Trò chuyện với trẻ:

- Cho trẻ đứng xung quanh cô trò chuyện về chủ đề nhánh “ Động vật sống trong rừng”

2. Giới thiệu góc chơi:

Cô giới thiệu góc chơi ngày hôm đó cho trẻ nắm được tên các góc chơi.

- Dẫn dắt giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi ngày hôm đó.

- Hỏi trẻ tên các góc chơi, và cô giới thiệu các trò chơi ở các góc chơi

3. Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự bàn bạc và tự chọn góc chơi mà trẻ thích.

4.Tự phân vai chơi.

- Cho trẻ tự phân công công việc, tự phân nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm chơi.

- Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi trong từng góc chơi.

5. Cô quan sát trẻ chơi

- Cho trẻ ổn định vào từng góc chơi

- Cô xuống từng góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi.

- Cô tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới cô giới thiệu về các loại đồ chơi, cách sử dụng, Nhập vai chơi cùng trẻ.

- Cô bao quát các nhóm chơi, góc chơi kịp thời giúp trẻ giải quyết những tình huống khó nảy sinh trong quá trình chơi.

- Tạo tình huống cho trẻ giải quyết

- Động viên trẻ để trẻ hứng thú, tích cực tham gia.

- Cô nhắc trẻ có thái độ tốt khi tham gia chơi, chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi

6.Nhận xét góc khi chơi:

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.

- Riêng góc xây dựng phải tự giới thiệu về sản phầm của mình.

- Cô nhận xét thái độ chơi của từng góc, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra 7.Củng cố - tuyên dương.

- Cô hỏi trẻ vừa được chơi ở những góc chơi gì?

- Nhắc nhở trẻ trong khi chơi còn tranh dành đồ chơi.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ chọn góc chơi.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tham quan các góc

- Trẻ lắng nghe

(5)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động ngoài trời.

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

1. Hoạt động có mục đích

* Thứ 2: HĐ 1 – Khám phá, trải nghiệm với đất nặn (Stem)

* Thứ 3: HĐ 2 - Khám phá, trải nghiệm với đất nặn (Stem)

* Thứ 4: HĐ 3 - Khám phá, trải nghiệm với đất nặn (Stem)

* Thứ 5: HĐ 4 - Khám phá, trải nghiệm với đất nặn (Stem)

* Thứ: 6:HĐ 5 - Khám phá, trải nghiệm với đất nặn (Stem)

2. Trò chơi vận động - Ai khéo hơn

- Chuyền bóng - Đội nào nhanh hơn - Tạo hình mình thích - Cùng đưa trứng về 3. Chơi tự do

- Vẽ tự do trên sân.

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời

- Rèn KN tập trung, chú ý, PTKN phán đoán, tư duy logic cho trẻ.

- Trẻ biết nặn, bóp nắm bóng tạo ra hình tròn (kỹ thuật).

- Biết đất nặn làm bằng đất sét , dùng để hoạt động thể tao tung, ném / đường...tạo ra sản phẩm , (khoa học).

- Biết dùng đất nặn tạo ra quả bóng hình tròn, lăn được, biết đếm (toán học)

- Biết SD đất nặn tạo thành các ĐDĐC hữu ích (CN).

- Biết SD đất nặn để tạo ra các SPNT (nghệ thuật).

Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại

- Đất nặn - Dây co

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có mục đích:

1.1. Chuẩn bị trước khi đến nơi quan sát:

Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân của trẻ, đồ chơi ( đất nặn ).

1.2. Đến nơi quan sát:

- Cô cho trẻ đến địa điểm cần tổ chức hoạt động để tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm đất nặn + Đây là gì?

+ Đất nặn được làm bằng gì? (đất sét ) + Điều gì sẽ xảy ra khi nắm, bóp đất nặn + Đất nặn mềm hay cứng ?

+ Đất nặn có màu gì?

+ Con sẽ làm gì với mẩu đất nặn này, con sẽ chơi ntn ?

- Giáo dục trẻ theo nội dung từng ngày.

- Nhận xét, tuyên dương 2. Trò chơi vận động:

- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi , hướng dẫn trẻ cách chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ chơi.

- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.

- Giáo dục trẻ:

- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.

3. Chơi tự do:

- Hỏi trẻ tên đồ chơi có trong sân, cách chơi.

- Hướng dẫn trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết

- Cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.

- Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ sau đó cho trẻ về lớp

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát – trả lời.

- Trẻ quan sát – trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi vận động.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

(7)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động ăn

Hoạt động ngủ

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

- Trẻ biết tên món ăn quen thuộc hằng

ngày,biết ăn nhiều loại thức khác nhau và làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày.

- Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh ( rủa tay, lau mặt, súc miệng) làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường.

- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa.

- Đi vệ sinh trước khi ngủ, lấy gối, chăn ở nơi quy định.

- Nằm đúng chỗ của mình.

-Trẻ biết rửa tay trước khi ăn.

- Biết mời cô và các bạn trước khi ăn.

- Khi ăn không được làm rơi vãi cơm.

- Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng.

- Khi ăn không được làm rơi vãi cơm.

- Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng

- Đi vệ sinh trước khi ngủ, lấy gối, chăn ở nơi quy định

- Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đông, phòng ngủ không được sáng quá.

- Nằm đúng chỗ của mình - Sau khi ngủ dậy giúp trẻ tỉnh táo thoải mái.

- Bàn, ghế, bát thìa, sạch sẽ.

- Khăn mặt, cốc uống nước

- Đệm,chiếu,gối Chăn,

(8)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Trước khi ăn:

- Cô chia cơm và thức ăn ra từng bát, trộn đều,cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn nóng.

-Tạo không khí vui vẻ, thoải mái ,nói năng dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất.

2. Trong khi ăn:

- Cần chăm sóc, quan tâm trẻ mới đến lớp, trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm hoăc biếng ăn, xúc cho trẻ và động viên trẻ ăn nhanh hơn.

3.Sau khi ăn:

- Sau khi ăn xong hướng dẫn trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay, đi vệ sinh.

1.Trước khi ngủ:

- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướn dẫn trẻ lấy gối, chăn,

- Có thể cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ,với những cháu khó ngủ, nên vỗ về, giúp trẻ dễ ngủ hơn.

2. Trong khi ngủ:

- Cô bao quát trẻ ngủ để kịp thời sử lý tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.

3.Sau khi ngủ dậy:

- Khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gối, xếp chăn, chiếu,chuyển dần sang hoạt động khác bằng cách trò chuyện với trẻ hoặc cho trẻ hát…

- Trẻ mời cô và các bạn

- Trẻ ăn hết xuất của mình

- Trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định

- Trẻ đi vệ sinh, lấy gối, nằm đúng chỗ của mình

- Trẻ cất gối đúng nơi quy định, đi vệ sinh

(9)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động chiều

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Chơi tự do theo ý thích

- Vận động nhẹ nhàng .

- Ăn quà chiều.

- Biết vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát.

- Ăn hết khẩu phần.

- Một số động tác thể dục.

đồ ăn, khăn tay, bàn ghế,bát thìa.

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Làm quen kiến thức mới

- Văn nghệ cuối ngày

- Trẻ nhớ lại kiến thức đã học.

- Trẻ được làm quen bài mới của ngày hôm sau - Biết biểu diễn văn nghệ, đọc thơ về chủ đề

- Đầy đủ cho hoạt động

-

Một số bài hát , thơ về chủ đề.

- Hoạt động góc : Ôn lại các góc chơi buổi sáng

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản

- Cho trẻ tiếp xúc với chữ, sách truyện

- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh.

-Trẻ nhớ lại các vai đã chơi buổi sáng.

- Trẻ biết cách dở sách xem tranh và gọi được tên các nhân vật trong tranh minh họa.

- Các góc chơi

Trả trẻ

-Vệ sinh

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Trả trẻ

- Biết vệ sinh cá nhân.

- Tự nhận xét mình và bạn theo sự gợi ý của cô.trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Khăn mặt.

- Cờ, bảng bé ngoan.

(10)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

- Cô cho trẻ thức dậy, chải tóc cho trẻ, cho trẻ đi vệ sinh.

+ Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng, tập thể dục theo động tác.

- Trẻ tập cùng cô.

+ Cô cho trẻ vào bàn ăn quà chiều.

- Cô giới thiệu món ăn và chất dinh dưỡng có trong món ăn .

+Trẻ ăn cô quan sát và giúp trẻ nào ăn chậm.

- Cô động viên trẻ ăn hết

- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo cô

- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.

- Cho trẻ Làm quen với kiến thức mới

- Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ về chủ đề.

- Trẻ ôn lại bài buổi sáng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi.

- Gợi ý để trẻ nhớ lại vai chơi buổi sang.

- Cho trẻ tiếp xúc với sách truyện.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản khi chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định.

- Trẻ vào góc chơi

- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan.

- Cho từng cá nhân trong tổ tự nhận xét các bạn.

Cô nhận xét chung cho từng tổ. cho trẻ lên cắm cờ

- Giáo dục trẻ.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, Trao đổi về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.

- Trẻ vệ sinh cá nhân - Nhắc các tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ chào cô chào bố mẹ ra về.

(11)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Đi thay đổi hướng theo đường zic zăc.

TCVĐ: Gấu con tìm mật.

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “đố bạn”

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức :

- Trẻ biết thực hiện vận động đi thay đổi hướng theo đừng dích dắc.

- Trẻ nhớ tên vận động, biết chơi trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ

- Phát triển tố chất vận động cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, có tính kỷ luật trật tự trong giờ học, trẻ vui chơi đúng luật.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ:

- 2 đường dích dắc - chai mật ong - Rổ, vạch kẻ

- Sân tập bằng phẳng, nhạc 2. Địa điểm tổ chức:

- Ngoài trời

III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức.

- Tổ chức cho trẻ chơi bắt chước tạo dáng con vật, tiếng kêu, dáng đi theo yêu cầu của cô.

- Tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát, nhận xét trẻ - Cô giáo dục trẻ.

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.

2.Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động.

- Cô và trẻ đi kết hợp các kiểu đi thường, lên mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi khom lưng, chạy

- Trẻ chơi

(12)

nhanh, chạy chậm.

2.2 Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay2: Hai tay đưa ngang lên cao - Động tác chân3: Đứng, khụy gối.

- Động tác bụng:1 Đứng quay người sang hai bên.

- Động tác bật: Bật lên trước, lùi lại sang hai bên.

b. Vận động cơ bản: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc

+ Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau.

+ Cô giới thiệu vận động: Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc

* Cô làm mẫu

+ Cô thực hiện mẫu lần 1: Chậm

+ Cô thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tước vạch xuất phát, hai tay chống hông.

Thực hiện: Khi có hiệu lệnh cô đi trong đường dích dắc đến hết rồi dừng lại sau đó chạy quay lại về vị trí ban đầu

+ Cô thực hiện lại lần 3 + Mời 2 trẻ tập thử + Cho trẻ thực hiện

+ Cô quan sát theo dõi sửa sai trẻ thực hiện.

+ Cho 2 tổ thi đua. Cô nhận xét – tuyên dương c. Trò chơi vận động: “ Gấu con tìm mật”.

+ Giới thiệu tên trò chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội 1 đội gấu đen, 1 đội gấu nâu, nhiệm vụ của 2 đội là bò chui qua cổng lên lấy những chai mật ong cô đã chuẩn bị sẵn mang về tổ, sau 1 bản nhạc kết thúc đội nào lấy được nhiều chai mật ong đội đó thắng cuộc.

- Luật chơi: Mỗi 1 chú gấu khi lên chỉ được lấy 1 chai mật.

+ Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát, nhận xét

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ chuyển đội hình

- Quan sát

- Quan sát – lắng nghe

- Trẻ quan sát - 2 trẻ làm thử - Thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(13)

sau mỗi lượt chơi.

+ Nhận xét sau khi chơi 2.3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3. Kết thúc:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được tập bài vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

- Nhận xét – Tuyên dương.

- Cô hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác.

- Trẻ đi nhẹ nhàng - Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc - Đoàn tàu qua hang

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(14)

Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: KPXH

Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng Hoạt động bổ trợ:

Bài hát “đố bạn”

Trò chơi “tạo hình các con vật”

Trò chơi “Giải cứu các con thú”

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ gọi đúng tên và biết đặc điểm nổi bật, ích lợi của các con vật sống trong rừng: Voi, Hổ, Khỉ

- Biết được sự đa dạng phong phú của các con vật sống trong rừng 2. Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạch, kỹ năng so sánh - Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ đích

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật những con vật sống trong rừng, có thái độ đúng khi đi vào vườn bách thú, khi đi xem xiếc, không trêu chọc, không tự động cho các con vật ăn

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Tranh ảnh về con vật sống trong rừng Voi, Hổ, Khỉ , Gấu, Hươu cao cổ, mô hình khu rừng, bài hát các con vật....

- Vòng, mũ con vật, tranh cho trẻ chơi trò chơi 2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp.

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát " Đố bạn".

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc tới những con vật gì?

- Voi, khỉ, gấu, hươu là những con vật sống ở đâu?

- Ngoài ra con còn biết những con vật nào sống trong rừng?

- Trẻ hát

- Voi, khỉ, gấu, huơu -Trong rừng ạ

-Trẻ kể

(15)

- Trong rừng có rất nhiều các con vật sinh sống các con ạ ! Mỗi loài có những hình dáng, đặc điểm khác nhau, có con hiền lành, có con lại rất hung dữ. Để hiểu rõ hơn về những con vật sống trong rừng bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau đi vào rừng xanh để tìm hiểu nhé !

- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài gấu và rừng xanh

2. Nội dung :

2.1 Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại

* Quan sát con khỉ.

– Cô đọc câu đố:

“Con gì chân khéo như tay

Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo?”

+ Cô cho trẻ quan sát tranh con khỉ và hỏi trẻ:

– Con khỉ có những bộ phận gì?

– Lông khỉ có màu gì?

– Khỉ thích sống ở đâu?

– Khỉ di chuyển bằng cách nào?

– Khỉ thích ăn gì ?

– Cô khái quát lại: Khỉ là con vật hiền lành, khỉ có hình dáng giống như người, rất nhanh nhẹn và hay bắt chước, leo trèo rất giỏi. Lông có nhiều màu đen hoặc nâu, hoặc xám, trắng…). Khỉ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

- Cô cho trẻ xem tranh khỉ làm xiếc

* Quan sát Con voi:

– Cô đọc đọc bài thơ “ Con vỏi con voi”

- Hỏi trẻ bài thơ nhắc đến con vật gì?

– Cô cho trẻ xem tranh Con voi và trò chuyện:

+ Voi có những bộ phận nào?

+ Trên đầu con voi có những bộ phận gì nào?

+ Vòi của con voi dùng để làm gì?

+ Voi có mấy chân?

+ Con voi ăn gì?

+ Voi là con vật hiền lành hay hung dữ?

-Trẻ nghe

- Con khỉ ạ

- Đầu, mình, chân

- màu đen, nâu hoặc xám - Trong rừng ạ

- Leo trèo ạ

- Ăn các loại quả - Trẻ nghe

- Trẻ xem và trả lời

- Con voi

- Đầu mình và đuôi

- Mắt, tai, vòi, miệng, ngà - Lấy thức ăn, uống nước - 4 chân

- Hoa quả, cành cây nhỏ, mía - Hiền lành

(16)

- Cô cho trẻ xem tranh voi làm xiếc

– Cô khái quát lại: Voi là con vật to lớn, có 4 chân và cái vòi dài.Con voi còn có đôi ngà màu trắng rất cứng và có cái đuôi dài. Voi thích ăn mía và lá cây. Voi lấy thức ăn bằng vòi và dùng vòi để uống nước. Voi sống thành từng bầy đàn.

Voi rất khỏe, nó giúp con người nhiều việc nặng nhọc, kéo gỗ, chở hàng hóa, voi còn làm xiếc nữa.Voi đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Quan sát con Hổ:

– Cô cho trẻ nghe tiếng kêu của con hổ - Hỏi trẻ đó là tiếng kêu của con vật gì?

– Cô cho trẻ quan sát tranh con hổ và hỏi trẻ:

+ Con hổ có những bộ phận nào?

+ Lông hổ có màu gì + Hổ có mấy chân?

+ Con hổ kêu như thế nào?

+ Con hổ ăn gì?

+ Con Hổ sống ở đâu?

+ Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành?

– Cô khái quát lại: Hổ là động vật hung dữ chuyên ăn thịt con vật nhỏ hơn. Hổ có 4 chân, dưới bàn chân có móng dài, nhọn sắc. Hổ có lông màu vàng đậm và có vằn đen. Hổ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Hổ còn có tên gọi khác là cọp.

Ngoài báo và hổ còn có con vật nào ăn thịt nữa?

- Để bảo vệ các con vật không bị tuyệt chủng chúng mình phải làm gì?

- Cô củng cố:chúng mình phải bảo vệ rừng không chặt phá rừng, không săn bắt các con vật các con nhớ chưa nào!

2.2 Hoạt động 2: So sánh – So sánh con con khỉ và con hổ Giống nhau:

- Đều là động vật sống trong rừng, có 4 chân, đẻ con, nuôi con bằng sữa của mẹ

Khác nhau:

- Con Hổ có hình dáng to lớn, hung dữ lông có

- Trẻ xem

-Trẻ lắng nghe

- Con hổ ạ

- Đầu, mình ,chân, đuôi - Vàng đậm, có vằn đen - 4 chân

- Gừ ...ừ

- Ăn thịt các con vật nhỏ hơn - Sống ở trong rừng ạ

- Hung dữ

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

(17)

vằn, ăn thịt, chạy nhanh và không biết leo trèo.

Con khỉ nhỏ nhắn, leo trèo giỏi, ăn hoa quả.

* Mở rộng

- Cho trẻ xem thêm hình ảnh, gọi tên các con vật khác: Hươu cao cổ, gấu, sư tử, ngựa vằn…

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi: “ Tạo màu cho con vật”

- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đựng bột óng ánh, và tranh vẽ con vật sống trong rừng: voi, Khỉ, Hổ

- Cô tổ chức cho trẻ rắc bột óng ánh vào bức tranh và xem điều kỳ diệu xảy ra.

- Cô cho trẻ giơ cao tranh của mình và nhận xét

- Hỏi trẻ tên con vật trong tranh.

- Cho những trẻ có tranh con hổ, giơ cao cho các bạn xem

- Tương tự con voi, con khỉ - Cô động viên khích lệ trẻ

* Trò chơi “ Giải cứu những con vật”.

Các con ạ các con thú đang bị con người săn bắt, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng vậy chúng mình cùng giải cứu các con thú trở về rừng nhé.

- Cô chia cả lớp thành 2 đội, Voi con và đội Hươu sao 2 đội có nhiệm vụ giải cứu các con vật trên đường đưa các con vật trở về rừng phải bật qua 3 vòng thể dục sau đó để các con vật vào khu rừng của đội mình.

- Mỗi bạn chỉ được giải cứu một con vật, sau đó trở về cuối hàng của đội mình

- Thời gian là một bản nhạc đội nào giải cứu được nhiều con vật đội đó sẽ thắng cuộc.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Động viên khích lệ trẻ chơi 3. Kết thúc:

- Các con vừa được học gì?

- Được chơi trò chơi gì?

– Giáo dục: Các con ạ! Những loại động vật sống trong rừng đều mang lại những lợi ích riêng

- Trẻ xem hình và gọi tên

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trò chuyện về con voi, con hổ, con khỉ

- Chơi trò chơi “ Tạo màu cho con vật” và “ Giải cứu những con thú” ạ.

(18)

cho chúng ta: Voi chở người, chở hàng hóa, ngà voi có thể được dùng làm để trang trí, voi , hổ, khỉ, sư tử có thể làm xiếc để phục vụ nhu cầu giải trí…

- Có một số loài đã dần bị tuyệt chủng vì thế chúng mình phải yêu quý, bảo vệ các loài động vật quý hiếm

Khi đi đến sở thú, rạp xiếc các con không được lại gần, trêu chọc, ném đá vào chuồng các con thú

- Cho trẻ hát bài

“ Chú voi con” ra chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ra chơi

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(19)

...

...

Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: Văn học

Truyện: “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”

Hoạt động bổ trợ:

Bài hát “Đố bạn”

Trò chơi “ trời nắng trời mưa”

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”và một số nhân vật trong chuyện.

- Trẻ biết được một số hành động của các nhân vật và nắm được nội dung câu chuyện

2. kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý, lắng nghe và ghi nhớ.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng âm nhạc cho trẻ.

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt và kỹ năng kể lại chuyện.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực các hoạt động.

- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh phù hợp với nội dung câu chuyện

- Power Point kể chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”

- Nhạc bài hát “Đố bạn”

- Thước chỉ, mũ thỏ cho trẻ.

III. Tổ chức hoạt:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức.

- Cô và trẻ hát “đố bạn”.

- Các con ơi chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nhắc tới những ai?

- Bài hát miêu tả dáng đi của bác gấu đen như thế nào?

- Hôm nay cô có một câu chuyện nói về bác Gấu đen trong một chuyến đi chơi về không biết điều gì đã xảy ra với bác Gấu? Để biết được điều

- Trẻ hát - Đố bạn

- Bác Gấu, thỏ nâu. Thỏ trắng

- Phục phịch - Trẻ nghe

(20)

đó chúng mình hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và lắng nghe câu chuyện nào!

2. Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Kể diễn cảm

- Câu chuyện “ Bác gấu đen và hai chú thỏ”

* Cô kể lần 1: Kể bằng lời kết hợp cử chỉ, ánh mắt, nét mặt…

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Để hiểu thêm về câu chuyện, sau đây cô sẽ kể cho lớp chúng mình nghe một lần nữa nhé!

* Cô kể lần 2: Kể chuyện kết hợp với Power Point

Nội dung: Câu chuyện kể về lòng tốt của bạn Thỏ trắng và bác Gấu đen luôn giúp đỡ người khác. Bạn thỏ nâu ích kỷ không giúp đõ mọi người nhưng cuối cùng bạn thỏ nau cũng nhận ra lỗi lầm của mình đấy con ạ!

* Cô kể chuyện trích dẫn giảng từ khó.

( Nếu có)

* Đàm thoại

- Các con ơi câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?

- Trong câu chuyện có tất cả bao nhiêu nhân vật?

- Đó là những nhân vật nào?

- Vì sao bác Gấu đen phải tìm chỗ trú nhờ?

Trời mưa to, bác Gấu đi chơi về và bị ướt lướt thướt, nước mưa chảy ròng ròng xuống mặt gấu.

- Chúng mình có biết ướt lướt thướt là như thế nào không?

Ướt “lướt thướt” ở đây có nghĩa là người bị ướt hết, khiến cho nước mưa trên tóc, quần áo chảy xuống thành dòng.

- Bác Gấu đen đã xin trú nhờ nhà của ai?

- Thỏ nâu có cho bác Gấu trú nhờ không?

- Vì sao?

- Thỏ nâu nói gì với bác Gấu?

- Trẻ nghe

- Bác gấu đen và hai chú thỏ

- Trẻ nghe

- Bác gấu đen và hai chú thỏ

- 3 nhân vật

- Bác gấu đen, thỏ trắng, thỏ nâu

- Bác đi chơi về gặp trời mưa

- Trẻ nghe - Nhà thỏ nâu

- Không ạ! Vì sợ bác gấu làm hỏng nhà

- Không được đâu bác to

(21)

- Thấy thỏ nâu càu nhàu, bác Gấu đã van nài Thỏ nâu cho bác vào trú nhờ, nhưng Thỏ nâu đã làm gì?

- Bác Gấu đen buồn rầu đi, bác đi mãi vừa mệt vừa rét, bỗng bác nhìn thấy một ngôi nhà thắp đèn sáng trưng, chúng mình đoán xem đó là nhà của ai?

- Tại sao khi gõ cửa nhà Thỏ trắng bác Gấu đen lại rụt rè?

- Vì sao?

- Bạn Thỏ trắng đã làm gì để giúp đỡ bác Gấu?

- Được bạn Thỏ trắng giúp đỡ, thái độ của bác Gấu như thế nào?

- Nửa đêm, bão nổi lên ầm ầm, cành cây gãy kêu răng rắc, điều gì đã xảy ra với Thỏ nâu?

- Khi nhà bị đổ, Thỏ nâu xin sang trú nhờ nhà ai?

- Nghe Thỏ nâu vừa khóc vừa kể thì bác Gấu và Thỏ trắng đã làm gì?

- Lúc này Thỏ nâu rất ân hận vì đã đuổi bác Gấu đi, thấy vậy bác Gấu đen nói gì?

- Khi làm điều gì có lỗi, chúng mình phải cư xử như thế nào?

- Khi người khác đã nhận lỗi thì chúng mình phải làm gì?

- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào nhất? Vì sao

- Bạn Thỏ nâu trong chuyện là người như thế nào?

- Vậy chúng mình phải học tập ai trong câu chuyện?

- Khi bạn bè và mọi người xung quanh gặp khó khăn, các bé sẽ làm gì?

như thế làm hỏng nhà của cháu mất.

- Thỏ nâu nhất định không cho bác vào nhà và còn đuổi bác Gấu đi.

- Nhà thỏ trắng

- Vì bác sợ Thỏ trắng sẽ không giúp mình giống như Thỏ nâu.

- Vì bác mệt và rét.

- Thỏ trắng mở cửa cho bác Gấu vào, kéo ghế cho bác ngồi trước bếp lò và lấy bánh cho bác.

- Bác cảm động và cảm ơn Thỏ trắng.

- Nhà thỏ nâu bị đổ.

-Nhà thỏ trắng

- An ủi và hứa sẽ giúp Thỏ nâu làm lại nhà.

- Thỏ nâu đừng buồn, bác không giận cháu đâu.

- Phải nhận lỗi và sửa lỗi.

- Phải biết tha thứ.

-Trẻ trả lời

- Ích kỷ không giúp đỡ người khác

-Thỏ trắng -Trẻ trả lời -Trẻ nghe

(22)

- Cô kết luận: Khi thấy người khác gặp khó khăn, không được ích kỷ chỉ nghĩ cho riêng mình, mà chúng mình phải biết giúp đỡ mọi người, khi người khác giúp mình thì mình phải biết nói lời cảm ơn, và đặc biệt khi làm điều gì có lỗi chúng mình phải biết nhận lỗi và sửa lỗi nhé!

2.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ kể lại truyện theo sự gợi ý của cô.

- Các con ơi! Trường mầm non Sao Mai của chúng mình sắp tổ chức hội thi “ Bé kể chuyện hay” đấy! Bây giờ cô và các con cùng tập kể lại chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” thật hay để chuẩn bị tham dự hội thi nhé! Chúng mình có đồng ý không nào?

- Cô làm người dẫn chuyện cùng trẻ kể lại chuyện theo lời thoại nhân vật.

- Cô nhận xét, động viên và khuyến khích trẻ.

* Củng cố

- Các con ơi! Nắng đã lên rồi! Những tia nắng thật là ấm áp, chúng mình cùng làm những chú thỏ ngoan đi tắm nắng nào!

- Cô phát mũ cho trẻ, cho trẻ đứng dậy hát và vận động bài: “Trời nắng trời mưa”

- Khi trời mưa chúng mình không được nghịch dưới mưa vì nếu bị ướt sẽ bị cảm lạnh và ốm đấy! Các con nhớ nhé!

- Vừa rồi chúng mình được học câu chuyện gì?

- Hôm nay về nhà chúng mình hãy kể câu chuyện “Bác gấu đen bà hai chú thỏ” cho ông bà và bố mẹ nghe nhé!

3. Kết thúc.

- Nhận xét, tuyên dương – ra chơi.

-Trẻ kể lại chuyện cùng cô

-Trẻ chơi trò chơi

- Bác Gấu đen và hai chú thỏ

-Trẻ ra chơi

(23)

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(24)

...

...

Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: Làm quen với Toán

Tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Tập tầm vông, tìm bạn.

I.Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức

- Trẻ biết tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.

- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát . Trẻ biết tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm . - Rèn khẳ năng ghi nhớ có chủ định.

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Mỗi trẻ bong hoa .3 hạt gấc - lô tô.

2. Địa điểm -Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát bài: “ Bàn tay cô giáo” . Trò truyện về nội dung bài hát.

+ Chúng mình vừa hát về ai?

+ Cô giáo làm những việc gì?

- GD: Trẻ biết yêu quý và trân trọng vâng lời cô giáo.

- Hôm nay chúng mình cùng nhau tách 1 nhóm có 2 đối tượng thành 2 nhóm.Trước tiên chúng mình hãy cùng nhau tới tham quan các gian hàng của những người bán hàng nhé.

2. Nội dung:

2.1. Hoạt động 1: ôn đếm đên 2.

- Cho trẻ đi tham quan siêu thị và hỏi trẻ.

+ Con có biết đây là cái gì không?

- Chúng mình cùng đếm xem có mấy chiếc

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm và trả lời cô.

(25)

cuốc, mấy chiếc xẻng - Cho trẻ kiểm tra lại.

2.2. Hoạt động 2. Tách một nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.

- Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng .

- Các con ơi trong rổ đồ dùng có những gì vậy?

+ Tách theo ý thích:

- Các con lấy và đếm có bao nhiêu hạt gấc nhé.

- Với 3 hạt gấc này chúng mình cùng nhau đến với chơi trò chơi”Tập tầm vông” .Để chơi được thì chúng mình hãy chia 3 hạt gấc ra làm hai phần theo ý thích của mình Cô con mình cùng nhau chơi nào.

- Cho trẻ chia (Cô và trẻ cùng hát Tập tầm vông) +Lần 1: Trẻ đoán

- Các con hãy đoán xem cô đã chia như thế nào?

(2-3 trẻ)

- Cô đưa tay ra và cho trẻ kiểm tra kết quả - Bây giờ cô đoán Bạn A chia nhé.

+Lần thứ 2 : Cô cho trẻ chơi với nhau và nói cách chia của mình.

+ Tách theo yêu cầu - Lắng nghe ! lắng nghe!

Hoa gì nhung đỏ Cánh tròn xinh xinh Gió thổi rung rinh Tỏa hương thơm ngát?

‘Là hoa gì”

- Là hoa hồng đấy, các con hãy trồng những bông hoa hồng ra nào

- Các con hãy kiểm tra xem có bao nhiêu bông hoa hồng? Tương ứng với thẻ số mấy?tìm thẻ số tương ứng.

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm.

- Trẻ chú ý quan sát.

-Trẻ đoán .

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ lắng nghe

(26)

- Những bông hoa nở rất đẹp, cm hãy lấy 1bông hoa hồng vào cắm lọ nào.

- 3 bông hoa lấy đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?(hỏi 2-3 trẻ)

-Các con hãy cất thẻ số 3 và lấy thẻ số 2 đặt canh những bông hoa nào.

- Đúng rồi 3 bông hoa lấy đi 1 bông hoa còn 2 bông hoa đấy

- Các con hãy nói cùng cô nào: 3 bông hoa lấy đi 1 bông hoa còn 2 bông hoa .

* Để có số lượng là 3 bông hoa chúng ta làm ntn?

trồng thêm mấy bông

- Cho trẻ trồng thêm 1 bông hoa ,vậy có tất cả bao nhiêu bông hoa?cho trẻ đếm

- Các con hãy lấy 2 bông hoa để căm vào lọ nào.

- Còn lại mấy bông hoa hồng? và đặt thẻ số tương ứng với số hoa nào.

(Hỏi 2-3 cá nhân trẻ, cả lớp)

- Cô chốt: Các con ạ, 3 bông hoa lấy đi 2 bông hoa còn lại 1 bông hoa đấy.

- Các con hãy trồng thêm 2 bông hoa hồng và cất thẻ số 1 đi nào.

2.3.Hoạt động 3: Luyện tập

- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 2 đội chơi những rỏ hoa,thẻ số và những chiếc vòng thể dục.

- Nhiệm vụ của mỗi đội là cắm 3 bông hoa thành 2 giỏ hoa và gắn thẻ số tương ứng với số hoa ở mỗi giỏ.

Để cắm được hoa vào các giỏ thì cm phải bật qua các chướng ngại vật đó là các vòng thể dục, các con lưu ý là phải bật vào hết tất cả các vòng.Thời gian cho các đội là 1 bản nhạc, đội nào cắm hoa thành hai giỏ và gắn đúng thẻ số tương ứng ở mỗi giỏ đội đó sẽ giành chiến thắng

- Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được làm 1 việc (cắm 1 bông hoa hoặc chọn thẻ số).

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nói theo cô

- Trẻ đếm - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(27)

- Cho trẻ chơi 2 lần

+Lần 1: trẻ cắm theo ý thích.

+ Lần 2: trẻ cắm theo yêu cầu - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi.

- Cô nhận xét , động viên trẻ sau khi chơi..

3. kết thúc.

- Hôm nay chúng mình đã cùng nhau tới thăm vườn rau của các bác nông dân, các con giúp bác nông dân làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi

- Trẻ trả lời

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(28)

Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2020

Tên hoạt động: Âm nhạc.

Dạy vận động bài hát: “ Đố bạn”

Nghe hát: Chú thỏ con

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Bắt chước tạo dáng”

I . Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức :

- Biết vận động múa minh họa theo lời bài hát “ Đố bạn” theo sự hướng dẫn của cô.

- Nghe hát và biết hưởng ứng theo bài hát nghe “ Chú thỏ con”

2. Kỹ năng :

- Có kỹ năng ca hát, hát đúng giai điệu bài hát.

- Phát triển tố chất âm nhạc.

- Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên khi biểu diễn.

3. Thái độ :

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.

- Hứng thú nghe cô hát, tích cực hưởng ứng theo cô và có thể hát và vận động theo cô.

- Có tinh thần hợp tác nhóm.

- Biết yêu quý bảo vệ loài động vật sống trong rừng.

II. Chuẩn bị :

- Mũ con vật cho cô và trẻ.

- Bộ quần áo thỏ bông.

- Nhạc bài hát “Đố bạn”, “Chú thỏ con”

- Máy tính, ti vi.

* Địa điểm: Trong lớp học.

III. Tổ chức hoạt động :

(29)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức:

Cô giả làm loa gọi : Loa, loa, loa, loa Rừng xanh mở hội Vui hát mừng xuân Mời bạn nhỏ xa gần.

Mau mau về trẩy hội Loa, loa, loa, loa, loa…

- Về dự ngày hội có rất đông bạn khỉ con, voi con và gấu con đã về đây dự hội.

- Trước khi vào dự ngày hội rừng xanh xin mời tất các bạn nhỏ cùng tham gia vào một trò chơi vô cùng thú vị trò chơi có tên “ Bắt chước tạo dáng”

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô nói đến con vật gì thì trẻ tạo dáng làm con vật đó.

- Chúng mình vừa chơi trò chơi về những con vật sống ở đâu?

-Giáo dục trẻ: Các con ạ, các con vật vô cùng ngộ nghĩnh và đáng yêu chúng mình hãy cùng nhau bảo vệ chúng nhé.

- Có một nhạc sĩ cũng rất yêu quý các con vật, nhạc sĩ đã sáng tác ra một bài hát rất hay nói về các con vật và bài hát này rất quen thuộc với các con rồi đấy. Bây giờ chúng mình lắng nghe lại giai điệu của bài hát này xem là bài hát gì? Do ai sáng tác nhé? Khi đoán được tên bài hát và tên nhạc sĩ thì cô sẽ dạy chúng mình múa minh họa theo lời bài hát này để chúng mình thể hiện trong ngày hội này nhé.

2. Nội dung:

* Ôn bài hát.

- Cô bật một đoạn giai điệu bài hát cho trẻ nghe.

- Trẻ chạy lại gần cô

- Trẻ chơi trò chơi.

- Ở trong rừng ạ - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe.

(30)

- Bài hát có tên là gì? Của nhạc sĩ nào?

- Cô và trẻ hát lại 1-2 lần.

- Hỏi trẻ về giai điệu của bài hát.

2.1. Hoạt động 1: Dạy vận động:

- Bài hát hay hơn khi được kết hợp với vận động có rất nhiều cách vận động cho bài hát này đấy.

- Cô cho cả lớp hát lại và vận động theo ý thích riêng của mình.

- Vừa rồi cô thấy mỗi bạn đã nghĩ ra cách vận đông riêng cho mình rất hay.

- Cô cũng nghĩ ra một cách múa minh họa cho bài hát này rất hay, mời các bạn nhỏ cùng xem nhé.

- Cô vận động lần 1 kết hợp có nhạc.

- Vận động lần 2 ( Không nhạc kết hợp phân tích dạy trẻ vận động từng động tác)

+ Động tác1 : Câu hát “ Trèo cây nhanh thoăn thoắt đố bạn biết con gì… Hai tay cô đưa ra phía trước giả làm động tác trèo cây, chân nhún theo nhạc.

+ Động tác 2: Câu hát “ Đầu đội hai cái lá đó là chú hươu sao…Hai tay cô đưa lên phía trên đầu vẫy vẫy giả làm sừng con hươu, chân cô nhún theo nhạc.

+ Động tác 3: Câu hát “ Đôi tai to phành phạch đó là chú voi to… Hai tay cô đưa lên hai bên mang tai vẫy vẫy giả làm tai voi, chân nhún theo nhạc.

+ Động tác 4: Câu hát “ Trông xem kìa, trông xem kìa ai đi như thế kia… Một tay cô chống hông, một tay cô nắm lại và chỉ về phía trước và đổi tay.

+ Động tác 5: Câu hát “ Phục phịch, phục phịch đó là bác Gấu đen… Hai tay cô nắm đấm lại thay nhau đưa ra trước, chân nhún theo nhạc.

- Bài hát “ Đố bạn” của nhạc sĩ Xuân Hồng.

- Bài hát rất vui tươi, nghộ nghĩnh ạ.

- Trẻ vận động theo ý thích của trẻ.

- Trẻ quan sát cô vận động

- Trẻ quan sát làm theo cô.

(31)

- Cô cho trẻ vận động không nhạc 1-2 lần chú ý sủa sai cho trẻ khi trẻ đã thuộc cô cho trẻ kết hợp với nhạc.

- Cho tổ vận động.

- Nhóm, cá nhân vận động.

- Hòa chung với không khí vui tươi cuả ngày hội cô cũng chuẩn bị một món quà rất đặc biệt dành tặng cho chúng mình đấy đó là một chuyến đi thăm quan du lịch qua màn ảnh nhỏ.

- Cô bật cho trẻ xem vi deo nói về loài thỏ.

2.2. Hoạt động 2: Nghe hát: Chú thỏ con - Cô đóng vai chú thỏ chạy vào nói to:

- Xin chào các bạn.

- Các bạn ơi,cho mình vui hội với được không?

- Thỏ con cảm ơn các bạn.

- Các bạn ạ trên màn ảnh nhỏ mà các bạn đang xem chính là quê hương tươi đẹp của mình.

Một khu rừng rất nổi tiếng có tên là khu rừng Amazôn đấycác bạn ạ. Và đây chính là họ hàng của tôi đấy.

- Tạm biệt khu rừng Amazôn bây giờ xin mời các bạn đến với sự giới thiệu của tôi về mình qua bài hát rất nổi tiếng của nhạc sỹ Xuân Hồng . Đó là bài hát “ Chú thỏ con”

- Cô hát lần1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ.

- Nội dung bài hát. Bài hát nói về tôi một chú thỏ có bộ lông trắng tinh, đôi mắt của tôi hồng như kẹo, đôi tai dài thẳng đứng và cái đuôi ngoe nguẩy trông rất dễ thương phải không các bạn.

- Hỏi trẻ về giai điệu bài hát “ Chú thỏ con”

- Cô hát lần 2.

- Các bạn bây giờ thỏ con cùng các bạn tham dự hội nhé. Thỏ con sẽ hát và các bạn sẽ nhảy múa theo lời bài hát này nhé

3 Kết thúc- Tham gia dự hội với các bạn,

- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân vận động.

- Trẻ xem vi deo về loài thỏ

- Chào bạn thỏ.

- Trẻ nghe cô hát.

- Bài hát thể hiện sự vui tươi nghộ nghĩnh của chú thỏ.

- Trẻ nhảy múa cùng cô

(32)

thỏ con rất vui bây giờ thỏ con muốn các bạn kể cho mình nghe hôm nay các bạn đã được làm gì trong ngày hộị nào?

- Bạn thỏ thấy các bạn rất giỏi và đều xứng đáng nhận được một tràng vỗ tay của thỏ con. Và thỏ con mời các bạn cùng đến thăm nhà thỏ con nhé.

- Cô bật nhạc bài hát “ Gấu và rừng xanh” cho trẻ đi ra ngoài.

- Vận động bài hát “ Đố bạn”

- Trẻ đi ra ngoài

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em thực hiện các thao tác đổi tên tệp theo hướng dẫn Bước 1: Mở thư mục HOCTAP đã tạo ở Bài 3, nháy chuột phải vào tệp có tên Hinhvuong.png..

Liên kết và đối sánh với tài liệu minh giải địa vật lý giếng khoan của các giếng trong khu vực nghiên cứu cho kết quả trùng khớp và phù hợp với các quy luật phân bố

Bài 1 trang 90 Tin học lớp 10: Với hàm BSCNN được xây dựng ở chương trình sau đây (Hình 8), trong những dòng lệnh có sử dụng hàm BSCNN, dòng lệnh nào đúng, dòng lệnh

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.

c/ Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.... 3 câu văn trên được sắp xếp theo trình tự

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Hỏi có tất cả bao nhiêu

Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp