• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

(Thời gian thực hiện: 5 tuần; Từ ngày 08/12/2014 đến 09/01/2015) TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: Động vật nuôi trong gia đình.

(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 08/12/2014 đến 12/12/2014) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Tên

H Đ Nội dung Mục đích yêu cầu

chuẩn bị Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.

- Nắm tình hình sức khỏe của trẻ, những yêu cầu, nguyện vọng của phụ huynh.

- Mở của thông thoáng phòng học.

- Trẻ chào cô, bố mẹ, ông, bà, vvv.

- Nhắc trẻ tự lau mặt ( đối với trẻ lớn)

- Trẻ chào cô, bó mẹ.

- Trẻ tự lau mặt.

Kiểm tra tư trang, túi quần áo của trẻ.

Phát hiện những đồ chơi, đồ vật không an toàn cho trẻ

Túi ni nông, hộp...

Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô những đồ vật không an toàn có trong túi quần áo của trẻ.

Trẻ cất những đồ chơi không an toàn.

Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định

- Rèn kĩ năng tự lập, ngăn nắp, gọn gàng cho trẻ

Kiểm tra ngăn tủ của trẻ.

Nhắc trẻ hoặc hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi qui định.

Trẻ cất đồ vào nơi quy định

Xem tranh, trò chuyện với trẻ về chủ đề

“Động vật nuôi trong gia đình”

- Giúp trẻ quên nhớ mẹ.

- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp

Tranh, ảnh, tranh truyện theo chủ đề...

- Cho trẻ xem tranh và kể tên những nhân vật hoặc đồ vật có trong bức tranh

- Cho trẻ tự đàm thọai với nhau về nội dung các bức tranh, câu chuyện về chủ đề động vật nuôi trong gia đình.

Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề

Hướng trẻ vào góc chơi

Hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi

Đồ chơi ở các góc

- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.

- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ tạo các nhóm chơi.

- Chơi đoàn kết với bạn.

- Chơi xong cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định.

Trẻ chơi

- Trẻ cất đồ chơi.

(2)

THỂ DỤC SÁNG * Thứ 2, 4, 6 tập theo động tác

* Thứ 3, 5 tập theo nhạc.

- Hô hấp:Gà gáy - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao - Lườn: Đứng quay người sang bên

- Chân: Khụy gối.

- Bật: Bật về các phía

- Trẻ biết tập các động tác theo nhạc.

- Rèn thể lực cho trẻ.

- Sân tập sạch sẽ - Đĩa nhạc.

* Thứ 2, 4, 6 tập theo động tác

* Thứ 3, 5 tập theo nhạc.

+ Khởi động: Cho trẻ đi 1 - 2.

Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, chân.

+ Trọng động: Bài tập phát triển chung:

- Hô hấp:Gà gáy

- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao

- Lườn: Đứng quay người sang bên

- Chân: Khụy gối.

- Bật: Bật về các phía.

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác điều hòa

- Trẻ đi 1-2 tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, chân.

- Trẻ tập cùng cô

ĐIỂM DANHDỰ BÁO TỜI TIẾT

- Điểm danh

- Dự báo thời tiết

- Trẻ biết bạn nghỉ trong ngày.

- Biết "dạ "

khi cô điểm danh.

- Trẻ biết thời tiết - Biết thứ, ngày, tháng, năm.

- Sổ điểm danh, bút

- Thẻ số, ký hiệu thời tiết

- Cho trẻ ổn định chỗ ngồi.

- Cô Điểm danh trẻ. Đến tên trẻ trẻ đứng dậy "dạ cô".

- Bạn không đi cả lớp nói

"không đi".

- Cho trẻ dự báo thời tiết trong ngày và gắn ký hiệu thời tiết phù hợp.

- Cho trẻ nêu thứ, ngày tháng, năm và gắn thẻ số tương ứng.

- Trẻ ngồi theo tổ.

- Trẻ đứng lên "dạ cô".

- "Trẻ nói không đi"

- Trẻ nắng - Trẻ gắn ký hiệu

*Hoạt động có chủ đích

- Trò chuyện về gia súc

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của gia súc.

- Tranh gia súc.

- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.

- Cho trẻ quan sát tranh gia súc + Bức tranh có những con gì ? + Là động vật đẻ con hay trứng?

+ Chúng có đặc điểm gì?

- Cho tret đọc đồng dao “Trâu ơi ta bảo trâu này”

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời - Đẻ con - Trẻ trả lời - Trẻ đọc to - Trò chuyện về

Gia cầm

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của gia cầm.

- Tranh gia cầm

(3)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cô giáo dục trẻ yêu quý động vật, chăm sóc và cho ăn thường xuyên.

- Cho trẻ quan sát tranh gia cầm + Bức tranh có những con gì ? + Là động vật đẻ con hay trứng?

+ Chúng có đặc điểm gì?

- Cô giáo dục trẻ yêu quý động vật, chăm sóc và cho ăn thường xuyên.

- Cho trẻ hát bài "Rửa mặt như mèo".

+ Các con vừa hát bài gì?

- Cô dạy trẻ đọc bài đồng dao mới

- Cho trẻ đọc những bài trẻ thuộc.

- Cô đọc câu đố

- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ người thân trong gia đình.

- chuyền hoạt động tiếp theo

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời - Đẻ trứng - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát - Rửa mặt như mèo - Trẻ đọc cùng cô.

- Trẻ giải - Trẻ lắng nghe

lắng nghe - Đọc đồng dao,

ca dao, giải câu đố về động vật nuôi trong gia đình

- Trẻ thuộc bài đồng dao, ca dao

- Trẻ đọc diến cảm các bài đồng dao, ca dao.

- Biết giải các câu đố

- Tranh thơ.

- Các bài đồng dao, ca dao.

- Câu đố.

Trò chơi vận động:

- Hãy chọn đúng; Những con vật nào;

Mèo bắt chuột

- Trẻ biết chơi thành thạo các trò chơi.

- Biết tự tổ chức chơi.

- Rèn kỹ năng vận động.

- Sân chơi sạch sẽ

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ giới thiệu lại cách chơi, luật chơi của trò chơi - Tiến hành cho trẻ chơi.

- Hỏi trẻ:

+ Chúng mình vừa được chơi trò chơi gì?

+ Chơi các trò chơi đó có tác dụng gì?

- Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn sửa sai cho trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Rèn luyện thể lực.

Chơi tự do:

+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.

+ Chơi với phấn

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ hứng thú khi chơi

- Phấn, đồ chơi ngoài trời.

- Cô phát phấn cho trẻ, hướng trẻ vẽ về chủ đề.

- Cho trẻ ra chơi với đồ chơi ngoài trời

- Trẻ chơi, cô bao quát trẻ.

- Đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi.

- Giáo dục trẻ

- Trẻ vẽ - Trẻ chơi

(4)

HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai:

- Gia đình

- Cửa hàng bán đồ ăn nhanh - phòng khám thú y

- Trẻ biết thể hiện vai chơi mình đảm nhiệm.

- Phát triển trí tưởng tưởng cho trẻ

- Đồ chơi gia đình.

- Bộ đồ chơi nấu ăn.

1. Trò chuyện chủ đề:

- Cô cùng trẻ hát bài “Mèo con rửa mặt” rồi đi thăm quan các góc chơi.

2. Giới thiệu góc chơi:

+ Góc phân vai: Các con sẽ là những gia đình có bố mẹ và con cùng nhau đi đưa con đi học.

Bán cửa hàng đồ ăn nhanh. Làm bác sỹ thú y.

+ Góc xây dựng: Các con là các bác thợ xây, xây chuồng trại chăn nuôi, xếp hình gia súc, gia cầm.

+ Góc nghệ thuật: Ở góc tạo hình các con sẽ là những họa sỹ tí hon cắt dán các con vật nuôi trong gia đình.

Ở góc âm nhạc các con sẽ là những ca sỹ cùng hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề.

+ Góc học tập - sách: Các con cùng nhau xem tranh truyện về chủ đê. Làm album ảnh về các động vật nuôi trong gia đình.

+ Góc thiên nhiên: Các con cùng nhau tưới cây, nhổ cỏ, và cắt lá vàng cho cây.

3. Trẻ chọn góc chơi

- Trẻ tự chọn góc chơi mình thích.

4. Trẻ phân vai chơi.

- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi.

5. Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.

- Trẻ chơi cô quan sát trẻ.

- Trẻ hát và đi theo cô

- Trẻ lắng nghe và quan sát

- Trẻ chọn góc chơi - Trẻ chơi

- Trẻ cất đồ dùng

Góc xây dựng:

- Xây chuồng trại chăn nuôi - Xếp hình gia súc, gia cầm

- Trẻ biết xếp các khối tạo thành chuồng trại chăn nuôi.

- Gạch, khối.

- Hàng rào, cỏ, cây xanh Góc âm nhạc:

- Biểu diễn các bài hát về chủ đề

- Trẻ biết tự tổ chức buổi biểu diễn, biết phân vai.

- Phách tre, sắc xô

Góc tạo hình:

- Cắt dán các con vật nuôi trong gia đình

- Rèn sự khéo léo của đôi tay.

- Giấy màu, kéo, keo.

Góc học tập sách:

- Làm album ảnh về các động vật nuôi trong gia đình

- Xem tranh truyện về chủ đề.

- Trẻ biết làm album ảnh.

- Trẻ biết cách lật tranh, xem theo trình tự.

- Tranh truyện.

- Quyển album.

(5)

- Cô đến từng góc nhập vai chơi cùng trẻ.

- Cô liên kết các góc chơi với nhau.

6. Nhận xét góc chơi

- Cô đến từng góc chơi nhận xét, Nhắc trẻ cất đồ chơi nhẹ nhàng.

- Cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình, nhận xét chung các góc chơi.

7. Củng cố - Tuyên dương - Cô củng cố, - Tuyên dương trẻ.

- Trẻ lắng nghe 5. Góc thiên

nhiên

- Chăm sóc cây cảnh

- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.

- Bình tưới

nước, kéo - Gang tay.

- Cây non

HOẠT ĐỘNG ĂN - Vệ sinh ăn trưa - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước, trong và sau khi ăn.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất của mình.

- khăn mặt

- Xà

phòng (nước rửa tay), khăn lau tay, đĩa để cơm rơi - Phòng ăn sạch sẽ

1. Trước khi ăn

- Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt.(Cô kiểm tra)

- Cho cả lớp thực hiện theo tổ.

- Cho trẻ vào bàn ăn.

2. Trong khi ăn.

- Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng của món ăn.

- Cô mời trẻ ăn cơm (nhắc trẻ cơm rơi phải nhặt bỏ vào đĩa) - Bao quát giờ ăn của trẻ. Chú ý tới những trẻ ăn chậm, lười ăn.

3. Sau khi ăn.

- Cô cho trẻ lau miệng sạch sẽ sau khi ăn.

- Cô vệ sinh phòng ăn.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ mời cô và các bạn

- Trẻ ăn

(6)

HOẠT ĐỘNG NGỦ - Ngủ trưa - Trẻ ngủ ngon giấc

- Phòng ngủ sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè

- Có

phản, chăn, chiếu, gối đầy đủ cho trẻ

1. Trước khi ngủ

- Cô chuẩn bị phòng ngủ.

- Cho trẻ đi vệ sinh sau đó vào đúng chỗ nằm của mình.

2. Trong khi ngủ:

- Cho trẻ đọc: “Giờ đi ngủ.”

- Cô kể chuyện hoặc mở nhạc hát ru để trẻ dễ ngủ.

- Trẻ ngủ cô chú ý bao quát trẻ.

Sửa tư thế ngủ cho trẻ.

3. Sau khi ngủ dậy:

- Cho trẻ thức dậy từ từ

- Cô chải đầu, cho trẻ rửa mặt.

- Vệ sinh phòng ngủ

- Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ sâu giấc.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động ăn chiều

- Trẻ tỉnh táo sau giấc ngủ trưa.

- Trẻ ăn hết suất, ăn ngon miệng.

- Bàn, ghế,

Khăn.

- Đồ vệ sinh.

- Cho trẻ vận động theo bài hát

“Đu quay".

- Cho trẻ vào bàn ăn. Cô giới thiệu đồ ăn, chất dinh dưỡng trong món ăn.

- Cô mời trẻ ăn quà chiều.

- Đảm bảo trẻ ăn hết suất

- Trẻ ăn xong cô vệ sinh phòng ăn

+ Sáng nay chúng ta được học những gì?

- Cô cho trẻ ôn lại những bài sáng đã học

- Cô giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời thầy cô.

- Cho trẻ chơi các trò chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi.

- Tiến hành cho trẻ chơi.

- Cô bao quát trẻ. Nhận xét kết quả

- Cô giáo dục trẻ yêu thích đi học, chơi đoàn kết với bạn.

- Cô cho tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ của mình.

- Trẻ vận động

- Trẻ mời cô, các bạn - Trẻ trả lời - Trẻ đọc bài cùng cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát -Học số, chữ, vui chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Ôn các bài

sáng đã học

- Trẻ nhớ lại kiến thức đã học.

- Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Đồ dùng theo hoạt động học

- Chơi trò chơi - Trẻ biết tự tổ chức chơi - Biết chơi các trò chơi dan gian - Rèn thể lực cho trẻ

- Bài hát:

“Tìm bạn thân”

- Thẻ số từ 1 – 5.

(7)

- Cho trẻ tự nhận xét bản thân.

- Cô nhận xét chung.

- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ.

- Cô chải tóc gọn gàng, chỉnh trang phục cho trẻ.

- Cô ghi điểm nổi bật trong ngày của trẻ trên góc liên lạc.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Trao đổi ngắn với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp

- Trẻ về hết cô vệ sinh lớp học.

- Trẻ lắng nghe

- Tổ trưởng nhận xét - Bản thân trẻ tự nhận xét

- Nêu gương cuối tuần.

- Trẻ biết tự nhận xét bản thân và bạn.

- Biết rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Bé

ngoan.

- Cờ

- Vệ sinh trả trẻ - Lớp học sạch sẽ, trẻ gọn gàng.

- Phụ huynh biết sức khoẻ của trẻ trên lớp

- Đồ vệ sinh

- Giấy ghi điểm nổi bật của trẻ trẻ .

Thứ 2 ngày 08 tháng 12 năm 2014 Tên hoạt động: THỂ DỤC

VĐCB: ĐI TRÊN ĐƯỜNG KẺ THẲNG TRÊN SÀN.

BÒ BẰNG BÀN TAY, CẲNG CHÂN GIỮA 2 ĐƯỜNG KẺ TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con”; Nhạc thể dục sáng Trò chơi: Mèo đuổi chuột

I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Trẻ biết đi trên đường kẻ thẳng trên sàn.

- Biết bò bằng bàn tay, cẳng chân giữa 2 đường kẻ, không bò ra khỏi đường kẻ - Trẻ biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.

- Biết chơi đoàn kết với bạn 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, thực hành cho trẻ.

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.

3. Giáo dục:

(8)

- Góp phần giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học.

- Góp phần giáo dục trẻ yêu quý động vật.

II, CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

a, Đồ dùng cho cô:

- Đường kẻ thẳng, vạch, 2 đường kẻ, Gậy thể dục.

- Nhạc bài hát "Gà trống, mèo con và cún con”; Nhạc thể dục sáng b, Đồ dùng cho trẻ:

- Gậy thể dục.

2. Địa điểm:

- Sân tập sạch sẽ.

III. TI N HÀNHẾ

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

(9)

1. Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”

Đàm thoại cùng trẻ:

- Chúng mình vừa được hát bài hát gì?

- Bài hát có nhắc tới các con vật nào?

- Các con vật đó được nuôi ở đâu?

- Giáo dục trẻ: Bảo vệ, chăm sóc các con vật.

2. Giới thiệu bài:

Để có sức khỏe làm được mọi việc, hôm nay cô cùng các con sẽ cùng nhau tập thể dục để rèn luyện sức khỏe nhé!

3. Nội dung.

3.1. Khởi động

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp nhạc thể dục sáng: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm.

- Cho trẻ về 3 hàng dọc.

3.2. Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

Tập cùng gậy theo nhạc bài hát " Gà trống, mèo con và cún con "

- Tay: Đứng xoay tròn 2 cánh tay.

- Chân: Khuỵu gối.

- Lườn: Đứng quay người sang 2 bên.

- Bật: Bật tại chỗ.

- Cho trẻ về 2 hàng đối mặt vào nhau.

* Vận động cơ bản: "Đi trên đường kẻ thẳng; Bò bằng bàn tay, cẳng chân giữa 2 đường kẻ”

* “Đi trên dây”

- Trẻ hát.

- Trẻ đàm thoại cùng cô.

- Vâng ạ!

- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi cùng cô.

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ tập cùng cô

- Trẻ xếp hàng

(10)

- Hôm nay cô cùng các con học vận động cơ bản: "Đi trên đường kẻ thẳng, bò bằng bàn tay, cẳng chân giữa 2 đường kẻ"

- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.

- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích:

+ TTCB: Chân đứng chụm trước vạch, 2 tay chống hông.

+ TH: Khi có hiệu lệnh của cô (cô rung sắc xô), thực hiện đi trên đường kẻ thẳng tiến về phía trước sau đó bò bằng bàn tay cẳng chân tiến lên phía trước giữa 2 đường kẻ, mắt nhìn thẳng. Bò hết đoạn đường, lần lượt từng chân đứng lên. Sau đó chạy nhanh về cuối hàng.

- Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu.

- Tiến hành cho lần lượt từng tổ lên thực hiện.

- Cho 2 tổ thi đua.

* Trò chơi vận động: " Mèo đuổi chuột "

- Cô mời 1 trẻ nêu cách chơi và luật chơi.

- Tiến hành cho trẻ chơi

- Trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ. Cô nhận xét kết quả.

3.3. Hồi tĩnh

- Cho trẻ hát "Gà trống, mèo con và cún con”, đi nhẹ nhàng quanh sân.

4. Củng cố.

- Cô hỏi trẻ về nội dung bài học.

- Cô giáo dục trẻ yêu quý động vật, không đánh đập động vật.

5. Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- 2 trẻ lên thực hiện - 2 tổ thi đua

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Số trẻ nghỉ học……….(Ghi rõ họ và tên)

………. . .

………...

(11)

- Lớ do:………...

...

- Tỡnh hỡnh chung của trẻ trong ngày: ………...

………..

………..

………..

………..

- Rỳt kinh nghiệm sau khi tổ chức cỏc hoạt động (đún trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn….)

………..

………..

………..

………..

………..

………..

Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2014 TấN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI

NHỮNG CON VẬT NUễI ĐÁNG YấU TRONG GIA ĐèNH Hoạt động bổ trợ: Bài hỏt: “Gà trống, mốo con và cỳn con”.

Trũ chơi: Thi xem đội nào nhanh

Cõu đố về con vịt; Đồng dao: “Trõu ơi ta bảo trõu này”

I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 1. Kiến thức:

- Trẻ biết tờn một số con vật nuụi trong gia đỡnh, biết được đặc điểm nổi bật về hỡnh dỏng, màu sắc, sinh sản, thức ăn.

- Trẻ biết cỏch chăm súc và bảo vệ những con vật nuụi khỏi dịch bệnh và tự bảo vệ mỡnh trỏnh bị lõy nhiễm bệnh do con vậốic thể mang lại cho con người.

2. Kỹ năng:

(12)

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ

- Trẻ có kỹ năng so sánh, phân biệt các đối tượng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3. Gi¸o dôc:

- Góp phần giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình.

- Biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc những con vật bằng cách rửa tay bằng xà phòng

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng – đồ chơi:

- Tranh: Gà, vịt, chó, lợn, Trâu.

- Nhạc bài hát:

- Tranh vẽ một số con vật nuôi 2. Địa điểm

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ xúm xít quanh cô. Cho trẻ nghe tiếng kêu của con lợn.

+ Các con vừa nghe tiếng kêu của con gì?

+ Con lợn là vật nuôi ở đâu?

+ Con lợn được nuôi ở đâu trong gia đình?

+ Chúng ta cần làm gì để chuồng lợn luôn sạch sẽ?

- Cô giáo dục trẻ: Nếu trong gia đình nuôi lợn cần nhắc bố mẹ vệ sinh chuồng trại thường xuyên, tắm rửa thường xuyên cho lợn.

2. Giới thiệu bài.

- Trẻ xúm xít quanh cô và lắng nghe - Con lợn

- Trong gia đình -Vệ sinh thường xuyên

- Trẻ lắng nghe

(13)

Hôm nay cô cùng các con sẽ cùng nhau đi tìm hiểu thêm về các con vật được nuôi trong gia đình chúng mình nhé!

3. Nội dung

a, Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại:

* Quan sát con Vịt

- Cô dọc câu đố: “Kêu quạc quạc Bơi dưới ao Như chiếc phao

Đêm về đẻ trứng” (Là con gì?) - Cô treo tranh con vịt

+ Bức tranh vẽ gì?

- Cho trẻ đọc to từ “Con vịt”

+ Con vịt có những đặc điểm gì?

- Chốt: Con vịt có 2 chân, chân có màng giúp vịt bơi dưới nước.

Mỏ dài và dẹp giúp vịt mò tôm bắt tép dưới nước. Vịt là động vật đẻ trứng, Vịt là gia cầm.

- Cô giới thiệu trứng vịt có rất nhiều chất đạm, và can xi, các con nên ăn vừa đủ trứng vịt để có cơ thể khoẻ mạnh

* Quan sát con Gà + Co có bức tranh vẽ gì?

- Cho trẻ đọc to từ “Con Gà”

+ Con gà có đặc điểm gì?

+ Mỏ con gà có đặc điểm gì? Mỏ cong và nhọn để làm gì?

+ Những chú gà con được sinh ra từ đâu?

+ Bố mẹ, ông bà chúng ta nuôi gà để làm gì?

- Chốt: Gà có lông nhiều màu sắc, có mỏ nhọn và cong để mổ thóc.

Những chú gà con được nở ra từ những quả trứng gà, Sau khi gà

- Vâng ạ!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Con vịt

- Có mỏ, có chân, có cánh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Con gà - Trẻ đọc to

- Mỏ cong và nhọn để mổ thóc

- Từ trứng - Để lấy trứng - Trẻ lắng nghe

(14)

mẹ đẻ trứng, gà mẹ sẽ ấp trứng và những chỳ gà con sẽ nở ra.

- Cụ giỏo dục: Gà là gia cầm cung cấp thịt và trứng, trong thịt gà cú chứa chất đạm rất bổ dưỡng cho cơ thể. Khụng nờn đến gần chuồng gà vỡ hiện nay dịch cỳm gia cầm chưa hết. Khi ăn cần ăn chớn. Khi tiếp xỳc với gia cầm xong cần rửa tay bằng xà phũng.

- Cô giáo dục trẻ không nên chơi gần những chú gà , chuồng gà vì

hiện nay đang có dich cúm gia cầm , nếu ăn thịt gà cần đợc Nấu chín sau khi tiếp xúc với gà , vịt và gia cầm cần rửa tay sạch bằng xà phòng

* Quan sỏt con chú:

- Cụ cựng trẻ hỏt vận động bài “Gà trống mốo con và cỳn con”

+ Bài hỏt nhắc đến những con vật nuụi nào?

+ Con gỡ canh giữ nhà cho chỳng ta?

- Cụ treo tranh. Cho trẻ đọc to từ “Con chú”

+ Con chú những đặc điểm gỡ?

+ Chú thớch ăn những thức an gỡ? Chú đẻ trứng hay con?

+ Gia đỡnh con nuụi chú để làm gỡ?

- Chốt: Chú là gia sỳc, chú đẻ con. Chú cú 4 chõn, cỏc ngún chõn cú múng, răng chú rất nhọn chớnh vỡ vậy cỏc con khụng nờn trờu đựa với chú.

* Quan sỏt con Trõu

- Cho trẻ đọc đồng dao: Trõu ơi ta bảo trõu này

+ Cỏc con vừa đọc bài đồng dao núi đến con vật nuụi gỡ?

- Cụ cho trẻ quan sỏt tranh con trõu.

+ Con trõu cú đặc điểm gỡ?

+ Con trõu cú tỏc dụng gỡ?

+ Trõu là động vật đẻ trứng hay con?

- Chốt: Con trõu cú 2 cỏi sừng. Lỗ mũi trõu to để đeo dõy thừng, da trõu cú màu đen. Người ta nuụi trõu thường để lấy sức kộo khi cày

- Trẻ hỏt

- Gà trống, mốo, cỳn - Con chú

- Trẻ quan sỏt - Trả lời - Gặm xương - Giữ nhà - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc - Con Trõu - Trẻ quan sỏt

- Cú sừng, cú 4 chõn - Đi kộo cày

- Đẻ con

- Trẻ lắng nghe

(15)

ruộng. Thức ăn của trâu là cỏ.

- Cô giáo dục trẻ: Không nên gần trâu vì trâu có 2 cái sừng rất rễ bị húc.

+ Ngoài ra con còn biết những con vật nuôi trong gia đình nào nữa?

b, Hoạt động 2: So sánh gia cầm – gia súc

- Giống: Đều là động vật sống trong gia đình, cung cấp thịt.

- Khác:

Gia cầm Gia súc

- Có 2 chân, 2 cánh - Đẻ trứng

- Có 4 chân - Đẻ con

c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”

- Cách chơi: Cô có hình ảnh của các con gia cầm, gia súc. Nhiệm vụ các đội nhanh chân lần lượt từng bạn lên ghép thành bức tranh hoàn chỉnh.

- Luật chơi: Mỗi lượt chỉ 1 lần ghép.

- Tiến hành cho trẻ chơi.

- Cô bao quát, nhận xét kết quả.

4. Củng cố:

- Cô hỏi trẻ về nội dung bài học.

5. Kết thúc:

- Cô củng cố, nhận xét, tuyên dương

- Trẻ so sánh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời.

- Số trẻ nghỉ học……….(Ghi rõ họ và tên)

………. . .

………...

- Lí do:………...

...

(16)

- Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………...

………..

………..

………..

………..

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn….)

………..

………..

………..

………..

………..

………..

Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC:

THƠ: MÈO ĐI CÂU CÁ – Thái Hoàng Linh

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Rửa mặt nhu mèo; Gà trống, mèo con, và cún con”

Trò chơi: Đóng kịch I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận được âm điệu của bài thơ.

- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ.

- Thông qua bài thơ trẻ biết làm việc cẩn thận, không ham chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ.

- Trẻ có kỹ năng đọc diễn cảm với âm điệu vui tươi, hóm hỉnh.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Trẻ có kỹ năng hoạt động theo nhóm.

(17)

3. Giáo dục:

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý động vật.

- Góp phần giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học II, CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

a, Đồ dùng cho cô:

- Nhạc bài hát " Rửa mặt như mèo"

- Máy tính, tranh thơ.

b, Đồ dùng cho trẻ:

- Mũ mèo anh, mèo em, thỏ, giỏ 2. Địa điểm:

- Lớp học.

III. TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát bài "Rửa mặt như mèo"

+ Bàn hát nói về con gì?

+ Mèo là động vật được nuôi ở đâu?

+ Thức ăn yêu thích của loài mèo là gì?

2. Giới thiệu bài:

- Có một bài thơ cũng nói về anh em nhà mèo cùng rủ nhau đi câu. Để biết được anh em mèo có câu được con cá nào không các con lắng nghe cô đọc bài thơ: Mèo đi câu cá – do nhà thơ: Thái Hoàng Linh sáng tác.

3. Nội dung

3.1. Hoạt động 1: Đọc diễn cảm:

* Cô đọc lần 1: Đọc bằng điệu bộ.

+ Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?

- Trẻ hát - Con mèo - Trong gia đình.

- Cá

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Mèo đi câu cá -Thái Hoàng Linh

(18)

* Cô đọc lần 2: Bằng tranh

- Nội dung: Bài thơ nói về 2 anh em mèo Trắng cùng rủ nhau đi câu. Mèo anh thì chây lười, mèo em thì ham chơi nên 2 anh em mèo Trắng chẳng câu được con cá nào về.

- Cô đọc kết hợp chỉ chữ.

3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?

+ Anh em mèo Trắng rủ nhau đi đâu?

+ Mèo em ngồi ở đâu? Mèo anh ngồi ở đâu?

+ Câu thơ nào thể hiện điều đó?

+ Mèo anh làm sao? Mèo anh nghĩ gì?

+ Đoạn thơ nào thể hiện điều đó?

- Cô giải thích từ khó: "Hiu hiu" – Gió thổi nhẹ nhàng + Mèo em đã nhìn thấy ai?

+ Mèo em đã làm gì? Mèo em nghĩ gì?

+ Câu thơ nào thể hiện điều đó?

- Cô giải thích từ khó: “Hớn hở” – Vui vẻ

+ Khi trời tối Hai anh em mèo Trắng ra về có con cá nào mang về không? Câu thơ nào thể hiện điều đó?

- Cô giải thích từ khó: “Hối hả” – Vội vàng + Các con rút được bài học gì qua bài thơ?

- Cô giáo dục trẻ khi làm viêc gì phải làm xong mới được đi chơi, nếu không sẽ không hoàn thành

3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cho cả lớp đọc 1 lần bài thơ.

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Mèo đi câu cá -Thái Hoàng Linh

- Đi câu - Trẻ trả lời.

- Trẻ đọc.

- Trẻ trả lời

- Các bạn Thỏ.

- Trẻ trả lời.

- “Lúc ông mặt trời ...Cùng khóc meo meo”

- Không ham chơi, không lười biếng - Trẻ lắng nghe

(19)

- Cho tổ đọc theo tay cô.

- Cho nhóm bạn đọc.

- Cho cá nhân trẻ đọc

+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?

3.4. Hoạt động 4: Trò chơi: "Đóng kịch"

- Cách chơi: Cô mời 1 bạn đội mũ mèo anh, 1 bạn đội mũ mèo em, 4 bạn làm các bạn thỏ, bướm...

- Tiến hành cho trẻ đóng kịch. Cô hướng dẫn bao quát trẻ.

- Cô đổi vai chơi

- Cô giáo dục trẻ yêu quý động vật, chăm sóc chúng hàng ngày và cho chúng ăn hàng ngày.

4. Củng cố.

Cô giáo dục trẻ.

5. Kết thúc:

- Cô củng cố, nhận xét, tuyên dương.

- Trẻ đọc diễn cảm

- Mèo đi câu cá -Thái Hoàng Linh

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đóng kịch

- Số trẻ nghỉ học……….(Ghi rõ họ và tên)

………. . .

………...

- Lí do:………...

...

- Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………...

………..

………..

………..

………..

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn….)

………..

(20)

………..

………..

………..

………..

……….

Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TẠO HÌNH

VẼ TÔ MÀU CON GÀ

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Đàn gà trong sân”; Đếm số gà trong tranh I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ kết hợp các nét tạo thành con gà.

- Trẻ biết chia bố cục tranh vẽ, biết chọn màu tô cho phù hợp.

- Trẻ biết nêu lên những cảm nhận của mình về bức tranh mẫu.

- Biết mô tả sản phảm của mình.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, thực hành cho trẻ.

- Rèn kỹ năng vẽ các nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn, nét ngang, nét móc - Trẻ có kỹ năng tô màu từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.

- Trẻ có kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi đúng cho trẻ.

- Rèn sự khéo léo của đôi tay cho trẻ.

3. Giáo dục:

- Góp phần giáo dục trẻ có nề nếp trong lớp học, biết trân trọng sản phẩm của mình và các bạn.

II, CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

a, Đồ dùng cho cô:

(21)

- Tranh mẫu về Đàn gà.

- Bút dạ, màu "

b, Đồ dùng cho trẻ:

- Giấy, bút chì, màu.

2. Địa điểm:

- Lớp học.

III. TI N HÀNHẾ

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “Đàn gà trong sân”

+ Bài hát nói đến con gì?

+ Gà là động vật nuôi ở đâu?

+ Gà cung cấp thức phẩm gì cho chúng ta?

- Cô giáo dục trẻ chăm sóc động vật, thường xuyên cho ăn để gà cung cấp trứng..

2. Giới thiệu bài.

Hôm nay cô cùng các con sẽ cùng vẽ và tô màu đàn gà nhé! . 3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại

* Quan sát tranh: Đàn Gà

- Cô giới thiệu tranh "Đàn Gà". Cho trẻ đọc to từ dưới tranh.

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Con có nhận xét gì về bức tranh?

+ Màu sắc thế nào?

+ Con gà có màu gì?

- Chốt: Bức tranh vẽ đàn Gà đang mổ thóc trong sân. Màu sắc sặc sỡ. Có gà mẹ và gà con

* Quan sát tranh vẽ: “ Đàn gà”

- Trẻ hát

- Niềm vui của bạn nhỏ đón năm học mới - Trẻ lắng nghe.

- Vâng ạ!

- Trẻ quan sát - Trẻ đọc to - Vẽ đàn gà - Trẻ trả lời - Nhiều màu - Màu vàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

(22)

+ Các con có nhận xét gì về bố cục bức tranh?

+ Các chú gà được vẽ bởi nét gì?

+ Các chú gà có màu gì? Màu sắc thế nào?

- Chốt: Bức tranh vẽ đàn gà, có gà mẹ và các chú gà con. Các chú gà được vẽ bởi các nét xiên, nét cong tròn khép kín, nét móc, nét cong, nét ngang. Các chú gà nối đuôi nhau.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô

- Trước tiên ta vẽ một nét cong tròn khép kín làm đầu, Vẽ một nét ngang nối với đầu, vẽ tiếp 1 nét cong nối từ nét ngang vòng xuống dưới đầu ta được thân gà. Vẽ 1 nét xiên từ bên trái sang bên phải nối với nét ngang, vẽ một nét cong nối vói nét xiên ta được đuôi gà. Vẽ 2 nét thẳng ở 2 bên bên dưới nét cong, vẽ thêm 3 nét xên bên mỗi nét thẳng ta được chân gà. Vẽ thêm 2 nét xiên ở đầu gà ta được mỏ con gà. Ta vẽ thêm cánh, mắt cho con gà. Sau đó các con chọn màu tô cho con gà.

Khi tô các con nhớ tô trong hình, tô từ trên xuống dưới, tô từ trái sang phải.

- Sau đó ta vẽ thêm nhiều con Gà để tạo thành một đàn gà.

c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô nêu lại cách cầm bút: Cầm bằng tay phải, bằng 3 đầu ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa), tay trái giữ vở.

- Tư thế ngồi: Ngồi lưng thẳng, mắt cách vở 25-30cm, chân để gọn trong gầm bàn.

+ Con sẽ con gà như thế nào ?

- Các con gà vẽ ở giữa tờ giấy

- nét xiên, nét cong tròn khép kín, nét móc, nét cong, nét ngang

- Màu vàng, Mảu tô trong hình

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát và lắng nghe

(23)

+ Con sẽ vẽ gì trước tiên?

- Trẻ vẽ cô bật nhạc.

- Cô đến từng bàn gợi ý, giúp đỡ trẻ còn yếu.

- Cô bao quát trẻ.

d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Trẻ vẽ xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.

+ Con thích sản phẩm nào?

+ Vì sao con thích?

- Cô nhận xét chung, tuyên dương bài đẹp, động viên bài chưa xong.

4. Củng cố

- Cô củng cố bài học 5. Kết thúc:

Nhận xét – Tuyên dương - Tập thể - Cá nhân

- Trẻ vẽ.

- Trẻ trưng bày sản phẩm

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

- Số trẻ nghỉ học……….(Ghi rõ họ và tên)

………. . .

………...

- Lí do:………...

...

- Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………...

………..

………..

………..

………..

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn….)

………..

(24)

………..

………..

………..

………..

……….

Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG TOÁN SƠ

ĐẲNG

TÁCH MỘT NHÓM THÀNH HAI NHÓM TRONG PHẠM VI 3 Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Gà trống, mèo con và cún con.

I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Trẻ biết tách 1 nhóm thành 2 nhóm trong phạm vi 3 - Hình thành kỹ năng chia 1 nhóm đối tượng thành 2 phần 2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng tách

- Rèn kỹ năng, đếm, quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.

- Rèn kỹ năng thực hành, vận động 3. Thái độ

- Góp phần giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình; có tính kỷ cương trong lớp học II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- 1 rổ gồm: 3 con gà; thẻ số từ 1-3 (2 thẻ số 3) - Mô hình vật nuôi gia đình có số lượng là 3 - Nhạc “Gà trống mèo con và cún con”

- Mỗi trẻ 1 rổ gồm: 3 con gà; thẻ số từ 1-3 (2 thẻ số 3) 2. Địa điểm:

- Lớp học

III. TIẾN HÀNH

(25)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cho trẻ hát : “Gà trống mèo con và cún con”.

+ Bài hát nói về các con vật nào?

+ Các con vật đó sống ở đâu?

- Cô giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc, không đánh đập các con vật.

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu về những con số nhé!

3. Hướng dẫn.

a. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm có 3đối tượng

- Cho trẻ đi thăm mô hình các con vật nuôi trong gia đình

+ Gia đình bạn Na có nuôi những con vật nào?

(Cho trẻ đếm và đặt thẻ số)

b. Hoạt động 2: Tách 1 nhóm thành 2 nhóm trong phạm vi 3

+ Trong rổ con có gì?

- Các con hãy giúp các chú gà ra sân nào. Có tất cả bao nhiêu con gà? (Cho trẻ đặt thẻ số)

* chia tự do.

- Các chú gà đã ra sân rồi , các con hãy chia 3 chú gà ra các ô theo ý thích của mình nào? Sau đó gắn thẻ số tương ứng với từng nhóm các con đã chia nhé.

- Con chia ô thứ 1 có mấy chú gà thì xe thứ 2 có mấy chú gà?

- Trẻ hát - Trẻ kể tên - Trong gia đình - Trẻ lắng nghe

- Vâng ạ!

- Trẻ đi cùng cô - Trẻ kể tên.

- Trẻ đếm và đặt thẻ số.

- Trẻ xếp từ trái sang phải. Có 3 con. Số 3 - Trẻ chia theo ý thích và gắn thẻ số

- Số 1, số 2

(26)

- Bạn đã chia 3 chú gà thành 2 ô: 1 ô có 1 chú gà, tương ứng với số mấy? 1 ô có mấy chú gà? tương ứng với số mấy?

+ Tổng 2 ô cộng lại sẽ có mấy chú gà?

- Bạn nào có cách chia giống với bạn giơ tay

- Cho trẻ tiến hành gộp lại sau mỗi làn chia và nói kết quả.

+ Tất cả những cách chia trên khi gộp vào đều có tổng bằng mấy?

* Chia theo yêu cầu của cô.

- Các con sẽ chia theo yêu cầu của cô.

- Các con hãy chia 1 nhóm có 1 chú gà sang phía tay bên phải và 1 nhóm có 2 chú gà sang phía bên trái và tìm số tương ứng đặt vào trong mỗi nhóm. Các con hãy kiểm tra xem cách chia của mình đã giống với đáp án của cô chưa nhé. Tổng của 2 nhóm cộng lại bằng mấy?

+ Có mấy cách tách 3 đối tượng thành 2 phần? Đó là những cách nào?

- Cô chốt lại kết quả.

4. Củng cố

- Cô hỏi trẻ về nội dung bài học.

5. Kết thúc.

Nhận xét – Tuyên dương

- Có 3

- Trẻ có cách chia gióng giơ tay

- Trẻ chia theo yêu cầu của cô

- 3

- Trẻ trả lời.

- Số trẻ nghỉ học……….(Ghi rõ họ và tên)

………. . .

………...

- Lí do:………...

...

(27)

- Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………...

………..

………..

………..

………..

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn….)

………..

………..

………..

………..

………..

……….

Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Dạy hát: “Gà trống mèo con và cún con”

Nghe hát: “Gà gáy”

Hoạt động bổ trợ: trò chơi: Bắt trước tạo dáng.

I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát.

- Trẻ thuộc bài hát.

2.Kỹ năng:

- Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc.

3.Thái độ:

- Góp phần giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình.

- Biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc những con vật bằng cách rửa tay bằng xà phòng

(28)

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho cô và trẻ:

- Băng đài bài hát: Gà trống mèo con và cún con, Gà gáy - Xắc xô, phách tre.

2. Địa điểm:

- Lớp học

III. TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

Cho trẻ chơi trò chơi “ Bắt chước tạo dáng ” 2. Giới thiệu bài:

Có một bài hát rất hay về những con vật nuôi trong gia đình.

Đó là bài hát “Gà trống mèo con và cún con” hôm nay cô dạy các con hát nhé.

3. Hướng dẫn .

a. Dạy hát: “Gà trống mèo con và cún con”

- Cho trẻ hát cùng cô 1 lần.

- Các con vừa hát bài gì? + Bài hát này do ai sáng tác?

- Bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình. Các con vật đều có công việc riêng như mèo bắt chuôt, cún con trông nhà, gà gáy sáng.

- Cả lớp hát.

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát

- Cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo giai điệu của bài hát.

- Trẻ hát luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh của cô.

- Cô động viên, khen ngợi trẻ.

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe cô giới thiệu

- Trẻ hát cùng cô.

- Bài “Gà trống mèo con và cún con”

- Lắng nghe cô giảng nội dung bài hát.

- Trẻ hát

- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

Trẻ hát và sử dụng dụng cụ gõ đệm, hát luân phiên to nhỏ...

(29)

b. Nghe hát: Gà gáy - Cô giới thiệu tên bài hát.

- Cô hát 1 lần. Hỏi trẻ tên bài hát?

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần .kết hợp làm động tác minh họa.

+ Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát (nghiêng đầu, vỗ tay...)

4. Củng cố.

- Cô củng cố bài học.

5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Số trẻ nghỉ học……….(Ghi rõ họ và tên)……….

. .………...

- Lí do:………...

...

- Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………...

………..

………..

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn….)

………..

………..

………..

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Cô cho trẻ hát bài “ Đố bạn”.sau đó trò truyện với trẻ về tính cách của các loài vật sống trong rừng có loài hiền lành có loài hung dữ. - Chúng mình cùng kể

- Cô cho trẻ đi tham quan trường mầm non Sao Mai và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô

- Yêu cầu trẻ cùng quan sát nêu ý kiến nhận xét về bài của mình và của bạn. + Cô tổng hợp ý kiến nhận xét tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp và nhắc nhở những

Trẻ thực hiện.. tương tự với khối trụ, vuông, chữ nhật) - Hãy chọn bạn chơi và chồng các khối của 2 bạn lên nhau. + Kết quả

- Cô cho trẻ quan sát trường mầm non và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô bác

- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của

-> Tàu thủy được làm bằng sắt, dùng để chở người và chở hàng đấy, tàu thủy chạy được nhờ có động cơ và chạy trên mặt nước và là phương tiện giao thông đường

Cô giới thiệu tiếp nội dung chơi ở các góc còn lại, đàm thoại tương tự với trẻ về cách dán đèn, cánh buồm cho các PTGT đường thủy, cách chăm sóc