• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 28

Ngày soạn:28/3/2019

Ngày giảng : Thứ 2 ngày 1 thỏng 4 năm 2019

Tập đọc- kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng

I. mục tiêu

A. Tập đọc

-Kiến thức:Biết đọc phõn biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. HS đọc đỳng, trụi chảy toàn bài, to, rừ ràng, rành mạch.

-Kĩ năng: Đọc đỳng 1 số từ ngữ khú: sửa soạn, chải chuốt, lung lay…

+ Hiểu được nội dung cõu chuyện: Làm việc gỡ cũng phải cẩn thận, chu đỏo, nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thỡ sẽ thất bại.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập.

B. Kể chuyện:

-Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa vào bức tranh minh hoạ.

-Kĩ năng: Rốn kỹ năng núi và nghe cho HS, biết nghe lời bạn kể và nhận xột lời bạn kể

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, tớnh cẩn thận, chu đỏo trong mọi việc.

II. các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

-Tự nhận thức ,xác định giá trị bản thân là biết đem niềm vui tới cho ngời khác thì mình cũng có niềm vui,và ngợc lại

-lắng nghe tích cực: Biết lắng nghe bạn phát biểu và xây dựng ý kiến theo hớng tích cực -t duy phê phán :Biết phê phán cái xấu

III. chuẩn bị- Tranh minh hoạ SGK.

IV. các hoạt động dạy -học Tiết 1 1 Kiểm tra bài cũ(5') HS kể lại cõu chuyện

“Quả tỏo.”đó ụn ở tiết 1 - GV nhận xột

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài (1') b. Luyện đọc(29')

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thay đổi - Hướng dẫn đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc từng cõu

+ GV theo dừi và sửa sai những từ HS cũn phỏt õm sai

- Đọc từng đoạn

+ GV chia đoạn: 4 đoạn

+ GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ - Đặt cõu với từ “Vận động viờn’

- Đọc trong nhúm

- Cho HS đọc đồng thanh.

c.Tỡm hiểu bài(10') Tiết 2

- 2 HS kể chuyện, HS khỏc nhận xột.

- HS nghe và theo dừi.

- HS đọc nối cõu.

- HS đọc từ khú

- 4 HS đọc nối 4 đoạn.

- HS phỏt hiện cỏch đọc - 1 HS đọc chỳ giải - HS đặt cõu

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 1 HS đọc chỳ giải

- HS đọc nhúm và trao đổi cỏch đọc - Cả lớp đọc 1lượt

(2)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

- Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?

GV : Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ đẹp bên ngoài.

- Yªu cÇu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.

- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?

- Nội dung đoạn 1 là gì, đoạn 2 là gì ?

- Nghe cha nói, ngựa con phản ứng lời cha thế nào ?

- Gọi HS đọc thầm đoạn 3,4.

- Vì sao ngựa con không đạt kết quả cao trong hội thi?

- Ngựa con rút ra bài học gì ? d. Luyện đọc lại:(8')

- GV đọc mẫu đoạn 2, hướng dẫn đọc

- Giọng ngựa cha và giọng ngựa con khác nhau thế nào ?

- Gọi HS đọc lại.

- Nhấn giọng từ nào ?

- GV cho thi đọc nhận xét, tuyên dương Kể chuyện (15')

- HS đọc thầm đoạn 1

- Chú chỉ mải mê soi bóng mình dưới dòng suối

- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- Ngựa cha khuyên con đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng

-Ngựa con ngúng ngẩy đầy tự tin, cha yên tâm móng của con chắc . - 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Vì ngựa con không chuẩn bị chu đáo

- Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.

- Nhiều HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp

- HS đọc phân vai(nhóm) - Lớp bình chọn nhóm đọc hay

1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn bộ câu chuyện của ngựa con.

2. Híng dÉn học sinh kể chuyện theo lời ngựa con.

- Kể lại lời của ngựa con là kể như thế nào?

- Cách xưng hô như thế nào?

- GV cho HS quan sát kĩ 4 bức tranh nêu nội dung từng bức tranh.

- GV chia nhóm 4 HS

- Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương, nhóm kể hay nhất

- Gọi HS kể cả chuyện.

- GV nhận xét chọn bạn kể tốt nhất.

- HS nghe.

- HS kể trước.

- Nhập vai mình là ngựa con để kể.

- Xưng hô là tôi và mình.

- HS nêu nội dung từng bức tranh - 4 HS kể nối tiếp nhau theo nhóm - Các nhóm lên thi kể

- Nhóm khác nhận xét - 2 HS kể HS khác theo dõi.

- HS nhận xét bạn kể.

3. Củng cố dặn dò(2')

- Em hiểu được điều gì qua bài học hôm nay?

*Liên hệ Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng: cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

- Nhận xét chung giờ học.

(3)

- Dặn về nhà tập kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.

Toỏn

Các số có năm chữ số (tiếp theo) I. mục tiêu

-Kiến thức: Nhận biết cỏc số cú năm chữ số(ở mỗi hàng đều là chữ số 0)

- Biết đọc , viết cỏc số với trường hợp chữ số hàng nghỡn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 cũn để chỉ khụng cú đơn vị nào ở hàng đú của số cú năm chữ số.

Kĩ năng: Biết thứ tự của cỏc số cú năm chữ số và ghộp hỡnh.

-Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học, tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. chuẩn bị

- bảng phụ, VBT.

III.các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- GV gọi 2 HS lờn bảng viết số - GV đọc số; 34756; 31896 49724; 52734 - GV nhận xột.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu cỏc số cú năm chữ số trong đú bao gồm cả trường hợp cú chữ số 0(10') - GV đưa nội dung bảng phụ như SGK - Yờu cầu HS nhận xột

-Bảng được chia thành mấy cột?

- Bảng gồm mấy hàng?

- Cột 6 và cột 7 ghi nội dung gỡ?

- Em cú nhận xột gỡ về số ở cỏc hàng?

- GV yờu cầu HS nhắc lại.

- GV hướng dẫn HS viết và đọc cỏc số cũn lại.

- GV lưu ý cỏch đọc với cỏc số 32505, 32050, 30050, 30005 c. Thực hành

Bài tập 1(5') Viết ( theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu - Viết số: 40 000

- Đọc số: Bốn mươi nghỡn

- GV gọi HS lờn bảng điền bảng phụ - GV nhận xột , củng cố cỏch đọc, viết số cú năm chữ số.

- 2 HS viết bảng - lớp viết bảng con - Nhận xột , bổ sung.

- HS quan sỏt và nhận xột bảng - HS nờu

- ở dũng đầu ta phải viết số gồm 3 chục 0 nghỡn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.

- Nhiều HS nhắc lại.

- HS đọc và viết cỏc số : 30.000, 32.500,32560, 32505

- HS lưu ý cỏch đọc với cỏc số 32505, 32050, 30050, 30005

- 1 HS đọc yờu cầu

- HS làm bài cỏ nhõn vào vở bài tập - 1HS lờn bảng điền

- Lớp nhận xột

- HS đổi chộo vở kiểm tra

(4)

Bài tập 2:(4')Viết( theo mẫu) -GV tiến hành tương tự bài tập 1 - Nờu cỏch đọc, viết cỏc số trờn?

Bài tập 3:(5') Số?

- GV yờu cầu HS tỡm quy luật của dóy số?

- GV nhận xột và chốt kết quả đỳng a, 25601; 25602; 25603; 25604 b,89715; 89716; 98717; 89718 c,d. làm tương tự

Bài tập 4:(3') ghộp hỡnh.

-GV cho Hs lấy bộ hỡnh gồm 8 hỡnh tam giỏc để xếp.

-GV quan sỏt giỳp HS.

- Thu, nhận xột 1 số bài.

- 1 HS đọc yờu cầu

- HS làm bài cỏ nhõn vào vở bài tập - 1HS làm bảng phụ.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu - 1 HS làm bảng lớp - Lớp làm VBT .

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

-HS thực hành xếp hỡnh.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Nờu lại cỏch đọc cỏc số cú 5 chữ số trường hợp cú chữ số 0 ở cỏc hàng?

- GV nhận xột giờ học.

- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 29/3/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 2 thỏng 4 năm 2019 Toỏn

Luyện tập

I. mục tiêu

-Kiến thức:Đọc và biết thứ tự cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú năm chữ số. Biết so sỏnh cỏc số.

-Kĩ năng:Biết làm tớnh với cỏc số trong phạm vi 100 000) tớnh viết và tớnh nhẩm) -Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II. chuẩn bị - Bảng phụ chộp bài tập 1. VBT.

III. các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- GV yờu cầu HS trỡnh bày miệng bài tập 1,2 (SGK)

- GV nhận xột 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b.Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1(5')Số?

- Em cú nhận xột gỡ về thứ tự cỏc số trong dóy số?

- Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn tỡm cỏc số

- 2 HS trỡnh bày,HS khỏc theo dừi và nhận xột

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi, đọc thầm

- HS suy nghĩ trả lời.

(5)

liền sau rồi nêu nhận xét dãy số.

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.

Bài tập 2(5') Điền dấu: <, >, =

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT và kiểm tra chéo nhau.

- GV đưa bảng phụ - Gọi HS nhận xét

-Muốn điền được dấu chúng ta phải làm gì?

- Nêu cách so sánh số 4658 với 4668 ? Bài tập 3:(5') Tính nhẩm

- GV hướng dẫn HS tính nhẩm 7000 + 200 = 7200 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu lại cách nhẩm ? Bài tập 4:(5') Số?

- Hướng dẫn HS củng cố số lớn nhất, nhỏ nhất có 4 ,5 chữ số

- Yêu cầu HS trả lời miệng, nhận xét.

- GV kết luận.

Bài tập 5(7') Đặt tính rồi tính

- Gọi HS làm bài trên bảng, HS ở dưới làm VBT.

- GV nhận xét, củng cố phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10.000

8473 2078 6842 2 3240 4920 08 3421 5233 6998 04

02 0 - Thu nhận xét 1 số bài

- HS làm bài cá nhân

- 1 HS nêu miệng, lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

- 1 HS lên bảng điền - HS nhận xét.

- So sánh các số

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 2 HS lên bảng, ở dưới làm VBT.

- HS nêu lại cách tính.

3. Củng cố - dặn dò(3') - Nêu nội dung giờ học ? - GV nhận xét tiết học

- Dặn về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe - viết)

Cuéc ch¹y ®ua trong rõng

I. môc tiªu

-Kiến thức: HS nghe, viết đúng đoạn tóm tắt chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng;

trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

(6)

-Kĩ năng: Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt cỏc õm, dấu thanh, dễ viết sai do phỏt õm: l/n

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý trong học tập, cú ý thức rốn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. chuẩn bị - Bảng phụ chộp bài tập 2

III. Các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- GV cho HS viết bảng và nhỏp: rổ, rễ cõy, giày dộp, giản dị

- GV nhận xột đỏnh giỏ . 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1)

b. Hướng dẫn nghe - viết chớnh tả(20') - GV đọc mẫu đoạn viết lần 1.

- Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào ? - Bài học ngựa con rỳt ra là gỡ ?

- Đoạn văn cú mấy cõu ?

-Hướng dẫn tỡm chữ viết hoa và nờu lớ do vỡ sao ?

- GV cho HS tỡm cỏc từ ngữ khú viết.

- Gọi HS đọc lại cỏc từ.

- GV sửa cho HS.

- GV đọc cho HS viết.

- Đọc lại bài hướng dẫn soỏt - Thu 4 bài nhận xột từng bài . c. Hướng dẫn bài tập (7')

Bài tập 2: Điền l/n - GV treo bảng phụ, - GV cho HS tự làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

a. niờn, nai, lụa, lỏng, lưng, nõu…

- 2 HS viết bảng - Lớp viết bảng con - Nhận xột, bổ sung.

- HS theo dừi SGK.

- HS trả lời, HS khỏc nhận xột.

-Đừng bao giờ chủ quan.

- 3 cõu.

- HS thực hiện theo yờu cầu.

- HS tỡm và viết nhỏp.

- HS viết bảng, 2 HS lờn bảng.

- HS viết bài.

- HS soỏt lỗi, đổi vở soỏt cho nhau.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.

- HS nhận xột, bổ sung.

- HS chữa bài vào vở 3. Củng cố dặn dũ(3')

- Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn ?

- GV nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.

Tự nhiờn và Xó hội THÚ (tiếp)

I. mục tiêu

-Kiến thức: Chỉ và nờu tờn được cỏc bộ phận bờn ngoài của thỳ rừng.

-Kĩ năng:Nờu được lợi ớch của thỳ rừng, kể tờn 1 số loại thỳ rừng.

(7)

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ, chăm súc cỏc loại thỳ.

Liên hệ bảo vệ các động vật hoang giã.

II. các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.

Kĩ năng hợp tác: tìm kiếm các lựa chọn, các cách để tuyên truyền bảo vệ thú rừng ở địa phơng.

III. chuẩn bị

Cỏc hỡnh trong SGK/ 106,107,tranh ảnh về cỏc loài thỳ, VBT.

IV. Các hoạt động dạy -học 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Nờu lợi ớch của động vật nuụi đối với đời sống con người?

- Chỳng cú đặc điểm chung là gỡ?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hoạt động 1(13')quan sỏt và thảo luận - Yờu cầu quan sỏt cỏc tranh ảnh theo yờu cầu SGK.

- GV chia lớp thành 4 nhúm

- Kể tờn cỏc loài thỳ rừng mà em biết?

- Nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thỳ rừng quan sỏt?

- Nờu đặc điểm chớnh của thỳ rừng, nờu sự khỏc nhau của thỳ rừng và thỳ nuụi?

-Nờu ớch lợi của cỏc loại thỳ?

-GV nhận xột và yờu cầu HS phõn biệt thỳ nhà và thỳ rừng

* Kết luận: Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà: Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. - Thú nhà đợc con ngời nuôi d- ỡng và thuần hoá. Thú rừng là những loài thú sống hoang giã.

c. Hoạt động 2:(13)Thảo luận cả lớp

- Tại sao chỳng ta phải bảo vệ cỏc loài thỳ rừng ?

-Chỳng ta phải làm gỡ để cỏc loài thỳ khụng bị mất đi ?

- Địa phương em làm gỡ để bảo vệ loài thỳ quớ hiếm?

- GV tuyờn dương nhúm hoạt động tốt.

- Nờu tờn cỏc con thỳ rừng thuộc loài quý hiếm?

-2 HS nờu

- Nhận xột , bổ sung.

- HS quan sỏt thảo luận nhúm

- Nhúm trưởng điều khiển nhúm thảo luận và đại diện nhúm lờn trỡnh bày nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con vật.

- Mỗi nhúm giới thiệu về một loài thỳ - Cỏc nhúm khỏc bổ sung.

- Là động vật cú xương sống, cú lụng mao, đẻ con và nuụi con bằng sữa

- Thỳ nuụi được con người nuụi. Thỳ rừng sống tự do trong rừng, tự kiếm sống

- Cung cấp dược liệu quớ, làm đồ trang trớ mĩ nghệ. Thỳ giỳp thiờn nhiờn, cuộc sống thờm tươi đẹp

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi cặp, Cỏc nhúm bỏo cỏo - HS nờu, HS khỏc theo dừi và bổ sung.

- Bảo vệ rừng, khụng chặt, phỏ rừng, cấm săn bắn trỏi phộp, nuụi cỏc loài thỳ quớ

- Hổ, bỏo, gấu trỳc, tờ giỏc,voi, gấu, ..

(8)

- Kết luận:SGK - Nghe 3. Củng cố dặn dũ(4')

*BVMT:Chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ cỏc loại thỳ rừng?

- GV nhận xột tiết học.

- Cần tuyờn truyền cho mọi người cú ý thức bảo vệ cỏc loài thỳ quý hiếm

Đạo đức

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc(tiết 1)

I. Mục tiêu:

-Kiến thức:Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc.

-Kĩ năng:Nêu đợc cách sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm.

+ Biết thực hiện tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc ở gia đình, nhà trờng, địa ph-

ơng.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nguồn nớc và làm ô nhiễm nguồn nớc.

*GD bảo vệ môi trờng: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc là góp phần bảo vệ tài nguyên, làm cho môi trờng thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trờng.

Học tập HCM: GD đức tính tiết kiệm theo gơng Bác Hồ

*GD sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả: HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức lớp 3, phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Thế nào là tôn trọng th từ tài sản của ngời khác ? - Vì sao phải tôn trọng th từ tài sản của ngời khác ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Các hoạt động

Hoạt động 1: (9')Xem ảnh

- GV cho HS quan sát tranh SGK, lựa chọn..

- Nếu không có nớc thì cuộc sống sẽ nh thế nào?

=>Kết luận: Nớc là nhu cầu cần thiết của con ngời, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.

*GD quyền trẻ em: có quyền đợc sử dụng nớc sạch...

Hoạt động 2:(9') Thảo luận nhóm - GV chia làm các nhóm, (nhóm 4).

- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2

-Nhận xét các việc làm trong các trờng hợp ở trong đời sống?

- Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? - GV gọi các nhóm trình bày.

- GV kết luận: a,b,d. là sai c, đ là đúng Hoạt động 3:(9') thảo luận nhóm - GV cho HS hoạt động nhóm đôi.

- Nớc ở nơi em đang ở thừa, thiếu hay đủ dùng ?

- HS quan sát, làm việc cá nhân

- HS trao đổi và nói cho nhau nghe và

đa ra các ý kiến.

- Nếu không có nớc chết. Nớc rất cần cho sự sống của, cho sức khoẻ con ngời

- HS chia nhóm.

- HS thảo luận theo yêu cầu.

- HS theo dõi, đại diện nhóm báo cáo.

- HS lắng nghe.

- a,b,d. đ là sai -c là đúng

- HS giải thích lí do.

- HS thảo luận theo nhóm và theo yêu cầu của GV.

(9)

- Nớc ở đó có bị ô nhiễm không ? -Nớc ở nơi em ở đợc mọi ngời sử dụng nh thế nào ?

*GD học tập tấm gơng đạo đức HCM:

GD đức tính tiết kiệm theo gơng Bác Hồ...

- GV tổng kết ý kiến - Hớng dẫn thực hành.

- Tìm hiểu thực tế nớc ở gia đình, nhà tr- ờng sử dụng thế nào ?

*GD bảo vệ môi trờng: Nêu những việc làm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc?

- Hs trả lời

- HS theo dõi, bổ sung.

- Tìm hiểu thực tế nớc ở gia đình , nhà trờng sử dụng thế nào.

- Tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nớc sạch.

3. Củng cố, dặn dò(3')

- Nớc sạch có bao giờ cạn không?

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nớc.

*GD sử sụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả:

HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn sử dụng nớc ở gia đình, nhà trờng hợp lý và tiết kiệm nguồn nớc.

Thực hành kiến thức ễN TẬP

I. MỤC TIấU

- Giỳp HS hiểu ND cõu chuyện Nhảy cầu. ễn tập bộ phận trả lời cõu hỏi Ai là gỡ? Ai làm gỡ? Ai thế nào?

- HS đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu, biết đọc diễn cảm.

- HS cú ý thức học tập nghiờm tỳc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức(1):

2. Kiểm tra bài cũ(4):

- Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài(1):

- Nờu mục tiờu giờ học, ghi đầu bài.

2.2. Hướng dẫn làm bài

Bài 1(8):Đọc truyện sau: Nhảy cầu -Yờu cầu học sinh đọc bài theo cặp -Nhận xột việc đọc bài của học sinh Bài 2 (8):Chọn cõu trả lời đỳng -Yờu cầu HS làm bài vào vở

- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.

-Đọc yờu cầu bài tập

-Đọc bài theo cặp trong thời gian 7 – 10 phỳt.

-Đại diện 7 – 8 cặp đọc bài -Đọc yờu cầu bài

-Làm bài vào vở theo cặp

-Đại diện nhúm bỏo cỏo và cỏc nhúm khỏc nhận xột (bổ xung nếu cú)

(10)

-Chốt kết quả đỳng.

Bài 3 (8): Nối cõu với mẫu cõu tương ứng

-Yờu cầu học sinh hoạt động cặp

-Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

4. Củng cố dặn dũ: (5) - GV chốt lại nội dung bài -Nhận xột tiết học

Kết quả là:

Cõu a: ý 1 Cõu b: ý 3 Cõu c: ý 2 Cõu d: ý 3 -Đọc yờu cầu bài

-Học sinh làm bài theo cặp -Đại diện cỏc cặp bỏo cỏo Kết quả là:

a, Ai thế nào?

b, Ai là gỡ?

c, Ai làm gỡ?

- Lắng nghe Thủ cụng

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN

I.mục tiêu

- HS biết cỏch làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cụng.

- Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cõn đối.

- HS yờu thớch mụn học, rốn luyện tớnh cẩn thận, khộo tay.

II.chuẩn bị

-Tranh quy trỡnh,mẫu

III. III.Các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ(3')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét đỏnh giỏ

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b.Hoạt động 1(8')Hướng dẫn nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ

- Nờu cỏc bước làm đồng hồ?

- GV đưa tranh qui trỡnh , nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ

3. Hướng dẫn Thực hành(20')

- GV tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ.

- GV quan sỏt và giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng

- Hướng dẫn trỡnh bày sản phẩm, đỏnh giỏ

- Cỏc tổ kểm tra tổ viờn của mỡnh - Giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn…

- Bỏo cỏo - HS nghe.

- HS nờu lại cỏc bước làm đồng hồ + Bước 1: cắt giấy

+ Bước 2: làm cỏc bộ phận của đồng hồ + Bước 3; làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

- HS quan sỏt tranh quy trỡnh và nghe GV hướng dẫn.

- HS thực hành từng bước theo nhúm - Trỡnh bày sản phẩm

- Nhận xét đỏnh giỏ sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp

3. Củng cố, dặn dũ(3')

(11)

-Nêu các bước làm đồng hồ - NhËn xÐt chung giờ học

- Thực hành làm đồng hồ để bàn tiếp ở nhà.Chuẩn bị bài sau _______________________________________

Văn hóa giao thông

KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAOTHONG

I. MUC TIÊU:

-HS hiểu cần dừng xe lại để nghe điện thoại nếu có việc cần phải nghe.

-Biết vừa điều khiển phương tiện giao thông ,vừa nghe điện thoại rất nguy hiểm . - Yêu thích môn học, hăng hái xây dựng bài.

II.CHUẨN BỊ

-GV: Tranh trong sách văn hóa giao thông.

- HS : Sách văn hóa giao thông.

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra bài cũ : (5')

- Khi nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông,chúng ta nên làm gì?

-Gv nhận xét,tuyên dương.

3. Bài mới :

a Hoạt động 1(8'): Hoạt động cơ bản

*Mục tiêu: HS hiểu cần dừng xe lại để nghe điện thoại nếu có việc cần phải nghe.

* Cách tiến hành:

-Gv cho Hs đọc truyện :Khi người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.

1.Khi đang đi trên đường,điện thoại reo,ba Thanh đã làm gì?

2.Thanh cảm thấy thế nào khi ba vừa lái xe vừa nghe điện thoại?

3.Vì sao ba và Thanh bị ngã ?

4.Theo em nếu Thanh dứt khoát nhắc ba dừng xe để nghe điện thoại thì tai nạn có thể tránh được không?

5.Nếu em thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại,em sẽ làm gì?

Gv kÕt luËn: Cần dừng xe lại để nghe điện thoại nếu có việc cần phải nghe.

b. Hoạt động 2(8'):Hoạt động thực hành

-Hs hát.

-2 Hs trả lời.

-Hs lắng nghe.

-Hs đọc.

- HS trả lời:Ba Thanh lấy điện thoại ra,vừa lái xe vừa nói chuyện.

- HS trả lời.

-Vì ba tập trung nghe điện thoại,không chú ý nên bị ngã.

-2-3 Hs trả lời.

- HS trả lời.

-Hs theo dõi.

(12)

* Mục tiờu: vừa điều khiển phương tiện giao thụng ,vừa nghe điện thoại rất nguy hiểm .

*Cỏch tiến hành:

1.Em hóy nờu những nguy hiểm cú thể gặp khi vừa lỏi xe vừa nghe điện thoại?

2.Em hóy ghi Đ vào ụ vuụng ở hỡnh ảnh thể hiện điều nờn làm,ghi S vào ụ vuụng ở hỡnh ảnh thể hiện điều khụng nờn làm.

-Gv cho Hs làm bài tập.

-Gv nhận xột, tuyờn dương.

- GV Kết luận: vừa điều khiển phương tiện giao thụng ,vừa nghe điện thoại rất nguy hiểm .

c. Hoạt động 3: (8') Hoạt động ứng dụng * Mục tiờu: Phải biết nhắc nhở người thõn khụng nghe điện thoại khi lỏi xe.

1. Nếu trong thực tế,em gặp những hành động chưa đỳng như trong cỏc hỡnh ảnh hoạt động thực hành,em sẽ làm gỡ?

2.Nếu em là Ngõn trong cõu chuyện sau,em sẽ làm gỡ?

-Gv nhận xột, tuyờn dương.

- GV Kết luận: Phải biết nhắc nhở người thõn khụng nghe điện thoại khi lỏi xe.

3.Củng cố, dặn dũ: (5')

Em hóy nờu những nguy hiểm cú thể gặp khi vừa lỏi xe vừa nghe điện thoại?

- Nhận xột tiết học.

- HS trả lời.

- Hs làm bài tập.

-Hs lắng nghe.

-Hs thực hành.

- HS lắng nghe.

- Hs làm bài tập.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời..

Ngày soạn : 29/3/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 3 thỏng 4 năm 2019 Toỏn

Số 100 000- luyện tập

I. mục tiêu

-Kiến thức: HS nhận biết được số 100 000

-Kĩ năng: Biết cỏch đọc, viết và thứ tự cỏc số cú năm chữ số.

Nhận biết được số liền sau của số 99 999 là số 100 000.

-Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. chuẩn bị:

- 10 mảnh bỡa, mỗi mảnh bỡa cú ghi số 10.000, bảng gắn, bảng nhúm, VBT.

III. các hoạt động dạy -họC

(13)

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- GV ghi bảng; 94 876 ; 31 506 Hướng dẫn HS làm bài

- Số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, … - GV nhận xét.

2. Bài mới

a Giới thiệu bài (1')

b.GV giới thiệu số: 100 000(10')

- GV gắn 8 mảnh bìa có ghi số 10 000 vào bảng.

- Có tất cả mấy tấm bìa?

- 8 tấm bìa ta có tất cả mấy chục nghìn?

- GV gắn tiếp 9 tấm bìa và hỏi tương tự để HS nhận ra số đó

- Số 80 000, 90 000 là số có mấy chữ số?

- GV gắn tấm bìa thứ 10 - Có tất cả mấy chục nghìn?

- GV giới thiệu: 10 chục nghìn còn gọi là 100 000 nghìn

- GV ghi : 100 000

- số 100 000 là số có mấy chữ số? đó là những chữ số nào?

- GV gọi nhiều HS nhắc lại.

c.Luỵện tập Bài tập 1(5') Số?

- Con có nhận xét gì về dãy số này?

- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét và chốt kết quả đúng

a. 50 000, 60 000, 70 000, 80 000, 90 000, 100 000

b. 17 000, 18 000, 19 000, 20 000,…

Bài 2:(6') Viết số vào mỗi vạch của tia số.

- GV yêu cầu HS làm VBT - HS đổi chéo vở kiểm tra

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng - Hai vạch biểu diễn 2 số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

Bài tập 3:(5') Số?

- Hướng dẫn điền thi

-Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm như thế nào ?

- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?

- GV yêu cầu HS làm VBT

- 2 HS viết bảng

- Lớp viết vào giấy nháp - nhận xét, bổ sung.

- HS thực hành trên đồ dùng.

- Có 8 tấm bìa

- Có tất cả 8 chục nghìn - HS nêu: 90 000 - Là số có năm chữ số - Có 10 chục nghìn - Nhiều HS đọc

- Là số có 6 chữ số

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS nêu quy luật của dãy số - HS điền cá nhân vào VBT - 3 HS nêu

- Lớp đọc đồng thanh

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tự làm bài- 1 HS chữa bảng - HS đổi chéo kiểm tra lẫn nhau - Nhận xét bài làm của bạn - Hơn kém nhau 10000

- 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên làm mẫu

31 653 31 654 31 655 - 2 HS lên thi điền nhanh - Lớp cổ vũ, nhận xét - Lấy số đó trừ đi 1

- Lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị

(14)

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng - Thu 1 số bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu các số tròn chục nghìn từ 10 000?

- GV nhận xét giờ học.

- Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Tập đọc:

CÙNG VUI CHƠI

I. môc tiªu

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát ở các khổ thơ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc cả bài thơ).

- HS bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh họa nội dung bài học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định(1P) 2. KTBC(4P)

- HS kể chuyện bài: Cuộc chạy đua trong rừng.

3. Bài mới( 25P):

a. Giới thiệu:

. LĐ và phát âm từ khó

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm.

* Đọc từng câu kết hợp luyện phát âm từ khó.

* Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.

* HS luyện đọc theo nhóm.

* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

* HS đọc đồng thanh bài thơ.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS đọc lại toàn bài thơ.

+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?

- HS đọc k 2,3

+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?

- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện

« Cuộc… rừng » theo lời Ngựa Con

- Lắng nghe.

- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.

- HS đọc đúng các từ khó.

- 4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi - Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.

- Cả lớp đọc ĐT.

- HS đọc thầm các khổ thơ và TLCH.

- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.

- Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy

(15)

- HS đọc kt 4

+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào?

c. Học thuộc lũng bài thơ:

- Lớp ĐT bài thơ trờn bảng.

- Xoỏ dần bài thơ.

- HS đọc thuộc lũng bài thơ, sau đú gọi HS đọc trước lớp.

4. Củng cố – Dặn dũ ( 5P):

- Bài thơ khuyờn mọi người điều gỡ?

- Nhận xột tiết học – Dặn dũ.

màu xanh, bay… bạn này sang chõn bạn kia. HS vừa chơi vừa cười hỏt.

- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mỏi, tăng thờm tỡnh đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc cỏ nhõn.

- HS thi đọc trước lớp cả bài.

- Khuyờn nhủ mọi người chăm chơi thể thao, chăm vận động để cú sức khoẻ, để vui hơn và học tập được tốt hơn.

Luyện từ và cõu

Nhân hóa. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì ? dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

I. mục tiêu

-Kiến thức: Xỏc định được cỏch nhõn hoỏ cõy cối, sự vật và bước đầu nắm được tỏc dụng của nhõn hoỏ.

Tỡm được bộ phận trả lời cho cõu hỏi Để làm gỡ?

-Kĩ năng: đặt đỳng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than vào ụ trống trong cõu.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức tốt trong học tập.

II.chuẩn bị: Bảng phụ chộp cõu văn bài 2, đoạn văn bài 3, VBT, Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ(4') - Nờu cỏc cỏch nhõn hoỏ ? - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1(9')Trong … sự vật tự xưng là gỡ? Cỏch xưng hụ…gỡ

- Nhõn hoỏ là gỡ ?

- Bài cú những sự vật nào được nhõn hoỏ ?

- Hướng dẫn HS tỡm ra sự nhận hoỏ của cõy cối.

- Cỏch xưng hụ đú làm cho ta cú cảm giỏc gần gũi với cỏc sự vật hơn…

- HS nờu

- Nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS đọc lớp đọc thầm.

- HS làm bài cỏ nhõn vào VBT- 1 HS chữa bảng.

- 1 HS điền bảng.

- Bốo lục bỡnh tự xưng là: Tụi - Xe lu tự xưng là ; Tớ

(16)

Bài tập 2 (9') Trả lời câu hỏi cho bộ phận để làm gì?

- GV treo bảng phụ.

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào VBT

- GV nhận xét và hướng dẫn cách trả lời câu hỏi để làm gì?

KÕt luËn:

Bài tập 3(9')Điền dấu câu.

- GV yêu cầu HS làm VBT - GV chia lớp: 3 nhóm

- Gọi HS nhận xét, chốt kết quả đúng - Củng cố cho HS cách dùng dấu câu cho HS.

- Thu nhận xét 1 số bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài cá nhân vào VBT.

- 3 HS lên bảng điền 3 câu a. …để xem lại bộ móng b….để tưởng nhớ ông

c….để chọn con vật nhanh nhất - 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân vào VBT - Nhóm cử đại diện lên thi điền.

3. Củng cố dặn dò(3') - Nêu nội dung giờ học ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về xem lại bài - chuẩn bị bài sau.

Thể dục

Bài 55: BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN"

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến" hoặc trò chơi HS yêu thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện được các động tác tương đối chính xác và biết tham gia chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có ý thức tập luyện hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

(17)

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

-Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. HS thực hiện

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

*Kiểm tra bài cũ:

- Bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- GV nhận xét và tuyên dương.

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- GV cho lớp triển khai đội hình đồng diễn (theo nhạc hoặc trống), sau đó tập bài thể dục phát triển chung 2-3 lần, mỗi động tác 3x8 nhịp. Thực hiện liên hoàn 8 động tác, GV có thể giữ nhịp cho lớp tập theo nhịp gõ hoặc băng nhạc.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét và tuyên dương

* Chia tổ tập luyện - Chia thành 3 tổ.

3-5 lần - Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x



GV

- HS ôn bài thể dục dưới sự hướng dẫn và yêu cầu của gv

- Các tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.

(18)

- GV đi đến từng tổ giúp đỡ, sửa sai cho HS.

- GV nhận xét và tuyên dương các tổ.

*Cho 1-2 tổ thực hiện tốt lên biểu diễn để cả lớp xem và nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương

1 lần - HS thực hiện và nhận xét

- Chơi trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến"

3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến"

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn và chủ trò của giáo viên.

- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau, khi chơi yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh nhẹn theo lệnh, chạy hoặc đuổi thật nhanh.

HS không được chạy trước lệnh chơi, khi tổ chức chú ý đảm bảo an toàn cho các em. Chơi khoảng 3-5 lần, những em bị bắt 2 lần sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1 vòng.

- GV nhận xét và tuyên dương.

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Tự nhiên và Xã hội MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:

- Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.

- Biết vai trò của mặt gtrời với sự sống của trái đất.

- Kể 1 số ví dụ việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

(19)

* GDTNMTBĐ: HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển

* GDBVMT:

- Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất.

- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Hình vẽ SGK trang 110,111.

HS: SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

A-Kiểm tra bài cũ (5’):

- Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật?

- Đánh giá

B-Bài mới (25’): Hoạt động 1 a-Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Giao việc: thảo luận theo câu hỏi sau:

- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật?

- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? tại sao?

- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.

* KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.

Hoạt động 2

a-Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất.

b-Cách tiến hành:

Bước 1: QS phong cảnh xung quanh trường học và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi:

- Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật?

- Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?

Bước 2: Làm việc cả lớp.

*KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh

- Trả lời - Nhận xét

*Thảo luận nhóm.

- Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời.

- Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt...

- HS kể.

* QS ngoài trời

- Giúp con người nhìn thấy được mọi vật... Giúp con người tồn tại và phát triển...Cây cỏ tươi xanh...

- Con người, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển được.

- Đại diện báo cáo KQ.

(20)

tươi, người và động vật khoẻ mạnh.

Hoạt động 3

a-Mục tiờu: Kể được 1 số VD con người sử dụng ỏnh sỏng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

b-Cỏch tiến hành:

Bước 1: QS hỡnh trang 111 kể với bạn những VD về con người đó sử dụng ỏnh sỏng và nhiệt của mặt trời?

Bước 2: Liờn hệ thực tế.

Gia đỡnh em đó sử dụng ỏnh sỏng và nhiệt của mặt trời để làm gỡ?

* GDTNMTBĐ: HS biết một nguồn tài nguyờn quý giỏ của biển: muối biển C- Hoạt động nối tiếp (5’):

Củng cố

- Thi kể về mặt trời.

- Nhận xột giờ học.

*Dặn dũ:

Nhắc nhở h/s cụng việc về nhà

*Làm việc với SGK

- HS kể.

- Phơi quần ỏo.

- Phơi 1 số đồ dựng - Làm núng nước.

- Thi kể những gỡ em biết về mặt trời

Ngày soạn:1/4/2019

Ngày giảng : Thứ 5 ngày 4 thỏng 4 năm 2019 Toỏn

So sánh các số trong phạm vi 100 000

I. mục tiêu

-Kiến thức: Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100.000 (cỏc số cú 5 chữ số).

-Kĩ năng: Biết tỡm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhúm 4 số mà cỏc số là số cú 5 chữ số.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, lũng say mờ học toỏn.

II. chuẩn bị: Bảng phụ chộp bài 1,2,VBT.

III. các hoạt động dạy -họC

1. Kiểm tra bài cũ(4') - So sỏnh:

979…3786 3772…3604 3578...3578

- Nhận xột, đỏnh giỏ . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. So sỏnh cỏc số trong phạm vi 100000

- 2 HS làm bảng, lớp làm nhỏp.

- HS nhận xột.

(21)

- GV ghi bảng: 100 000…99 999 - Vận dụng quy tắc so sánh nào?

- Nêu cách so sánh 2 số?

+ Đếm chữ số của số 100 000 Số 99 999 + Số 100 000 là số có 6 chữ số + số 99 999 là số có 5 chữ số

Vậy số 100 000 có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

- GV hướng dẫn so sánh tiếp 99 736…99 836

75 601…74 605

-GV nhận xét, chốt cách so sánh.

c. Thực hành:

Bài tập 1(4') Điền dấu: < , >, = - GV treo bảng phụ.

- Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm bài.

- GV cho HS nhận xét.

- Gọi HS giải thích cách so sánh?

Bài tập 2: (4')Điền dấu: <, >, = - GV treo bảng phụ.

- Gọi HS lên bảng, dưới lớp làm VBT - GV củng cố cách so sánh một số với một tổng, một số với một hiệu

Bài tập 3(4') Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất.

- Vì sao 73 954 là số lớn nhất trong các số đó?

- Tương tự làm với số bé nhất: 48 650 - GV nhận xét.

Bài tập 4(4') Viết theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

- GV thu , gọi HS chữa và giải thích cách làm.

a. 20 630, 30026, 36 200, 60 302 b. 65 347, 47 563, 36 574, 35 647

Bài tập 5:Khoanh vào trước câu hỏi đúng

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Thu nhận xét 1 số bài

100 000 > 99 999

-Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

- HS nêu các cách so sánh( so sánh các số cùng hàng với nhau…)

- HS so sánh ở bảng con và nêu cách so sánh.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên làm trên bảng phụ, dưới làm VBT.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu cách so sánh.

-HS làm, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Cho HS tự làm.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập - HS đổi chéo vở kiểm tra

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở.

- 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ sung.

- HS tự làm và nêu kết quả

3.Củng cố- dặn dò(4')

- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 100000?

(22)

-GV nhận xét tiết học.

- Dặn về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Tập viết

ÔN CHỮ HOA T(tiếp) I.MỤC ĐÍCH

-Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th) ,L (1 dòng)viết đúng tên riêngThăng Long(1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục…nghìn viên thuốc bổ(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ

-Kĩ năng: Rèn viết đuungs ,viết dẹp cho hs.

-Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ tên riêng

- Vở tập viết, HS mỗi em một bảng con.

III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ A.Kiểm tra bài cũ(4)

- GV yêu cầu HS viết bảng: Tân trào - GV nhận xét

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1) GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hướng dẫn HS viết bảng con (15)

a. Luyện chữ viết hoa

Những chữ nào trong bài được viết hoa?

- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn cách viết chữ hoa Th

- Nhận xét sửa sai

b. Luyện viết từ ứng dụng

- GV giúp HS hiểu từ: Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ…

- Nêu độ cao các con chữ?

- GV viết mẫu :Thăng Long - Hướng dẫn viết bảng con - Nhận xét sửa sai

c. Luyện viết câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng:

- 2 HS viết bảng - Lớp viết bảng con - Nhận xét bạn

- HS nêu: T, Th, L - HS quan sát

- HS luyện viết bảng con

- HS đọc từ ứng dụng - Nghe

-HS nêu

- Luyện viết bảng con Thăng Long

- HS đọc câu ứng dụng - HS nghe

(23)

Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh.

- Nêu độ cao các con chữ?

- GV viết mẫu :Thể dục - Hướng dẫn viết bảng con - Nhận xét sửa sai

3.Hướng dẫn HS viết vở tập viết(12) - GV nêu yêu cầu viết như trong vở tập viết - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút viết

- Thu, chữa bài 4 bài nhận xét

-HS nêu

- Luyện viết bảng con: Thể dục

- HS viết theo yêu cầu của GV

4. Củng cố, dặn dò(3) - Nêu cách viết chữ hoa T?

- Nhận xét giờ học

Ngµy so¹n:1/4/2019

Ngµy gi¶ng : Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS so sánh các trong phạm vi 100.000

- Luyện tập đọc và nắm thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm.

- Luyện viết và tính nhẩm. Rèn kỹ năng so sánh, thứ tự các số và thực hiện các phép tính đúng.

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ chép bài tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu HS trình bày miệng bài tập 1,2 (SGK)

- GV nhận xét 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài (1’)

b- HD học sinh làm bài tập (27’)

* Bài tập 1: Số

- Em có nhận xét gì về thứ tự các số trong dãy số

- Trình bày - Nhận xét

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu - Trả lời.

(24)

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân tìm các số liền sau rồi nêu nhận xét dãy số.

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng Lời giải:

a. 65.000, 66.000, 67.000, 68.000, 69.000, 70.000, 71.000.

b, c làm tương tự

* Bài tập 2: Điền dấu: <, >, =

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT và kiểm tra chéo nhau.

- GV đưa bảng phụ

- Gọi HS nhận xét, GV kết luận và chốt kết quả đúng: 4658 < 4668

72.518 > 72.189

* Bài tập 3: Tính nhẩm

- GV hướng dẫn HS tính nhẩm 7000 + 200 = 7.200 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

* Bài tập 4: Số

- Hướng dẫn HS củng cố số lớn nhất, nhỏ nhất có 4, 5 chữ số

- Yêu cầu HS trả lời miệng, nhận xét.

- GV kết luận.

* Bài tập 5: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS làm bài trên bảng, HS ở dưới làm vở nháp.

- GV nhận xét, củng cố phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10.000

8473 2078 6842 2 3240 4920 08 3421 5233 6998 04

02 0 C- Củng cố - dặn dò (2’) - GV hệ thống nội dung toàn bài - GV nhận xét tiết học

- HS làm bài cá nhân

- 1 HS nêu miệng, lớp nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

- 1 HS lên bảng điền - 2 HS nhận xét.

- Nêu YC

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa

- Nêu YC

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng, ở dưới làm vở nháp.

- HS nêu lại cách tính.

Chính tả Cïng vui ch¬i

I. môc tiªu

-Kiến thức: HS nhớ và viết lại chính xác ba khổ thơ 2, 3, 4, , dòng thơ 5 chữ. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm dễ lẫn: l/n.

(25)

-Kĩ năng: Rốn kỹ năng viết đỳng và đẹp, trỡnh bày đỳng

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, cú ý thức rốn luyện chữ viết.

II. chuẩn bị

- Bảng phụ chộp nội dung bài tập 2a, VBT.

III. Các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Hướng dẫn HS viết nhỏp, 2 HS lờn bảng Thiếu niờn, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.

- Nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1') Nờu mục đớch, yờu cầu.

b.Hướng dẫn viết chớnh tả (20') - GV đọc bài viết

- Gọi HS đọc thuộc lũng 3 khổ thơ 2, 3, 4 - Vỡ sao “chơi vui, học càng vui”

- Đoạn này cú mấy khổ thơ ? - Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ - Cỏch viết cỏc dũng thơ như thế nào ? -Hướng dẫn viết từ khú.

- Yờu cầu HS tỡm và viết cỏc từ khú vào giấy nhỏp.

- Nhận xột.sửa sai

- GV Hướng dẫn HS viết bài vào vở chớnh tả

- GV yờu cầu HS nhớ và viết vào vở - Nhắc nhở HS tư thế nggồi viết - GV thu 7 bài , nhận xột

c Hướng dẫn làm bài tập(7')

Bài tập : Tỡm cỏc từ điền vào ụ trống - Gọi HS đọc đầu bài.

- Yờu cầu tự làm nhỏp

- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.

a. nộm búng, leo nỳi, cầu lụng

- 2 HS viết bảng lớp- Lớp viết nhỏp - HS nhận xột bạn.

- 2 HS đọc, HS nghe, theo dừi.

- 1 HS đọc, HS khỏc nhận xột.

-Đoạn thơ cú 3 khổ thơ -Theo thể thơ 5 chữ

- 2 HS trả lời và nờu cỏch trỡnh bày.

- HS viết nhỏp - nghe sửa sai

- HS viết bài vào vở.

- HS soỏt bài.

1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS làm bài vào VBT, kiểm tra nhau.

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn

3.Củng cố dặn dũ (3')

- Nờu cỏch trỡnh bày đoạn thơ ?

- GV nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- Viết lại bài, chuẩn bị bài.

Thể dục

Bài 56: BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRề CHƠI "NHẢY ễ TIẾP SỨC"

I. MỤC TIấU:

(26)

1.Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện được các động tác tương đối chính xác và tham gia chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có ý thức tập luyện hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi. GV chuẩn bị mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên:

100-200m

HS thực hiện

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

*Kiểm tra bài cũ:

- Bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- GV nhận xét và tuyên dương.

25-28p - 6-8 em lên thực hiện

(27)

2. Phần cơ bản

a.Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- GV nêu yêu cầu bài học, nhắc lại kỹ thuật động tác và làm mẫu lại một số động tác khó.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét và tuyên dương.

* Chia tổ tập luyện

- GV đi đến từng tổ giúp đỡ, sửa sai cho HS.

- GV nhận xét và tuyên dương.

3-5 lần - Đội hình tập luyện

x x x x x

x x x x x

x x x x x

 GV - HS ôn bài thể dục dưới sự hướng dẫn và yêu cầu của gv. - LT điều khiển lớp tập - Đội hình tập luyện x x x x x

x

x

x

x

x x x x x



GV

- Tổ trưởng các tổ điều khiển tổ mình tập.

b. Trò chơi vận động

- Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". 3-5 lần - ĐH : Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức".

(28)

- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau, yêu cầu HS phải nhảy đúng ô và nhảy nhanh. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần, sau đó cho chơi chính thức 2-3 lần.

- Cách chơi: Em số 1 bật nhảy lần lượt từ ô số 1 đến ô số 10 thì quay lại, tiếp tục bật nhảy lần lượt về đến ô số 1, chạm tay người số 2.

Em số 2 nhanh chóng bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc, không được xuất phát trước lệnh chơi. HS phải nhảy lần lượt các ô quy định, không bỏ cách ô, khi chơi phải đảm bảo an toàn.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS lắng nghe gv phổ biến luật chơi và thực hiện chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu. - HS thực hiện - GV hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

(29)

Tập làm văn

VIẾT VỀ MỘT BUỔI LỄ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Ở TRƯỜNG EM

I.Mục tiêu.

-Kiến thức:Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại 1 buổi lễ được tổ chức ở trường mà em thấy ấn tượng nhất.

-Rèn kĩ năng viết văn cho hs

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

Quyền được tham gia (kể lại một buổi lễ ở trường)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Kiểm tra bài cũ(4)

- Gọi 2 HS kể lại 1 buổi lễ chào cờ ở trường em - Nhận xột, đỏnh giỏ

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1)

b- Hướng dẫn làm bài tập(27) - Gọi HS đọc gợi ý bài 1 tuần 28.

- GV nhắc nhở HS cách viết bài: viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng thành câu.

- Hướng dẫn viết nháp, sửa lại rồi viết vào vở.

- GV cho HS viết bài.

- GV quan sát, nhắc HS làm bài.

- Gọi HS đọc lại bài trớc lớp.

- GV cùng HS nhận xét.

- HS nghe.

- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS lắng nghe; HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS viết bài vào vở.

-5 HS đọc lại bài.

- Nhận xột đánh giá bạn

3. Củng cố dặn dò(3)

- Kể lại một buổi lễ được tổ chức ở trường mà em thấy ấn tượng nhất

*GDQBP:Quyền đợc tham gia (kể lại một buổi lễ ở trường) -GV nhận xét tiết học.

- Dặn về hoàn thành bài văn- Chuẩn bị bài sau

Sinh hoạt

SINH HOẠT TUẦN 28

I. MỤC TIấU

- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cỏ nhõn,của tập thể lớp trong tuần vừa qua.

- Biết tự nhận xột và sửa chữa, rỳt kinh nghiệm trong cỏc tuần tới.

- Giỏo dục học sinh cú tinh thần phờ và tự phờ cao

- Nõng cao tinh thần đoàn kết, cú ý thức xõy dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.

II. nội dung sinh hoạt.

1.Ổn định tổ chức

(30)

2.Các hoạt động:

a.Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua - Lớp trưởng nhận xét đánh giá

b. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.

- Ôn bài đã có cố gắng hơn hiệu quả tương đối cao

- Hoàn thành lao động - đảm bảo an toàn. Chăm sóc bồn hoa được phân công thường xuyên.

- Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn, dóng hàng ngang, dọc thẳng.

* Học tập:

- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài(Linh,Nhung,Hoàng,Doanh…) - Luyện viết thường xuyên đã có tiến bộ.Có 1 bạn tham gia thi viết và trình bày chữ đẹp cấp thị xã(Linh-Đạt giải Nhất)

- Thực hiện việc kí cam kết tốt: HS của lớp không có bạn nào vi phạm cam kết không buôn bán, vận chuyển, đốt các loại pháo, đốt và thả đèn trời.

- VÖ sinh søc kháe: Phòng tránh bệnh sởi, cúm gia cầm tốt. chuyên cần đạt cao.

- Tham gia an toµn giao th«ng: Thực hiện tốt

Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra, Nhắc nhở, động viên cá nhân ,tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

3. Phương hướng tuần 29:

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Duy trì tốt các nề nếp.

- Tiếp tục tham gia giải toán trên mạng các vòng tiếp theo.

- Học bài, làm bài đầy đủ để nắm chắc kiến thức. Ôn cũ, học mới nghiêm túc - Tiếp tục thực hiên tốt an toµn giao th«ng

- VÖ sinh søc kháe, vệ sinh cá nhân. Phòng tránh bệnh theo mùa.

- Tiếp tục kiểm tra sự tiến bộ của các đôi bạn..

- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ các bồn hoa của lớp. Lao động theo sự phân công của ban lao động.

4. Chương trình văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo