• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 29 Ngày soạn: 01/4/2021 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

2. Kĩ năng: Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:

liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

- Các phương pháp: Dự án. Thảo luận.

* NL: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nguồn nước không phải là vô tận, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hiệu quả. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (toàn phần).

* MT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường (toàn phần).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Khởi động (ổn định tổ chức) (2’)

Lớp Ngày giảng HS vắng

3C 05/4/2021 ………

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:30’

- Hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước.

* Cách tiến hành:

- GV gọi HS trình bày - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới

thiệu các biện pháp hay và khen HS. -> Các nhóm khác nhận xét.

- HS bình trọn biện pháp hay nhất.

* NL: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói

(2)

riêng và trái đất nói chung. Nguồn nước không phải là vô tận, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hiệu quả. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS biết đưa ra ý kiến đúng sai

* Cách tiến hành

- GV chia nhóm, phát phiếu học tập - HS thảo luận theo nhóm

- Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do

- GV gọi HS trình bày. - Đại diện các nhóm nên trình bày - HS nhận xét

* GV kết luận:

a. Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người.

b. Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn

c. Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta sẽ không đủ nước dùng…

* MT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.

c. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

* Cách tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách

chơi - HS làm việc theo nhóm

-> GV nhận xét đánh giá kết quả chơi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc

* Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý….

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một