• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 30

Ngày soạn: 13/4/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2018

Tâp đọc

Ai ngoan sẽ đợc thởng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Bớc đầu biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải.

- Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào, Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm.

2. Kĩ năng: H đọc lưu loỏt, biết nhấn giọng 3. Thỏi độ: H yờu thớch mụn học

* Liện hệ giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em có quyền đợc học tập, vui chơi, đợc quan tâm, khen ngợi khi tật thà, dũng cảm khi nhận lỗi.

* Giao dục học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh: HS hiểu đợc Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn,ở, học tập thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi.Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

II. Các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

-Tự nhận thức:Xác định giá trị bản thân là biết chăm ngoan nghe lời thầy cô ,biết dũng cảm nhận lỗi khi có tội

-Ra quyết định:biết mình cha ngoan tự giác không nhận kẹo Bác cho.

III. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK, bảng phụ.

IV. Các hoạt động dạy học

Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi Hs đọc bài

- GV nhận xét- đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Luyện đọc:(35’)

+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.

+ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó

* Đọc từng đoạn trớc lớp:

- GV hớng dẫn HS luyện đọc câu dài - Tha Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu cha ngoan/ nên không đợc ăn kẹo của Bác.( giọng rụ rè)

- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm!

Cháu vẫn đợc phần kẹo nh các bạn.

(giọng ân cần, động viên)

- 2 HS lên bảng đọc bài

- Trả lời câu hỏi về nội dung bài Cây đa quê hơng

- HS nhận xét

- H nghe

- HS đọc nối tiếp câu lần 1 - Hs đọc từ khó

Quây quanh, reo lên, non nớt,..

-HS đọc nối tiếp lần 2

- 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài

- HS phát hiện cách đọc - 5 HS luyện đọc câu

(2)

-Giải nghĩa từ.

- Đặt câu vói từ : mừng rỡ

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Hớng dẫn đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn

- Nhận xét đánh giá

- HS đọc chú giải SGK.

- HS đặt câu

- Từng HS trong nhóm đọc - Đại diện nhóm thi đọc - Các HS khác nghe, góp ý.

-1 HS đọc toàn bài.

Tiết 2 c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:(17’)

- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?

1. Bác Hồ đến thăm trại thiếu nhi -Bác hỏi các em học sinh những gì?

2. Bác Hồ trò chuyện với các cháu

-Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?

-Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?

-Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?

3.Bác Hồ chia quà

*Giaó dục học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh: HS hiểu đợc Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn,ở, học tập thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi.Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

d. Luyện đọc lại:(20’) -Gv đọc mẫu hớng dẫn - GV hớng dẫn đọc phân vai.

- Hớng dẫn đọc thi - Nhận xét đánh giá

-Hs đọc thầm đoạn 1

- Bác đi thăm phòng ngủ, nhà ăn, nhà bếp và nơi tắm rửa.

- HS đọc đoạn 2

Các cháu chơi có vui không?

Các cháu ăn có no không?

Các cô có mắng phạt các cháu không?

Các cháu có thích kẹo không?

- HS đọc đoạn 3:

Chia kẹo cho các bạn ngoan, bạn nào không ngoan thì không đợc ăn kẹo.

Vì bạn Tộ không vâng lời cô.

Bạn biết dũng cảm nhận lỗi.

- 1 HS đọc mẫu

- Các nhóm tự phân vai đọc . - 3 nhóm đọc thi.

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm

đọc hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

-Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì ?

* Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền đợc học tập, vui chơi, đợc quan tâm, khen ngợi khi tật thà, dũng cảm khi nhận lỗi.

- 1 HS đọc 5 điều Bác dạy.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS su tầm các câu chuyện về Bác

_______________________________________

Ki - lô - métToán

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS

- Nắm đợc tên gọi , kí hiệu của đơn vị ki lô mét. Có biểu tợng ban đầu về khoảng cách đo bằng km.

- Nắm đợc quan hệ giữa km và m.

- Biết làm các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị là km.

- Biết so sánh các khoảng cách đo bằng km.

2. Kĩ năng: H vận dụng linh hoạt đơn vị đo mới học vào làm bài tập tốt.

3. Thỏi độ: Hs có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

(3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam, Bảng phu, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Dới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét - đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Giới thiệu đợn vị đo độ dài km(10’)

- Để đo các khoảng cách lớn ví dụ quãng đờng giữa hai tỉnh , ta dùng đơn vị lớn hơn là ki lô mét

- Ki lô mét viết tắt là km 1 km = 1000 m

- GV viết lên bảng c. Thực hành Bài 1. (5’) Số ?

- Hớng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - 1km =..m?

Bài 2. (6’)Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Hớng dẫn nêu độ dài từng quãng đ- ờng

- GV nhận xét

Vì sao em biết quãng đờng từ B đến D dài 90 km ?

Bài 3. (5’)Nêu số đo thích hợp (theomẫu

- GV cho HS quan sát bản đồ Việt Nam

- GV giới thiệu cho HS về bản đồ Việt Nam

- GV kiểm tra xác suất

Bài 4. (6’)Viết số thích hợp - GV hớng dẫn :

- Nhận biết độ dài các quãng đờng - So sánh độ dài các quãng đờng - Rút ra kết luận

-GV nhận xét

GV : Để đo khoảng cách giữa các tỉnh thành phố ( khoảng cách xa ) ngời ta dùng đơn vị km

- 2 HS lên bảng- Lớp làm nháp -1m = ... dm

1m = ... cm

-Nhận xét đánh giá bạn

- HS luyện viết vào nháp - Vài HS đọc lại

-1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài:

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dới lớp đổi chéo vở nhận xét -1 HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm hỏi đáp trớc lớp - HS bổ sung

-Em phải tính tổng độ dài 2 quãng đ- ờng BC và CD

-1 hS nêu yêu cầu- HS quan sát bản

đồ Việt Nam

- HS làm bài cá nhân- 2 HS viết vào bảng phụ

- Chữa bài:

+ Dới lớp đọc và đối chiếu bài của mình

-1 HS nêu yêu cầu

- HS trả lời các câu hỏi và giải thích lí do

- HS nhận xét

3. Củng cố dặn dò: (3’)

-Nêu 1km =...m? Km viết tắt là là gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị vừa học - GV nhận xét giờ học.

-Về học bài, chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

Đạo đức

(4)

Bảo vệ loài vật có ích ( tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu

- ích lợi của 1 số loài vật đối với cuộc sống con ngời.

- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môI trờng trong lành.

- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.

2. Kĩ năng: HS phân biệt đợc hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích.

3. Thỏi độ: HS có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ các loài vật có ích ; không đồng tình với những ngời không biết bảo vệ các loài vật có ích.

*GD Bảo vệ môi trờng: Tham gia nhắc nhở mọi ngời bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái.

*Giaựo duùc taứi nguyeõn moõi trửụứng bieồn, haỷi ủaỷo: Bảo vệ cỏc loài vật cú ớch, quý hiếm trờn cỏc vựng biển, đảo Việt Nam(Cỏt Bà, Cụ tụ, Cụn Đảo…) là giữ gỡn bảo vệ tài nguyờn, mụi trường biển, đảo.

- Thực hiện bảo vệ cỏc loài vật cú ớch, quý hiếm trờn cỏc vựng biển, đảo

II. Các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ nang đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.

III. Đồ dùng dạy học:

- VBT đạo đức.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Em hãy kể 1 số việc làm có thể giúp đỡ ngời khuyết tật?

- GV nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giơí thiệu bài: (1’)

b. Hoạt động 1: (8’)Trò chơi đố vui: Đoán xem con gì?.

- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.

- GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài vật nh: trâu, bò, cá, heo, ong, voi, ngựa, lợn, gà, chó, mèo, cừu,và yêu cầu HS trả lời:

- Đó là con gì?

- Nó có ích lợi gì cho con ngời?

- GV kết hợp ghi tóm tắt ích lợi của mỗi vật lên bảng.

- GVkết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.

*GD Bảo vệ môi trờng: Tham gia nhắc nhở mọi ngời bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái.

c. Hoạt động 2: (8’)Thảo luận nhóm:

-GV chia nhóm và nêu câu hỏi:

- Em biết những con vật có ích nào?

- Hãy kể những ích lợi của chúng?

- Cần làm gì để bảo vệ chúng?

+ GVKết luận: Cuộc sống con ngời không thể thiếu các lời vật có ích. Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều

điều kì diệu.

*Quyền trẻ em: trẻ em có quyền và bổn phận

- Hs nghe và trả lời tổ nào có nhiều câu thảo luận nhanh đúng là thắng

-Nx đánh giá

-Hs ngồi theo nhóm- Thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

- Con trâu, con bò, con chó, con mèo, cá, chim, lợn,

- Cần phải bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trờng, giúp chúng ta đợc cuộc sống trong môi trờng trong lành.

- HS phát biểu ý kiến – Nhận xét.

+ Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu.

+ Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.

+ Tranh 3: Hơng đang cho mèo

ăn.

+ Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.

-Trẻ em có quyền đợc sống trong

(5)

gì ?

*Giaựo duùc taứi nguyeõn moõi trửụứng bieồn, haỷi ủaỷo:Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng bieồn, haỷi ủaỷo ?

d. Hoạt động 3: (15’)Hoạt động cả lớp:

Nhận xét Đúng - Sai

- GV đa các tranh nhỏ và yêu cầu HS quan sát và phân biệt các việc làm Đúng - Sai : + GVkết luận : Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích.

Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích.

*Giỏo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả: Bảo vệ loài vật có ích là 1 trong các hớng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lợng.

môi trờng cân bằng sinh thái.

Quyền đợc tham gia phù hợp vào các công việc bảo vệ và nhắc nhở mọi ngờ cùng bảo vệ loài vật có ích.

-Bảo vệ cỏc loài vật cú ớch, quý hiếm trờn cỏc vựng biển, đảo Việt Nam(Cỏt Bà, Cụ tụ, Cụn Đảo…) là giữ gỡn bảo vệ tài nguyờn, mụi trường biển, đảo.

- H thực hiện theo yờu cầu.

3: Củng cố , dặn dò(3’)

- Nêu 1 số loài vật có ích và cách bảo vệ chúng?

* GD học tập làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh: Lúc sinh thời, Bác rất yêu loài vật. Qua bài học, các em cùng nên yêu thơng và bảo vệ các loài vật có ích hơn.

- Nhận xét tiết học.

___________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt ễN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -HS quan sỏt tranh và viết được 4-5 cõu về một cõy mà em yờu thớch, được trồng ở trường em hoặc gần nơi em ở.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đoạn văn ngắn.

3. Thỏi độ: -Hs yờu thớch Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 HS đọc bài tập 2

- Yờu cầu HS kiểm tra lẫn nhau BT2 ở nhà.

- GV nhận xột . 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1’) : Trực tiếp b. Hướng dẫn HS làm bài tập(30’) - Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu

- 2 HS đọc.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xột.

- HS đọc yờu cầu đề bài.

(6)

-Yờu cầu HS làm việc nhúm đụi -GV quan sỏt giỳp đỡ cỏc nhúm -Yờu cầu HS trỡnh bày

- GV nhận xột, tuyờn dương HS làm bài tốt, dựng từ đặt cõu hay.

Gợi ý:

-Cõy mà em yờu thớch là cõy gỡ -Cõy trồng ở đõu?

-Hỡnh dỏng cõy như thế nào?

-Cõy cú ớch lợi gỡ ?

-2 HS đọc gợi ý

- HS làm việc theo nhúm.

- Đại diện nhúm trỡnh bày miệng.

- HS nhận xột bổ sung.

- HS viết bài vào vở, đọc bài làm, nhận xột bổ sung.

3.Củng cố dặn dũ : ( 4’)

-Khi tả về cõy cối con cần lưu ý điều gỡ ? - Nhận xột giờ học.

- Về nhà tả cõy mà em yờu thớch.

_______________________________________

Ngày soạn: 14/4/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2018

Toán Mi - li - mét I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm được tờn gọi , kớ hiệu của đơn vị mi li một.

2. Kĩ năng: - Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.Tập ước độ dài mm và cm .

3. Thỏi độ: -Hs tớch cực tự giỏc trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ cú vạch chia mm. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Giới thiệu đợn vị đo độ dài mm(12’)

- GV yờu cầu HS nờu cỏc đơn vị đo độ dài đó được học:

- GV giới thiệu vào đơn vị mi li một - Mi li một là một đơn vị đo độ dài - Mi li một viết tắt là mm

- Gv yờu cầu HS quan sỏt độ dài 1cm trờn vạch thước kẻ của mỡnh

-Độ dài từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?

Vậy 1cm bằng bao nhiờu mm?

- GV viết lờn bảng

c. Thực hành Bài 1. (6’) Số ?

- Yờu cầu HS giải thớch 5 cm = 50 mm - GV quan sỏt HS .

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- 2 HS lờn bảng- Lớp làm nhỏp 1km = ... m 1m = .. . cm 1m = ... dm 1dm= …cm.

- Nhận xột đỏnh giỏ

- cm, dm , km - Hs quan sỏt nờu Theo dừi

- 10 phần bằng nhau 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm

(7)

Bài 2. (6’) Mỗi đoạn thẳng dưới đõy dài bao nhiờu mi li một?

- GV nhận xột

- Vỡ sao em biết đoạn thẳng MN dài 60 mm ? - GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

Bài 4. (6’) Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thớch hợp - GV tổ chức trũ chơi : 2 đội , mỗi đội 3 hương cầm cỏc thẻ chữ ghi cm và mm

+ Theo hiệu lệnh của GV dỏn vào bảng phụ + Đội nào nhanh và đỳng là thắng cuộc - GV nhận xột - đỏnh giỏ trũ chơi - GV nhận xột 1 số bài.

- HS luyện viết vào nhỏp - Vài HS đọc laị.

-1 HS đọc yờu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trờn bảng

+ Dưới lớp đổi chộo vở nhận xột -1 HS nờu yờu cầu

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ trờn bảng

- HS nờu độ dài từng đoạn thẳng - HS bổ sung

-1 HS nờu yờu cầu

- HS tham gia chơi- Nhận xột Bề dày cuốn sỏch Toỏn 2 khoảng 10 mm

Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2 mm - HS nghe.

3. Củng cố dặn dũ (4’) - Nhắc lại đơn vị vừa học?

-Từ cm đến mm hơn kộm nhau bao nhiờu đơn vị - GV nhận xột giờ học

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

______________________________________

Kể chuyện

Ai ngoan sẽ đợc thởng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn truyện.

- Kể lại đợc toàn bộ truyện.

- Biết kể lại đoạn cuối của truyện bằng lời nhân vật Tộ.

- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn.

2. Kĩ năng: H kể diễn cảm lưu loỏt, giọng điệu phự hợp với từng nhõn vật.

3. Thỏi độ: H say xưa với mụn học.

II. Các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

-Tự nhận thức:Xác định giá trị bản thân là biết chăm ngoan nghe lời thầy cô ,biết dũng cảm nhận lỗi khi có tội

-Ra quyết định:biết mình cha ngoan tự giác không nhận kẹo Bác cho

III. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện.

IV. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Gọi Hs kể chuyện

Em thích nhân vật nào trong truyện?

Vì sao?

- GV nhận xét - đánh giá

- 3 HS nối tiếp nhau kể - Những quả

đào.

- Lớp nhận xét

(8)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hớng dẫn HS kể chuyện:

* Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện “Ai ngoan sẽ đợc thởng”

(12’)

- Hớng dẫn kể theo nhóm - Hớng dẫn kể trớc lớp - GV nhận xét.

* Kể lại toàn bộ câu chuyện: (10’) - Hớng dẫn

- 3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét.

* Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ: (10’)

- GV hớng dẫn: Các em phải tởng tợng mình là Tộ.Khi kể xng “tôi” , “em”

- GV nhận xét khuyến khích HS khen ngợi HS kể có sáng tạo

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.

- HS kể chuyện theo nhóm 4 HS.

- 3 đại diện của 3 nhóm nối tiếp thi kể 3 đoạn. - HS nhận xét

Tranh 1: Bác đến thăm trại nhi đồng.

Tranh 2: Bác trò chuyện, hỏi han các em.

Tranh 3: Bác khen và thởng kẹo cho Tộ.

1 HS nêu yêu cầu - 1 HS kể mẫu.

- Nhiều HS kể trớc lớp.

- 3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện

- HS nhận xét 1 HS nêu yêu cầu 1 HS kể mẫu.

- Nhiều HS kể trớc lớp.

Nhận xét đánh giá bạn 3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Qua câu chuyện em học đợc gì từ bạn Tộ?

- GV nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS….

- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.

Tự nhiờn và xó hội

NHẬN BẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Sau bài học, học sinh biết:

+ Nêu được tên một số cây,con vật sống trên cạn,dưới nước.

*Chú ý.Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối( thường đứng im tại chỗ, có rễ,thân, lá, hoa)và con vật (di chuyển đợc có đầu,mình chân,một số loài có cánh).

2. Kĩ năng: Phõn biệt được một số cõy, con vật sống trờn cạn, dưới nước.

3. Thỏi độ: Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.

II.chuẩn bị

- Tranh ảnh các cây cối và các con vật

III. các Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Em hãy kể tên một số loài vật sống dưới nước và ích lợi của chúng?

- G đỏnh giỏ 2. Bài mới

- H thực hiện theo yờu cầu - H nhận xột bạn

Hoạt động1:(15’) Làm việc với sgk

Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát tranh 62,63 - Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, + Cây phượng (trên cạn)

(9)

cây nào sống dưới nước ? + Cây súng (dưới nước) - Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống

dưới nước ?

+ Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước )

- Các con vật sống ở đâu ? + Cá sống dưới nước

+ Sóc, Sư Tử, sống trên cạn

+ Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.

+ Vẹt: bay lượn trên không.

+ ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.

+ Rắn sống trên cạn.

Hoạt động 2: (15’)Triển lãm

Bước 1: - Chia lớp 6 nhóm :

- Nhúm 1 + Thu thập và trình bày trớc lớp các

cây cối các con vật sống trên cạn.

- Nhúm 2 + Trình bày tranh ảnh các cây cối và

các con vật sống dưới nước.

- Nhúm 3 + Trình bày tranh ảnh các cây cối và

các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.

- Nhúm 4 + Trình bày các tranh ảnh, con vật

cây cối sống trên không.

* Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm.

+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi

để trình bày trả lời.

3. Củng cố - dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học

- Khen ngợi các tuyên dơng những nhóm làm tốt.

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/4/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2018

Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Cỏc đơn vị đo độ dài cm, dm , mm, km.

2. Kĩ năng: -Rốn kĩ năng làm tớnh , giải toỏn cú liờn quan đến cỏc số đo cú đơn vị đo độ đó học.

-Kĩ năng đo độ dài cỏc đoạn thẳng.

3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, thước m, thước kẻ hs, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - 2 HS lờn bảng- Dưới lớp làm nhỏp

(10)

- GV nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1. (7’) Tớnh

GV : Lưu ý HS viết đơn vị đo độ dài sau khi thực hiện phộp tớnh với đơn vị đo độ dài

- GV nhận xột.

Bài 2. (9’)Bài toỏn

- GV hướng dẫn đọc bài theo túm tắt : - Bài cho biết gỡ ? Hỏi gỡ ?

+ Nờu cõu lời giải khỏc

GV: Lưu ý cỏch trỡnh bày bài giải và cỏch viết đơn vị đo độ dài trong bài toỏn cú lời văn

- Nờu cõu lời giải khỏc?

Bài 3. (7’)Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng

- Yờu cầu HS giải thớch lớ do lựa chọn Bài 4. (7’).Đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc ABC rồi tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc đú

+ Giải thớch cỏch làm bài

+ Yờu cầu HS nờu cỏch làm khỏc ( tớnh bằng đơn vị mm )

GV: Lưu ý cỏch tớnh chu vi của một hỡnh

- Nhận xột 1 số bài

7mm + 8 mm = 15 mm 25 mm -17 mm= 8mm 34 mm + 56 mm = 90 mm -Nhận xột đỏnh giỏ

1 HS nờu yờu cầu- HS làm bài vào vở - 2 HS làm trờn bảng

+ đọc và nhận xột bài trờn bảng + Dưới lớp đổi chộo vở – nhận xột -1 HS đọc đề bài- Hs tập túm tắt - Hs đọc bài theo túm tắt

- 1 HS dựa vào túm tắt nờu lại bài túan - HS làm bài vào vở – 1 HS chữa bài trờn bảng- Nhận xột đỏnh giỏ

Bài giải

Người đú đó đi được tất cả số km là:

18 + 12 = 30 ( km ) Đỏp số : 30 km - HS nờu.

1 HS đọc yờu cầu

- HS thảo luận nhúm đụi - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả - Cỏc nhúm khỏc bổ sung -1 HS đọc yờu cầu

- HS dựng thước để đo - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trờn bảng - Nhận xột đỏnh giỏ.

- HS nghe.

3. Củng cố dặn dũ(4’)

- Yờu cầu HS nờu lại cỏc đơn vị đo độ dài đó học - GV nhận xột giờ học

- Dặn chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Tập đọc

Cháu nhớ Bác Hồ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loỏt bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đỳng nhịp thở.

- Biết thể hiện tỡnh cảm thương nhớ Bỏc Hồ qua giọng đọc.

- Hiểu cỏc từ mới trong bài.

(11)

- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vựng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bỏc Hồ. Đờm đờm bạn giở ảnh Bỏc vẫn cất thầm, ngắm Bỏc, ụm hụn ảnh Bỏc. Hiểu tỡnh cảm kớnh yờu vụ hạn của cỏc chỏu thiếu nhi miền Nam với Bỏc.

2 Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đỳng nhịp thở.

- Biết thể hiện tỡnh cảm thương nhớ Bỏc Hồ qua giọng đọc.

3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

* Giaú dục học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ chớ Minh: Giỳp hs hiểu tỡnh cảm kớnh yờu vụ hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bỏc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài đọc trong sỏch giỏo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Hướng dẫn đọc bài cũ: - Chiếc rễ đa trũn.

-qua cõu chuyện con thấy Bỏc Hồ đối với cỏc em Thiếu nhi như thế nào?

- GV nhận xột . 2. Bài mới

. a. Giới thiệu bài (1’)

- GV cho HS quan sỏt tranh vẽ.

- GV giới thiệu và ghi tờn bài.

b. Luyện đọc: (10’)

+ GV đọc mẫu toàn bài với tỡnh cảm thiết tha, nhấn giọng ở từ ngữ tả cảm xỳc, tõm trạng của bạn nhỏ.

+ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc nối tiếp dũng thơ - Hướng dẫn đọc từ khú

* Đọc từng đoạn trớc trước lớp:

- GV chia đoạn

- Hướng dẫn nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- HS luyện đọc đoạn thơ - Hướng dẫn đọc cõu dài

- Giải nghĩa từ.

- Đặt cõu với từ: ngẩn ngơ

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

* Thi đọc giữa cỏc nhúm:

* Đọc đồng thanh:

- Lớp đọc đồng thanh 1 lần

- 2 HS lờn bảng đọc bài cũ.

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn - HS phỏt biểu

- Lớp nhận xột

- HS quan sỏt tranh.

- HS theo dừi.

- HS nối tiếp đọc 2 dũng thơ.

- Luyện đọc từ khú.

- ễ Lõu, bõng khuõng, lời, bấy lõu.

- 2 Hs đọc nối tiếp 2 đoạn - Đoạn 1: 8 dũng đầu.

- Đoạn 2: 6 dũng cũn lại - HS đọc đoạn thơ trước lớp.

- Hs phỏt hiện cỏch đọc Nhớ hỡnh Bỏc giữa búng cờ./

Hồng hào đụi mỏ/ bạc phơ mỏi đầu.//

Càng nhỡn /càng lại ngẩn ngơ.//

ễm hụn ảnh Bỏc,/ mà ngỡ Bỏc hụn//

- HS đọc chỳ giải sỏch giỏo khoa - Hs đặt cõu

- HS đọc trong nhúm đụi - Cỏc HS khỏc nghe, gúp ý.

- Đại diện cỏc nhúm thi đọc từng khổ thơ.

- Lớp nhận xột.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

(12)

c. Tìm hiểu bài: (10’)

- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

-Vì sao bạn phải “ cất thầm” ảnh Bác?

-Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?

+ Hình ảnh đẹp về Bác

-Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

+Tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ

* Giaó dục học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh: tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác.

d. GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ (10’)

- Dựa theo các từ điểm tựa.

- Hướng dẫn thi đọc thuộc từng đoạn thơ.

- Nhận xét đánh giá .

- 1 HS đọc đoạn

- Quê ven sông Ô Lâu, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng với thời điểm đó.

- Vì đó là vùng bị địch tạm chiếm giặc cấm treo ảnh Bác.

- Đôi má hồng, mái đầu bạc, mắt hiền tựa vì sao.

- HS đọc thầm toàn bài.

- Bạn nhỏ nhớ Bác, giở ảnh Bác ra ngắm, ôm hôn ảnh Bác mà tưởng như được Bác hôn.

- HS nghe.

-Hs đọc theo cặp

- Đọc đồng thanh cả bài -Hs đọc thuộc lòng bài - Nhận xét đánh giá bạn 3. Củng cố, dặn dò: (4’)

-Tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ như thế nào?

* Giaó dục quyền trẻ em: Trẻ em có quyền kính yêu Bác Hồ và có bổn phận nhớ ơn Bác, kính yêu Bác.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn : Chuẩn bị bài sau

____________________________________________

LuyÖn tõ vµ c©u Tõ ng÷ vÒ B¸c Hå I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ.

2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng đặt câu.

3. Thái độ: HS tích cực học tập.

* Giaó dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Qua bài học, giúp hs hiểu và biết sử dụng 1 số từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút dạ + giấy khổ to viết bài tập 1.

- Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Hướng dẫn HS làm bài tập trên bảng - GV đánh giá .

2. Bài mới

-1 HS viết các từ tả thân cây -1 HS viết các từ tả lá cây.

- Lớp nhận xét

(13)

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: ( 10’)Tìm những từ ngữ:

-Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

- Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.

Chốt: thương yêu, yêu quí, quí mến, chăm sóc, chăm lo, yêu, quí, săn sóc,...

b , biết ơn, nhớ ơn, kính yêu, tôn kính, nhớ thương, thương nhớ,...

Bài 2:(10’)Đặt câu với mỗi từ…

- GV nêu yêu cầu: mỗi HS đặt ít nhất 2 câu với 2 từ.

- GV nhận xét nhanh, ghi bảng một vài câu hay.

* Giaó dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

-Qua bài tập con hiểu được điều gì ?

Bài 3: (10’)Em hãy ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng 1 câu:

-Hướng dẫn làm mẫu

- GV viết bảng 1 số câu đúng.

-Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.

- Các bạn Thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài của Bác.

- Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác Hồ.

- Yêu cầu HS nêu một số hoạt động tưởng niệm Bác khác mà em biết ?

- 1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Hs đặt mẫu

- Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.

- Chúng em rất biết ơn Bác Hồ.

- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt - Nhận xét đánh giá bạn

-Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi…

- HS đọc yêu cầu bài.

- Hs làm mẫu

- HS quan sát lần lượt từng tranh suy nghĩ và viết vào vở bài tập hoạt động của các bạn thiếu nhi trong mỗi tranh.

- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.

- Lớp và GV nhận xét.

- Hs nêu 3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nói cảm xúc của mình về Bác Hồ qua đọc các bài văn , bài thơ nói về bác ?

*Quyền trẻ em: Quyền được học tập vui chơi, làm những việc có ý nghĩa.

- GV nhận xét giờ học . - Dặn - Chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________________________

Ngµy so¹n: 16/4/2018

Ngµy gi¶ng: Thø 5 ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2018

To¸n

phÐp céng ( kh«ng nhí ) trong ph¹m vi 1000 I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách đặt tính và tính cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính.

(14)

3. Thỏi độ: - Hs cú ý thức tớch cực tự giỏc trong giờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ,VBT.

III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi 2 HS làm bảng lớp.

-GV nhõn xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1)

b. Cộng cỏc số cú ba chữ số(12’) - GV nờu phộp tớnh: 326 + 253 = ?

- GV thực hiện tớnh trờn cỏc ụ vuụng biểu diễn - GV hướng dẫn cỏch đặt tớnh

326 + 253 579 - Gv hướng dẫn cỏch tớnh c. Hướng dẫn làmbài tập Bài 1 (6’) Tớnh

-Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh ở một phộp tớnh cụ thể - Nờu cỏch tớnh?

GV: Lưu ý cỏch thực hiện tớnh trong phộp tớnh trong phạm vi 1000

Bài 2. (7’)Đặt tớnh rồi tớnh - Mời 2 HS lờn bảng làm.

- Quan sỏt HS làm bài.

- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh

GV: Lưu ý cỏch đặt tớnh cho thẳng cột , đặc biệt là ở cỏc phộp tớnh cộng số cú ba chữ số với số cú hai chữ số

Bài 3 (5’)Tớnh nhẩm ( theo mẫu )

+ GV kiểm tra xỏc suất

GV: Lưu ý cỏch cộng nhẩm cỏc số trũn trăm- GV nhận xột 1 số bài

- 2 HS lờn bảng

- Dưới lớp làm vào nhỏp- HS nhận xột Viết thành tổng

325= 300 + 20 + 5 897 = 800 + 90+ 7 567 = 500 + 60 + 7

- Hs quan sỏt - đọc phộp tớnh

- Hs nờu cỏch đặt tớnh- Thực hiện tớnh

 6 cộng 3 bằng 9 , viết 9

 2 cộng 5 bằng 7 , viết 7

 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Hs nhắc lại cỏch tớnh

-1 HS nờu yờu cầu- HS làm bài vào vở - 3 HS chữa bài trờn bảng

+ Dưới lớp đổi chộo vở ,nhận xột - HS nờu

- HS nghe.

-1 HS nờu yờu cầu- HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài trờn bảng

+ Nhận xột bài trờn bảng

+ Dưới lớp đổi chộo vở , kiểm tra - Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh.

- HS nghe.

-1 HS nờu yờu cầu- HS đọc mẫu - HS làm bài- 2 HS làm trờn bảng - Chữa bài : nhận xột bài trờn bảng + Dưới lớp đọc bài làm của mỡnh.

- HS nghe.

3. Củng cố dặn dũ(4’)

- HS nờu lại cỏch đặt tớnh thực hiện tớnh 326 + 253?

- GV nhận xột giờ học .

- Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.

______________________________________________

(15)

Tập viết

Chữ hoa : M (KIỂU 2) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - Biết viết chữ cỏi hoa M hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ

2. Kĩ năng: - Viết đỳng, viết đẹp cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đỳng mẫu, đều nột và nối chữ đỳng quy định.

3. Thỏi độ: -HS cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ M hoa (mẫu 2) đặt trong khung chữ.

- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trờn dũng kẻ li.

- Vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - HS viết chữ A và tiếng AO

- GV nhận xột 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn viết chữ hoa:(7’)

* Hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột

- Chữ M hoa cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ M hoa gồm mấy nột, là những nột nào?

- GV hướng dẫn cỏch viết.

- GV viết mẫu chữ M hoa vừa nhỡ trờn bảng, vừa viết vừa núi lại cỏch viết.

* Luyện viết bảng con.

- Lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2.

- 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng.

- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con- Nhận xột đỏnh giỏ

- HS quan sỏt mẫu chữ đặt trong khung.

- Chữ M hoa cỡ vừa cao 5 li

- Chữ M hoa gồm 3 nột là 1 nột múc hai đầu, 1 nột múc xuụi trỏi, 1 nột kết hợp của nột lợn ngang và cong trỏi.

Nột 1: đầu bỳt trờn đường kẻ 5, viết nột múc hai đầu bờn trỏi (2 đầu đều lợn vào trong, Dừng bỳt ở đường kẻ 2.)

Nột 2: từ điểm dừng bỳt của nột 1 lia bỳt lờn đoạn nột cong ở đường kẻ 5, viết tiếp nột múc xuụi trỏi, dừng bỳt ở đường kẻ 1)

Nết 3: từ điểm dừng bỳt của nột 2, lia bỳt lờn đoạn nột múc ở đường kẻ 5, viết nột lợn ngang rồi đổi chiều bỳt, viết tiếp nột cong trỏi, dừng bỳt ở đường kẻ 2

...

...

...

...

...

...

(16)

- GV nhận xét, uốn nắn

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (7’)

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Em hiểu thế nào là “Mắt sáng như sao”?

* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- Cụm từ có mấy tiếng? tiếng nào được viết hoa?

-Nêu độ cao của các chữ cái?

-Vị trí các dấu thanh?

- Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Mắt và hướng dẫn HS nối nét giữa nét cuối của chữ M với đường cong của chữ a

* Hướng dẫn viết bảng con:

- GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết.

d. Viết vở tập viết:(16’) - GV nêu yêu cầu viết.

- GV uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.

- Nhận xét 4 bài viết của HS

- HS luyện viết chữ M hoa 2 lượt

- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng.

- Cụm từ có 4 tiếng.

- Tiếng Mắt được viết hoa.

- M, g, h: 2,5 l; t: cao 1,5 l ; s: cao 1,25 li Các chữ còn lại:1 li

- Dấu sắc đặt trên chữ ă,Dấu sắc đặt trên chữ a.

- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o

...

...

...

...

...

...

- HS viết bảng con chữ Mắt 2 lượt

- HS viết bài theo yêu cầu.

1 Dòng chữ M hoa cỡ vừa.

2 dòng chữ M hoa cỡ nhỏ.

1 dòng chữ Mắt cỡ vừa.

1 dòng Mắt cỡ nhỏ.

3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.

- HS nghe.

3. Củng cố, dặn dò:(4’) - Nêu cách viết chữ m kiểu 2?

- GV nhận xét chung giờ học.- Khen ngợi những em viết chữ đẹp - Dặn HS viết bài ở nhà.

____________________________________________

Thủ công

LÀM VÒNG ĐEO TAY I. MỤC TIÊU:

(17)

1. Kiến thức: Học sinh biết cỏch làm vũng đeo tay bằng giấy.

- Học sinh làm được vũng đeo tay.

2. Kĩ năng: Học sinh làm đợc vũng đeo tay.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tập, thớch làm đồ chơi.

II.ĐỒ DÙNG: - GV: Vũng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trỡnh gấp.

- HS : Giấy, kộo, hồ dỏn, bỳt chỡ, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.- Nhận xột.

3. Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b. Hướng dẫn quan sỏt nhận xột:

- Giới thiệu bài mẫu

- Yờu cầu quan sỏt nờu nhận xột mẫu.

- Vũng đeo tay được làm bằng gỡ?

- Cú mấy mầu là những màu gỡ?

-Muốn giấy đủ độ dài để làm vũng đeo vừa tay ta phải dỏn nối cỏc nan giấy.

c. Hướng dẫn mẫu:

* Bước 1: Cắt cỏc nan giấy.

- Lấy hai tờ giấy thủ cụng khỏc màu nhau cắt thành cỏc nan giấy rộng 1 ụ, dài hết tờ giấy.

* Bước 2: Dỏn nối cỏc nan giấy.Dỏn nối cỏc nan giấy cựng màu thành một nan giấy dài 50 ụ đến 60 ụ, rộng 1ụ, làm hai nan như vậy.

* Bước 3: Gấp cỏc nan giấy.

- Dỏn hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đố lờn nan ngang, sao cho gấp sỏt mộp nan, sau đú lại gấp nan ngang đố lờn nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trờn cho đến hết hai nan giấy. Dỏn phần cuối của hai nan lại được sợi dõy dài.

d. Cho HS thực hành trờn giấy nhỏp.

- Yờu cầu HS nhắc lại quy trỡnh làm vũng.

- Yờu cầu thực hành làm vũng.

- Quan sỏt HS giỳp những em cũn lỳng tỳng.

4. Củng cố – dặn dũ: (2’)

- Để cắt dỏn được vũng đeo tay ta cần thực hiện qua mấy bước ?

- Nhận xột tiết học.

- Chuẩn bị giấy thủ cụng bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay.

- Hỏt

- Nhắc lại.

- Quan sỏt và nờu nhận xột.

- Làm bằng giấy.

- Mặt đồng hồ, dõy đeo, dõy cài.

- Quan sỏt.

- Quan sỏt, lắng nghe.

- Nhắc lại cỏc bước gấp.

- Thực hành làm vũng.

- Thực hiện qua 3 bước. Bước1 Cắt cỏc nan giấy, bước 2 dỏn nối cỏc nan giấy, bước 3 gấp cỏc nan giấy.

___________________________

Thể dục

BÀI 59: TÂNG CẦU - TRề CHƠI "TUNG BểNG VÀO ĐÍCH"

(18)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn Tâng cầu.

- Tiếp tục học trò chơi "Tung vòng vào đích" bằng hình thức "Tung bóng vào đích".

2. Kỹ năng: - HS biết thực hiện động tác và đạt số tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước.

- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

3. Thái độ: - Qua bài học giúp học sinh nắm vững hơn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 3 - 10 quả bóng nhỏ và một xô, mỗi HS một quả cầu, một vợt gỗ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

* Trò chơi “Tung vòng vào đích”

- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu và giải thích cách chơi (tương tự như cách chơi “Tung vòng vào đích”) - Cho HS chơi thử 1-2 lần, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

* Tâng cầu

GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu, chia tổ để HS tự chơi theo sự quản lý của tổ

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

24-26’

13-14’

1 lần 1 lần

11-12’

1 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi, quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

(19)

trưởng. Từng em tõng cầu bằng vợt gỗ hoặc bảng nhỏ

3. Phần kết thỳc

- Một số động tỏc thả lỏng

- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột

- Về nhà ụn cỏc động tỏc vừa học

3-4 lần 4-5’

4-5 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yờu cầu của Gv

________________________________________________________________

Ngày soạn: 17/4/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2018

Toán

phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giỳp HS biết cỏch đặt tớnh và tớnh cộng cỏc số cú ba chữ số trong phạm vi 1000.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm tớnh.

3. Thỏi độ: - Hs cú ý thức tớch cực tự giỏc trong giờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ,VBT.

III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi 2 HS làm bảng lớp.

-GV nhõn xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1)

b. Cộng cỏc số cú ba chữ số(12’) - GV nờu phộp tớnh: 326 + 253 = ?

- GV thực hiện tớnh trờn cỏc ụ vuụng biểu diễn - GV hướng dẫn cỏch đặt tớnh

326 + 253 579 - Gv hướng dẫn cỏch tớnh c. Hướng dẫn làmbài tập Bài 1 (6’) Tớnh

-Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh ở một phộp tớnh cụ thể - Nờu cỏch tớnh?

GV: Lưu ý cỏch thực hiện tớnh trong phộp tớnh trong phạm vi 1000

Bài 2. (7’)Đặt tớnh rồi tớnh - Mời 2 HS lờn bảng làm.

- Quan sỏt HS làm bài.

- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh

GV: Lưu ý cỏch đặt tớnh cho thẳng cột , đặc biệt là ở cỏc phộp tớnh cộng số cú ba chữ số với số cú hai chữ số

Bài 3 (5’)Tớnh nhẩm ( theo mẫu )

- 2 HS lờn bảng

- Dưới lớp làm vào nhỏp- HS nhận xột Viết thành tổng

325= 300 + 20 + 5 897 = 800 + 90+ 7 567 = 500 + 60 + 7

- Hs quan sỏt - đọc phộp tớnh

- Hs nờu cỏch đặt tớnh- Thực hiện tớnh

 6 cộng 3 bằng 9 , viết 9

 2 cộng 5 bằng 7 , viết 7

 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Hs nhắc lại cỏch tớnh

-1 HS nờu yờu cầu- HS làm bài vào vở - 3 HS chữa bài trờn bảng

+ Dưới lớp đổi chộo vở ,nhận xột

(20)

+ GV kiểm tra xác suất

GV: Lưu ý cách cộng nhẩm các số tròn trăm- GV nhận xét 1 số bài

- HS nêu - HS nghe.

-1 HS nêu yêu cầu- HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài trên bảng

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở , kiểm tra - Nêu cách đặt tính và tính.

- HS nghe.

-1 HS nêu yêu cầu- HS đọc mẫu - HS làm bài- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài : nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm của mình.

- HS nghe.

3. Củng cố dặn dò(4’)

- HS nêu lại cách đặt tính thực hiện tính 326 + 253?

- GV nhận xét giờ học .

- Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.

ChÝnh t¶ ( Nghe viÕt) Ch¸u nhí B¸c Hå I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”

2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch.

3. Thái độ: - Hs có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết bài 2- Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV đọc , 3 HS viết bảng lớp.

- GV đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn nghe viết:(22’) - GV đọc bài chính tả 1 lần.

- Đoạn thơ nói về điều gì?

- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?

- Hướng dẫn viết từ khó.

- Nhận xét đánh giá

- GV uốn nắn 1 tư thế ngồi cho HS.

- GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ

- 2 tiếng bắt đầu bằng tr.

- 2 tiếng bắt đầu bằng ch.

- HS nhận xét.

-2 HS đọc lại

- Đoạn thơ nói về tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ

- HS nêu.

- Chữ đầu câu viết hoa.

- HS luyện viết bảng con: chòm râu, ngẩn ngơ, bâng khuâng

(21)

- GV đọc.

- GV đọc lại

- GV Nhận xét 3 bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(8’) Bài 2: Điền vào chỗ trống:a, ch hay tr:

- GV chọn cho HS làm phần a.

- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3: Thi đặt câu nhanh:

Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.

Bác Lan của em làm y tá ở trạm y tế xã Hồng Thái Đông.

- GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng.

-HS nghe viết bài

- HS soát lỗi,tự chữa lỗi bằng bút chì - 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp tự làm vào vở bài tập.Đọc kết quả đúng

chăm sóc ; va chạm một trăm ; trạm y tế - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nối tiếp đặt câu

- Lớp nhận xét câu vừa đặt.

- HS nghe.

3. Củng cố, dặn dò:(4’): - Nêu cách trình bày bài thơ ? - GV nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

______________________________________

TËp lµm v¨n

Nghe - tr¶ lêi c©u hái I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: - Nghe kể chuyện “ Qua suối”, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyên: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi ngời: Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã.

2. Kĩ năng: -Trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung câu chuyện.

3. Thái độ: HS tích cực học tập.

* Giaó dục học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Qua câu chuyện giúp hs hiểu được tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với mọi người.Từ đó, rút ra bài học cho bản thân: cần quan tâm đến mọi người xung quanh, làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK.

Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: (15’)Nghe kể chuyện và trả lời…

- GV kể chuyện 3 lần.

+ Kể lần 1, dừng lại, yêu cầu HS quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi.

+ Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.

- 2 HS kể lại câu chuyện:

- Sự tích hoa dạ lan hương - Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi.

- Lớp quan sát tranh minh hoạ.

- HS nêu nội dung của tranh.

(22)

+ Kể lần 3: không cần kết hợp kể với lời giới thiệu tranh.

- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi, nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời . - Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?

- Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?

-Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh chiến sĩ làm gì?

* Giaó dục học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Câu chuyện “ Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ?

- GV nhận xét.

Bài 2: (15’)Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1

- GV nhắc HS chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi không cần viết câu hỏi.

- Lớp làm vào vở bài tập

GV nhận xét 1 số bài.

- Bác và các chiến sĩ đi công tác.

- Khi đi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có 1 hòn đá bị kênh.

- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.

- Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã.

- 3 cặp HS thực hành hỏi - đáp theo 4 câu hỏi - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét đánh giá bạn - 1 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu lại câu hỏi - 1 HS nói lại câu trả lời:

- Bác rất quan tâm tới mọi ngời . - Cần quan tâm đến mọi người xung quanh.

- Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

-Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

________________________________________

Thể dục

BÀI 60: TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI "TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn Tâng cầu.

- Tiếp tục học trò chơi "Tung vòng vào đích" bằng hình thức "Tung bóng vào đích".

2. Kỹ năng: - HS biết thực hiện động tác và đạt số tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước.

- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

(23)

3. Thái độ: - Qua bài học giúp học sinh nắm vững hơn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bong, rổ, mỗi HS một quả cầu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

* Trò chơi “Tung vòng vào đích”

- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu và giải thích cách chơi (tương tự như cách chơi “Tung vòng vào đích”) - Cho HS chơi thử 1-2 lần, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

* Tâng cầu

GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu, chia tổ để HS tự chơi theo sự quản lý của tổ

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

24-26’

13-14’

1 lần 1 lần

11-12’

1 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi, quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

trưởng. Từng em tâng cầu bằng vợt gỗ hoặc bảng nhỏ

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

3-4 lần 4-5’

4-5 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

________________________________________________

Sinh hoạt

(24)

NHẬN XÉT TUẦN 30

I. MỤC TIÊU: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ:- Những ghi chép trong tuần. - Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét

-Ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh:...

...

...

...

- Việc mặc đồng phục khi đến trường :...

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt:...

...

...

...

*Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

... ...

...

...

...

- An toàn giao thông :...

- Tuyên dương HS tiêu

biểu : ...

...

...

- Nhắc nhở HS : ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.Thi đua dành nhiều giờ học tốt, đôi bạn cùng tiến cần phát huy hơn.- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Mặc đồng phục khi đến trường. Đội mũ khi đi trời nắng. Tăng cường mượn truyện để đọc ...

- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp vào đầu giờ ôn bài...

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của công...

(25)

- Xây dựng trường học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thông.Vệ sinh an toàn thực phẩm.Phòng dịch bệnh Tay chân- miệng.

Thủy đậu. Phòng chống tai nạn thương tích.

- Tuyên truyền không chơi trò chơi bạo lực...

- Tiếp tục nuôi lợn nhân đạo hàng ngày.

- Lao động theo sự phân công.

4.Chương trình văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương chí công, vô tư của Bác :. + Trong công việc, Bác luôn công bằng

Đặt một câu hỏi có cụm từ để làm gì? Và trả lời câu hỏi đó... a) Nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi... b) Nói lên tình cảm của

- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể 3.Thái độ: GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.. * Giáo dục HS học tập và làm

Nhóm 1: Từ chỉ tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi Nhóm 2: Từ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ... 1 Sắp xếp các từ dưới đây vào hai

[r]

- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể 3.Thái độ: GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.. * Giáo dục HS học tập và làm theo tấm

Hãy tìm những từ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và đặt câu với một trong những từ..

b)Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1 a) Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi... b) Bố