• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập HK1 Toán 8 - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập HK1 Toán 8 - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I TOÁN 8 

A. BÀI TẬP CƠ BẢN  Dạng 1: Rút gọn biểu thức. 

Bài 1. Rút gọn biểu thức: 

a) 3 (4x x 3) (2x1)(6x5)      b) 3 (x x1)22 (x x3)(x 3) 4 (x x4) 

c) (x1)3 (x 2)(x22x 4) 3(x4)(x4)    d) (x1)(x2 x 1)(x1)(x2 x 1) 

Bài 2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 

a) (x1)34 (x x1)(x 1) 3(x1)(x2 x 1)  tại x 2. 

b) 2(2x3 )(2y x3 ) (2yx1)2(3y1)2  tại x1, y 1. 

Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử. 

Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 

a) a2 b2 2ab2a2b1      b) ax2ax bx2bx a b    c) 3 (x x2 ) 6 (2yy y x )      d) x22xy y2n22mn m2  e) 81x26xyz9y2z2      f) 4a b2 2(a2 b2 1)2 

g) x34x28x8        h) 16xy4y2 9 16x2  Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 

a) x464y8      b) x27x12  c) 3x27x2    d) x32x3 

e) x35x28x4    f) (x29)28 (x x2 9) 12x2  g) (x1)(x2)(x3)(x 4) 8 

Dạng 3: Tìm x. 

Bài 5. Tìm x biết: 

a) 6(x2)(x 3) 3(x2)23(x1)(x 1) 1  b) 3(x2)2(2x1)27(x3)(x 3) 36  c) (x1)(x2  x 1) x x( 2)(2 x) 5  d) (x1)3 (x 3)(x23x 9) 3(x2 4) 2  Bài 6. Tìm x biết: 

a) x23x18 0       b) 8x230x 7 0 

c) x311x230x0    d) (x24 ) 8(xx24 ) 15 0x     e) x8 x 9 0      f) x2 x 1 0 

Dạng 4: Phép chia đa thức. 

Bài 7. Sắp xếp các đa thức sau rồi làm phép chia: 

a) (3x2x43x32) : (1x2

(2)

b) (5x4 1 3 ) : (x5 x x21) 

Bài 8. Cho các đa thức: A x42x33x25x10 và B x2 x 1.   Tìm Q, R sao cho: A = B.Q + R. 

Bài 9. Xác định các hằng số m để A x B x( )  ( ). 

a) A x( ) 8 x226x m   và  B x( ) 2 x3. 

b) A x( )x313x m     và  B x( )x24x3. 

c) A x( )x37x2mx   và  B x( ) x 2. 

Bài 10.  a) Tìm a b,  để 2x3x2ax b  x21 

b)  Tìm a b,  để x4x3ax24x b  x23x2. 

c) Tìm a b,  để x10ax3b chia cho x21 dư 2x1. 

Bài 11.  Tìm giá trị nguyên của x để: 

a) 8x24x1  2x1  b) x33x22x18  x2  c) x4x27  x21  d) x43x2x2 xDạng 5: Toán cực trị. 

Bài 12.  Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: 

2 6 11

A x  x        B3x25x7  ( 1)( 5)( 2 4 5)

C x xxx    D (x 1)(x 3) 11 

2 2

( 3) ( 2)

E x  x        152

6 14

Fx x

    Bài 13.  Tìm giá trị lớn nhất cửa biểu thức: 

1 2 4

A xx      B19 9 x26x 

2

2000 2 6 Cx x

        D  x2 4x y22y  Dạng 6: Phân thức đại số. 

Bài 14.  Cho biểu thức:  2 2 8 2

2 4 2 4 4

x x

A x x x

 

  

    

a) Tìm các giá trị của xđể A có nghĩa. 

b) Rút gọn A. 

c) Tính giá trị của A khi |x 3| 1. 

Bài 15.  Cho biểu thức: 

2 2

1 2 6 4

2 1 :

2 1 3 2 1

x x x

B x

x x x

  

 

           

a) Rút gọn B. 

b) Tính B khi x thỏa mãn x23x0. 

Bài 16.  Cho biểu thức: 

2

2 2

2 9 3 2 1

5 6 2 3

x x x x

C x x x x x

  

  

     

a) Rút gọn biểu thức C. 

b) Tìm giá trị nguyên của xđể C nguyên. 

(3)

Bài 17.  Cho biểu thức: 

2 2

2 2 3

2 4 2 3 1

: :

2 4 2 2 3

y y y y y

P y y y y y y

    

          

a) Rút gọn P. 

b) Tính giá trị của P tại  1 2. y    c) Với giá trị nào của ythì P0.  

Bài 18.  Cho biểu thức: 

2 2

3

6 1 10

: 2

4 6 3 2 2

x x

A x

x x x x x

    

             

a) Rút gọn A. 

b) Tính giá trị của biểu thức khi  1

| | . x  2   c) Với giá trị nào của x thì A2. 

d) Tìm x để A0. 

e) Tìm các giá trị nghuyên của x để A có giá trị nguyên. 

Bài 19.  Cho biểu thức: 

2 2

2 3 2 2

2 2 2 1

2 8 2 4 8 .

x x x x

Q x x x x x x

     

          

a) Rút gọn Q. 

b) Tính giá trị của Q tại x( 3 1) . 2  

c) Tìm các giá trị nguyên của x để Q nguyên. 

Bài 20.  Cho biểu thức: 

2

2 3 2 2

3 8 3 1

1 :

5 6 4 8 3 12 2

x x x

P x x x x x x

 

           

a) Rút gọn P. 

b) Tính giá trị của x để P0;P1. 

c) Tìm các giá trị của xđể P0. 

Bài 21.  Cho biểu thức: 

2 2

2 2 3

2 4 2 3

2 4 2 :2

x x x x x

P x x x x x

    

         

a) Rút gọn biểu thức. 

b) Tìm giá trị của P biết x thỏa mãn: |2x  3| x 5. 

c) Tìm các giá trị nguyên của x để  P 4.   d) Khi x3. Tìm giá trị nhỏ nhất của P. 

B. BÀI TẬP NÂNG CAO 

Bài 1. a) Cho x y 7. Tính giá trị của biểu thức: 

2 2

( 1) ( 1) 3 ( 1) 95.

Ax x y y xyxy x y     b) Cho x y 5.Tính giá trị của biểu thức: 

332 22 23 (  ) 4 3(  ) 10.

B x y x y xy x y xy x y  

c) Cho x y 2;x2y2 20. Tính giá trị của x3y3.  d) Tìm các số x y,  thỏa mãn các đẳng thức sau: 

3 3 152; 2 2 19; 2.

xyxxy y  x y    Bài 2. Phân tích các đa thức thành nhân tử: 

(4)

a) (a2a a)( 2  a 1) 2      b) 6(x2x)2x2 x 1  c) x42011x22010x2011    d) x46x37x26x1  e) (x1)(x2)(x3)(x 4) 120    f) (x2 x 1)(x2  x 2) 20  g) (x2 x 4)28 (x x2  x 1) 15x2  h) a b c4(  ) b c a4(  ) c a b4(  )  i) x5x41      k) x4x21.  

Bài 3. a) Cho ab bc ca  1 với a b c, , . Chứng minh rằng: (a21)(b21)(c21) là bình  phương của một số hữu tỉ. 

b) Chứng minh: B7.52n12.6 (n n) chia hết cho 19. 

c) Chứng minh: A x1970x1930x1980 chia hết cho Bx20x101,  x .  Bài 4. Cho a b c, ,  đôi một khác nhau thỏa mãn: ab bc ca  1. Tính giá trị biểu thức: 

a) 

2 2 2

2 2 2

( ) ( ) ( )

(1 )(1 )(1 ) a b b c c a

A a b c

  

        b) 

2 2 2

2 2 2

( 2 1)( 2 1)( 2 1)

( ) ( ) ( )

a bc b ac c ab

B a b b c c a

     

     

Bài 5. Tính giá trị của biểu thức:   1 b 1 c 1 a

P a b c

   

       biết: 

a) a3  b3 c3 3abc 

b) a b c  b c a   c a b

c a b  

Bài 6. Cho ba số a b c, ,  thỏa mãn đồng thời ba điều kiện: 

22  1 0; b22  1 0; 22  1 0.

a b c c a  

Tính giá trị biểu thức: A a2003b2009c2011Bài 7. Cho ba số a b c, ,  thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện: 

2 2 2 3 3 3

1; 1; 1.

        

a b c a b c a b c  

Tính giá trị của biểu thức: P a2009b2010c2011

Bài 8. Cho ba số a b c, ,  thỏa mãn abc2010.Tính giá trị của biểu thức: 

2010 .

2010 2010 2010 1

a b c

Mab abc bac c

       

Bài 9. Cho 4 số a b c d, , ,  thỏa mãn: a b c d   0. Chứng minh rằng: 

3  3 3 33(  )(  ).

a b c d b d ac bd   Bài 10.  Chứng minh rằng: 

a) n46n311n26 24, n  n . 

b) (m1)(m3)(m5)(m 7) 15 m + 6, m  .  Bài 11.  Tìm giá trị nhỏ nhất: 

a) Ax2y2xy3x3y2011. 

b) 

2 2

2 2011

( 0).

 

x x

B x

x  

c)  22 1 2. C x

x

 

   d)  2 1 2 3

D 4

x y xy

 

  và  2 2

1 1

Ex yxy

 nếu 

1 . 0; 0 x y

x y

  

  

  

e) Mx4y4 và Nx8y8 nếu x y 2. 

(5)

Bài 12.  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 

a) A2011 5 x2y24xyx    b)  2 2011

4 12 29

Bx x

   

c) 

2 2

18 48 52

9 24 21

 

  

x x

C x x       d) 

2 2

5 4 1

x x

D x  

Bài 13.  Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 

a)  3 42

2 2

 

A x

x       b) 

2 2

3 2 3

11

 

 

x x

B x  

c) 

4

2 2

1 ( 1)

 

C x

x       d) 

2

2 2

(  )

  x y D x y  

e) Q2x29y26xy6x12y2009. 

Bài 14.  Tìm đa thức  f x( ) biết thỏa mãn các điều kiện sau: 

a)  f x( ) chia cho (x2) dư 5. 

b)  f x( ) chia cho (x3) dư 7. 

c)  f x( ) chia (x2)(x3) được thương là x21 và còn dư. 

Bài 15.  Tìm dư của phép chia  f x( ) cho g x( ) trong các phép chia sau: 

a)  f x( ) x x3x9x27x243; ( ) g x  x 1. 

b)  f x( ) 1  x x19x199x2009; ( ) 1g x  x2.   

PHẦN II: HÌNH HỌC  A. BÀI TẬP CƠ BẢN. 

Bài 1.  Cho ABC vuông ở A AB ( AC), đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua  H. Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và AC lần lượt ở M và N. 

a) Tứ giác ABDM là hình gì? 

b) Chứng minh: BDDC. 

c) Gọi I là trung điểm của MC. Chứng minh: HNI 90 .0  

Bài 2. Cho ABC nhọn, các đường trung tuyến AM, BN, CP. Qua N kẻ đường thẳng song  song với PC cắt BC ở F. Các đường thẳng kẻ qua F song song với BN và kẻ qua B  song song với CP cắt nhau ở D. 

a) Tứ giác CPNF là hình gì? 

b) Chứng minh: BDFN là hình bình hành. 

c) Chứng minh: AM = DN. 

d) ABC thỏa mãn điều kiện gì thì tứ giác PNCD là hình thang cân. 

Bài 3. Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. 

a) Chứng minh: ACE là tam giác vuông cân. 

b) Từ A hạ AHBE, gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AH và HE. Chứng  minh: BMNC là hình bình hành. 

c) Chứng minh: M là trực tâm của ANB.  d) Chứng minh: ANC90 .0 

(6)

Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có A60 ; 0 AD2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là  trung điểm của AD. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN tại E cắt AB ở F. 

Chứng minh: 

a) Tứ giác MNDC là hình thoi. 

b) E là trung điểm của CF. 

c) NCF đều. 

d) Ba điểm F, M, D thẳng hàng. 

Bài 5. Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và N sao  cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại  E và F. Chứng minh rằng: 

a) E và F đối xứng nhau qua AB. 

b) Tứ giác MEBF là hình thoi. 

Bài 6. Cho ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt tại trung điểm AB, BC, CA. Biết AB =  6cm; BC=10cm. 

a) Tứ giác AMNP là hình gì? Vì sao?. Tính SAMNP?. 

b) Tính độ dài đường cao AH của ABC.  c) Tính SBMPC

Bài 7. Cho hình thoi ABCD có cạnh 10cm, AC = 12cm. Kẻ AHBC.  a) Tính SABCD

b) Tính AH. 

c) Gọi I là trung điểm của CD và E là điểm đối xứng với A qua I. Chứng minh rằng: 

BDDE và SBDE

B. BÀI TẬP NÂNG CAO 

Bài 1. Cho ABCđều, đường cao AD, H là trực tâm của tam giác, M là một điểm bất kì trên  cạnh BC, gọi E và F lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB, AC. Gọi I là trung  điểm của AM. 

a) Tứ giác DIEF là hình gì?, Vì sao? 

b) Chứng minh: MH, ID, EF đồng quy. 

c) Xác định vị trí của M trên cạnh BC để EF nhỏ nhất. 

Bài 2. Cho hình thang ABCD, trên tia đối của tia CB lấy điểm M, trên tia đối của tia DC lấy  điểm N sao cho BM = DN. Vẽ hình bình hành AMFN. Chứng minh: 

a) Tứ giác AMFN là hình vuông. 

b) ACF90 .0  

c) Gọi O là trung điểm của FA. Chứng minh rằng: B, D, O thẳng hàng. 

Bài 3.  Cho ABC cân tại A. Từ một điểm D trên đáy BC kẻ một đường thẳng vuông góc  với BC, đường thẳng này cắt AB ở E, cắt AC ở F. Vẽ các hình chữ nhật BDEH và  CDFK. Gọi I, J theo thứ tự là tâm các hình chữ nhật BDEH, CDFK và M là trung điểm  của đoạn thẳng AD. 

a) Chứng minh rằng trung điểm của đoạn thẳng HK là một điểm cố định không phụ  thuộc vào vị trí của điểm D trên cạnh BC. 

(7)

b) Chứng minh ba điểm I, J, M thẳng hàng và ba đường thẳng AD, HJ, KI đồng quy. 

c) Khi D di chuyển trên cạnh BC thì M di chuyển trên đoạn thẳng nào?. 

Bài 4. Cho điểm M nằm giữa A và B. Vẽ các hình vuông AMCD và BMEF trên cùng một  nửa mặt phẳng bờ AB. 

a) Chứng minh rằng: AE = BC và AEBC

b) Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh rằng: D, H, F thẳng hàng. 

c) Chứng minh: DF đi qua một điểm cố định khi M di động trên AB. 

d) Gọi I, G, K lần lượt là trung điểm của AC, AB, BE. P là giao điểm của đường thẳng  vuông góc với AB tại G và DF. Tứ giác IMKP là hình gì?, Vì sao?. 

e) Khi M di chuyển trên AB thì các trung điểm của đoạn IK chạy trên đường nào?. 

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c) Qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của DE, DF với đường thẳng d.. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi K là giao điểm của

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh hoạ với lời giải theo hướng tiếp cận sử dụng khoảng cách để tính góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.. Áp dụng cho

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SB hợp với đáy một góc 30 ◦ , M là trung điểm

* Hai ñöôøng thaúng OM vaø ON vuoâng goùc vôùi nhau taïo thaønh boán goùc vuoâng coù chung ñænh O... * Keùo daøi hai caïnh BC vaø DC cuûa hình chöõ nhaät ABCD ta

Cho hình vuông ABCD cạnh 6cm, trên cạnh BC lấy điểm E. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc AE cắt DC tại F. Gọi I là trung điểm của EF, AI cắt DC tại K. Qua E kẻ đường