• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

Ngày soạn: 29 /9/2017

Ngày giảng; Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 Toán

Tiết 17:

Số 7

A. Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung : Giúp hs:

- Có khái niệm ban đầu về số 7.Biết 6 thêm 1 được 7.

- Biết đọc, viết các số 7. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết các số trong phạm vi 7; vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

-Hăng say học tập.

2.Mục tiêu riêng -Biết lấy vở tô số 7 .

-Rèn kĩ năng cầm bút cho hs . -Yêu thích học tập

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 7 viết trên một tờ bìa.Bộ đồ dùng dạy học Toán.

C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: Số? (5p’)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 7: (8p’)

* Bước 1: Lập số 7.

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 6 em đang chơi cầu trượt, một em khác chạy tới.

Tất cả có mấy em?

- Cho hs lấy 6 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 6 hình tròn thêm 1 hình tròn là 7 hình tròn.

Hoạt động của hs

- 2 hs làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

HĐ hs Khải

- Hs quan sát

2 6

6 1

1

(2)

- Tương tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?

- Gv hỏi: có bảy hs, bảy chấm tròn, bảy con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 7 in và số 7 viết.

- Gv viết số 7, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 7 và ngược lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

2. Thực hành:

a. Bài 1: (5p’) Viết số 7.

b. Bài 2: Số ?(5’p)

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: (6p’).Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: (>, <, =)? (7p’)

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Đọc lại bài và nhận xét.

- Hs nêu

-Vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs thực hiện.

- Hs lấy vở tô số 1,2,3,4

III- Củng cố, dặn dò: (5p’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Chuẩn bị bài sau: Số 8

(3)

***********************************

Học vần Bài 17:

u - ư

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Muc tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô - Bồi dưỡng tình yêu thủ đô, đất nước.

-Quyền trẻ em :-Trẻ em có quyền được học tập.

-Quyền được vui chơi giải trí.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô âm u , ư . -Rèn kĩ năng cầm bút cho hs .

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài . B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

C. Các ho t ạ động d y h c:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(1p’) 2. Dạy chữ ghi âm:

Âm u:

a. Nhận diện chữ:(3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u - Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.

- So sánh u với i.

- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6p’)

Hoạt động của hs

- 3 hs:

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm u.

HĐ hs Khải

- Hs quan sát

(4)

- Gv phát âm mẫu: u - Gọi hs đọc: u

- Gv viết bảng nụ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nụ.

(Âm n trước âm u sau, dấu nặng dưới u.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ

- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.

- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ- nụ.

Âm ư:

(Gv hướng dẫn tương tự âm u.) - So sánh u với ư.

( Giống nhau: đều có chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu.)

c. Đọc từ ứng dụng: (8p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ u, ư, nụ, thư.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

e.Củng cố: (3p’)

- Yêu cầu học sinh thi tìm tiếng chứa âm đó học

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: thứ tư, bé hà thi vẽ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thứ tư.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm u.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs thi tìm và ghép trên bảng gài

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

-Hs lấy vở tô bài

(5)

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đô.

+ Trong tranh cô giáo đưa hs đi thăm cảnh gì?

+ Chùa Một Cột ở đâu?

+ Hà Nội còn được gọi là gì?

+ Em biết gì về thủ đô Hà Nội?

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 18.

Ngày soạn: 30 /9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017 Toán

Tiết 18 :

Số 8

A. Mục đích yêu cầu : 1.Mục tiêu chung : Giúp hs:

- Có khái niệm ban đầu về số 8.Biết 7 thêm 1 được 8.

- Biết đọc, viết các số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết các số trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

- Hs yêu thích môn toán và hăng say học tập 2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ số 8 .

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh

(6)

-Có ý thức học tập B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 8 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: Số? (5p’)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 8: (9p’)

* Bước 1: Lập số 8.

- Tiến hành tương tự như bài số 7. Giúp hs nhận biết được: Có 7 đếm thêm 1 thì được 8.

- Qua các tranh vẽ nhận biết được: Tám hs, tám chấm tròn, tám con tính đều có số lượng là tám.

*Bước 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.

- Gv viết số 8, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 8 và ngược lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

2. Thực hành:

a. Bài 1: (4p’) Viết số 8

b. Bài 2:Vết số thích hợp vào ô trống (5’) - Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

- Hs nêu - Vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

HĐ hs Khải

- Hs quan sát , nhận xét

-Hs lấy vở tô số 8

6

1 2 6

(7)

c. Bài 3:(5p’)thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: >,<, =)? (7p’)

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Đọc lại bài và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs thực hiện.

III- Củng cố, dặn dò: (5p’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

--- Học vần

Bài 18:

x - ch

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: x, ch, xe, chó.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Phát triển lời nói tự nhiên nói được 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.

- Yêu thích môn học 2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ ghi âm x , ch - Rèn kĩ năng cầm bút cho hs . -Có ý thức học tập

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs đọc và viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gọi hs đọc câu: thứ tư bé hà thi vẽ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

Hoạt động của hs

- 3 hs:

- 2 hs đọc.

HĐ hs Khải

(8)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2. Dạy chữ ghi âm:

Âm x:

a. Nhận diện chữ: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: x

- Gv giới thiệu: Chữ x gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải.

- So sánh x với c.

- Cho hs ghép âm x vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6p’) - Gv phát âm mẫu: x

- Gọi hs đọc: x

- Gv viết bảng xe và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xe.

(Âm x trước âm e sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: xe

- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.

- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.

Âm ch:

(Gv hướng dẫn tương tự âm x.) - So sánh ch với th.

( Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: ch bắt đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.)

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (6p’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

e.Củng cố: (3p’)

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm x.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm x.

- 1 vài hs nêu.

-5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

-Hs quan sát ,lắng nghe

- Hs lấy vở tô l

(9)

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p”) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.

+ Xe bò thường dùng làm gì? Quê em còn gọi là xe gì?

+ Xe lu dùng làm gì?

+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ô tô gì?

Nó dùng để làm gì?

+ Có những loại xe ô tô nào nữa? Chúng được dùng làm gì?

+ Còn có những loại xe nào nữa?

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 19.

*************************************

Ngày soạn :1 /10 /2017

Ngày giảng Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017

(10)

Toán

Tiết 19:

Số 9

A. Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung :Giúp hs:

- Có khái niệm ban đầu về số 9.

- Biết đọc, viết các số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ số 9 .

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh - Có ý thức học tốt .

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa. Bộ đồ dùng dạy học Toán.

C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: Số?(5p’)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 9: (10p’)

* Bước 1: Lập số 9.

- Tiến hành tương tự như bài số 8. Giúp hs nhận biết được: Có 8 đếm thêm 1 thì được 9.

- Qua các tranh vẽ nhận biết được: chín hs, chín chấm tròn, chín con tính đều có số lượng là chín.

*Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.

- Gv viết số 9, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3,

Hoạt động của hs

- 2 hs:

- Vài hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

- Hs nêu - Vài hs nêu.

- Hs đọc.

HĐ hs Khải

-Hs quan sát ,lắng nghe

1

3 5

6

(11)

4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 9 và ngược lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

2. Thực hành:

a. Bài 1(3p’) Viết số 9.

b. Bài 2: (5p’).Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

- Gv hỏi: 9 gồm mấy và mấy?

c. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:

(7p’)

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs so sánh các số trong phạm vi 9.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4:( 6p’) Điền số thích hợp vào ô trống.

- Yêu cầu hs đếm các số từ 1 đến 9 và đọc ngược lại.

- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.

e.Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống. (6p’) -Hdẫn hs làm bài

Yc hs làm bài -Gv củng cố

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs đếm nhẩm.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs thực hiện.

-Hs làm bài.

-Hs nhận xét.

-Hs lấy vở tô chữ số 9

III- Củng cố, dặn dò:(3p’) - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và làm bài đầy đủ. Chuẩn bị bài sau.

*********************************

(12)

Học vần Bài 19:

s -r

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: s, r, rễ, sẻ.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số

- Phát triển lời nói tự nhiên nói được 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.

*QTE :Hs có quyền được học tập, chăm sóc , dạy dỗ.

-Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.

2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ ghi âm s,r,.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh -Có ý thức học tập .

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.

- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2. Dạy chữ ghi âm:

Âm s:

a. Nhận diện chữ: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s - Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.

- So sánh s với x.

- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (10p’) - Gv phát âm mẫu: s

- Gọi hs đọc: s

Hoạt động của hs

- 3 hs - 2 hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm s.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

HĐ hs Khải

-Hs quan sát ,lắng nghe

(13)

- Gv viết bảng sẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng sẻ.

(Âm s trước âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ

- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.

Âm r:

(Gv hướng dẫn tương tự âm s.) - So sánh r với s.

( Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt.

Khác nhau: kết thúc r là nét móc ngược còn s là nét cong hở trái.)

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét bài viết của hs.

e. Củng cố: (3p’)

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm s.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

-Hs lấy vở tô chữ ghi âm h

(14)

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Rổ dùng làm gì?

+ Rá dùng làm gì?

+ Ngoài rổ, rá còn loại nào khác đan bằng mây tre?

+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?

c. Luyện viết: (10P’

- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 20.

*********************************

Bồi dưỡng tiếng việt

Luyện đọc- viết : x, r, ch

I.MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung

- Củng cố lại cách tìm tiếng có âm: x, r, ch - Rèn kỹ năng đọc to rõ ràng.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ ôn luyện.

2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô âm x , ch . -Rèn kĩ năng cầm bút cho hs . -Có ý thức học tập

II.ĐỒ DÙNG:

(15)

- SGK TH tiếng việt và toán lớp 1, bút mực.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs

HĐ hs Khải 1. Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có

âm x, s, ch

Cho học sinh mở SGK trang 35, 36 - Gọi học sinh tìm rồi đọc đọc bài trong SGK

- Nhận xét sửa sai

2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ( 36) Quan sát tranh và kể lại câu chuyện Hổ và Thỏ.

- Gọi học sinh đọc bài trong SGK -Rèn đọc hổ và thỏ

Hướng dẫn HS cách kể

2. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 ( 37) - GV yêu cầu hs viết chữ số, chị hà đi xe

- GV viết mẫu

- Hướng dẫn quy trình viết

Theo dõi , sửa tư thế ngồi viết cho HS

- nhận xét bài

- Gọi học sinh đọc bài trên bảng, hoặc trong SGK chữ số, chị hà đi xe

IV.Củng cố dặn dò (5’) -Thu bài chấm nhận xét -GV nhận xét giờ học.

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài r, k, kh.

Quan sát tranh đọc thầm tìm tiếng có âm x, s, ch

Nêu các tiếng ứng với từng bức tranh

Cá nhân, nhóm

HS nêu nội dung các tranh

Cá nhân, nhóm, cả lớp

Thực hành kể

HS đọc các tiếng cần viết

chú ý quan sát Thực hành viết

- Hs lấy vở tô bài giáo viên bắt tay.

Cá nhân, nhóm, cả lớp

--- Ngày soạn: 2/10/2017

Ngày giảng;Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017

(16)

Học vần Bài 20:

k - kh

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Phát triển lời nói tự nhiên nói được 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

- Quyền trẻ em: -Trẻ em có quyền được học tập .Quyền được kết giao bạn bè.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô chữ ghi âm k , kh . -Rèn kĩ năng cầm bút cho hs . -Có ý thức học tập .

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

C. Các ho t ạ động d y h c:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: 5p’

- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.

- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 1p’

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm k:

a. Nhận diện chữ: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k - Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.

- So sánh k với h.

- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.

Hoạt động của hs

- 3 hs:

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

HĐ hs Khải

-Hs quan sát ,lắng nghe

(17)

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (10p’) - Gv phát âm mẫu: k

- Gọi hs đọc: k

- Gv viết bảng kẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng kẻ.

(Âm k trước âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ

- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.

Âm kh:

(Gv hướng dẫn tương tự âm k.) - So sánh kh với k.

( Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(7p’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét bài viết của hs.

e.Củng cố: (3p’)

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs ghép âm k.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm k.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- Hs lấy vở tô chữ ghi âm ô,ơ

(18)

- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?

+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác?

+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người taphải chạy vào nhà ngay?

+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế.

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs thực hiện.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 21.

***********************************

Toán

Tiết 20

: Số 0

(19)

A. Mục đích yêu cầu :

1.Mục tiêu chung : Giúp hs:

- Có khái niệm ban đầu về số 0.

- Biết đọc, viết các số 0.; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.Nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0-9.

- Hs hăng say học tập 2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ số 0 . -Rèn kĩ năng cầm bút cho hs . -Có ý thức học tập .

B. Đồ dùng dạy học:

- 4 que tính, 10 tờ bìa.

- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa. Bộ đồ dùng dạy học Toán.

C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: Số? (5p’)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 0: (8p’)

* Bước 1: Hình thành số 0.

- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko còn que tính nào).

- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:

+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

Hoạt động của hs

- 1 hs làm bài.

- Hs tự thực hiện.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu - Hs nêu - Hs nêu

HĐ hs Khải

-Hs quuan sát ,lắng nghe

1 5

(20)

+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.

- Gv viết số 0, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

- Cho hs xem hình vẽ trong sgk, gv chỉ vào từng ô vuông và hỏi: Có mấy chấm tròn?

- Gọi hs đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi theo thứ tự ngược lại từ 9 đến 0.

- Gọi hs nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

2. Thực hành:

a. Bài 1: Viết số 0.(4p’)

b. Bài 2: (5p’) . Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: (6p’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs viết số liền trước của các số đã cho.

d.Bài 4:(<,>,=)? (7p’)

-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.

- học sinh làm bài

-gọi hs đọc bài và nhận xét

- Hs nêu - Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc - 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

-Một hs nêu yêu cầu.

_Học sinh làm bài -2 hs lên bảng làm -Vài hs nêu.

- Hs lấy vở tô chữ số 0 .

III- Củng cố, dặn dò: (5p’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

-Chuẩn bị bài sau

(21)

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

II/ ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi sáng như thế nào?

GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

2/Hoạt động cơ bản:

GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.

GV kể nội dung tranh 1

Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn Tâm có gì lạ?

GV kể nội dung tranh 2

Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn?

GV kể nội dung tranh 3 Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã?

- HS trả lời

Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe.

(22)

GV kể nội dung tranh 4

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô giáo và học sinh không thể vào được?

GV kể nội dung tranh 5

Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng trường như thế nào?

GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

3/ Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

4/ Hoạt động ứng dụng Đóng vai - Xử lý tình huống GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

Chia nhóm theo tổ đóng vai Gọi các nhóm trình bày

Nhận xét các nhóm. Tuyên dương.

GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự, an toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự giác thực hiện.

GV chốt câu ghi nhớ:

HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

- Học sinh sinh hoạt nhóm -Các nhóm trình bày

-Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai

-Các nhóm trình bày -Học sinh lắng nghe.

-Học sinh đọc theo cô.

-Học sinh trả lời

(23)

Cổng trường sạch đẹp, an toàn Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung.

5/Củng cố, dặn dò

Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô dễ dàng ta phải làm gì?

- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.

Ngày soạn: 3 /10/2017

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 Bồi dưỡng tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT: K - KH I. Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung

- Luyện cho hs viết 2 âm k - kh. Biết ghép các âm thành tiếng và đọc trơn các tiếng đó.

- Viết bài thực hành ghép các tiếng, từ ứng dụng - Luyện viết k, kh và chữ kể, khỉ.

2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ ghi âm k , kh . -Tô đúng các nét của con chữ ./

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài . II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng vở ôli III. Các ho t ạ động d y v h c: à ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ hs Khải

1. Kiểm tra bài cũ.5’

- Đọc: k,kh, kẻ khế, ki cọ.

- Viết: kẽ hở, cá kho

- Gv nhận xét, đánh giá, động viện khích lệ hs.

2. Bài mới:30’

- Hs đọc cá nhân, đồng hành.

- Hs lấy bảng ra viết bài - 1 hs đọc sgk

(24)

a) Giới thiệu bài: Trực tiếp b) Thực hành:

Bài 1: Luyện đọc tiếng, từ ứng dụng - Gv ghi một số tiếng, từ ứng dụng lên bảng

- Gv gọi hs đọc. Hs đọc trơn.

- Hs trung bình, yếu đánh vần song đọc trơn.

- Gv quan tâm, uôn nắn, sửa phát âm chi hs yếu.

- Nhận xét tuyên dương hs đọc tốt, hs tiến bộ

Bài 2: Ghép chữ.

- Gv đọc chi hs ghép chữ ứng dụng.

- Gv quan sát, uốn nắn các em.

- Quan tâm đến các em yếu, nhận xét Bài 3: Viết bảng con.(6’)

- Gv đọc cho hs viết bảng con - Hs yếu: hướng dẫn viết từng từ.

- Nhận xét bài hs.

Bài 4: Luyện viết vở (8’)

- Gv yêu cầu hs lấy vở ôli ra viết bài.

- Gv đọc cho hs viết

- Hs viết các chữ sau: k, kh, cá kho, kì cọ.

- Hướng dẫn hs viết.

- Sửa tư thế ngồi cho hs - Thu 1 số bài chấm, nhận xét

- Tuyên dương hs viết chữ đẹp, tiến bộ

3. Củng cố dặn dò:5’

- Cho hs chơi trò chơi.

- Gv nhận xét tuyên dương.

-Hs nhẩm đọc cá nhân, đọc từng từ một.

kì đà cá khô

bó kê chú khỉ cũ kĩ lá khế

- Hs lấy bảng cài ra ghép một số từ ngữ đã đọc.

kì đà bó kê cá khô

- Hs l y b ng con ra vi t b i ế à

- Hs lấy vở ôli ra viết bài - Hs khá giỏi viết một chữ 2 dòng

- Hs trung bình yếu viết 1 chữ 1 dòng

k, kh, cá kho, kì cọ

- 2 hs lên bảng chỉ tiếng từ vừa học do giáo viên đọc -

Hs lớp nhận xét

- Đọc lại bài trong sgk - Chuẩn bị bài sau.

-Hs lấy vở tô chũ ghi âm k giáo viên bắt tay

(25)

- Chốt nội dung bài - Nhắc nhở hs về nhà

--- Bồi dưỡng Toỏn

Toán

ễn tập về cấu tạo số 0-9

I. Mục tiêu:

1.Mục tiờu chung : Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết đúng số 0- 9.

- So sánh các số từ 0  9.

- Làm bài tập toán . 2.Mục tiờu riờng

-Biết lấy vở tụ chữ số 0,9.

-Rốn kĩ năng cầm bỳt cho học sinh -Cú ý thức học tập .

III. Cỏc ho t ạ động d y h c:

Hoạt động của giỏo viờn Hđ học sinh HS Khải 1. ễn số 6:

- Hướng dẫn cỏch đọc: số 9 1,2,3,4,5,6,7,8,9

9,8,7,6,5,4,3,2,1

- Hướng dẫn viết: số 9.

2. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 1:

- Cho HS viết số 9.

- Nhắc nhở HS viết đỳng.

* Bài 2:

- Hướng dẫn cỏch điền số:

Hỏi: Hỡnh 1 cú mấy chấm trũn?

Hỡnh 2 cú mấy chấm trũn?

cả 2 hỡnh cú mấy chấm trũn?

- HS đọc: cỏ nhõn, lớp.

- HS viết bảng con.

- HS viết số 9 (2 dũng2)

- Cú 5 chấm trũn.

- Cú 4 chấm trũn.

- Cú 9 chấm.

Hs tụ số 9

(26)

- Yêu cầu HS điền số tương ứng với số chấm tròn vào ô trống.

* Bài 3:

- GV cho HS tự làm - GV xem HS làm.

* Bài 4:

- Cho HS tự làm.

- GV xem, giúp HS yếu làm bài.

3. Chấm bài

- Chấm 1 số vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi sai của HS.

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại bài.

- HS làm bài tập

- HS làm: điền số theo thứ tự:

1,2,3,4,5,6,7,8,9 9,8,7,6,5,4,3,2,1

- HS làm bài: điền dấu > ,

<, =

- HS nộp vở

- HS nghe.

Học vần Bài 21:

Ôn tập

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, . - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử.

*QTE : -Hs có quyền được vui chơi giải trí.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô chữ ghi âm u , ư . -Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh -Có ý thức học tập

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

(27)

C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.

- Gọi hs đọc: + kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

+ chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Gv nhận xét II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p’

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học: (7p’)

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng: (8p)

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết: (7p’)

- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

e.Củng cố: (3p’)

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(17p’) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

Hoạt động của hs

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả

lớp.

HĐ hs Khải

-Hs quan sát ,lắng nghe

-Hs lấy vở tô bài .

(28)

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

b. Kể chuyện: Thỏ và sư tử. (7p’)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa:

Những kẻ gian ác và kiêu cưng bao giờ cũng bị trừng phạt.

c. Luyện viết: (8p’)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể, từ 1-2 đoạn của bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài

III- Củng cố, dặn dò: (3p’) - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

Sinh hoạt tuần 5

Bài 2: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ I-Mục tiêu:

Qua bài học:

HS có kỹ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống.

HS tự làm được những việc đơn giản khi đến trường.

HS tự làm được những việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…

II- Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ.

Tranh BTTH kỹ năng sống . I.Hoạt động dạy học.

Tiết 1 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài 2. Hoạt động 2: Bài tập

a)Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.

(29)

GV đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp lắng nghe.

Tranh 1: Bạn tự sắp xếp sách vở vào cặp chuẩn bị đi học.

Tranh 2: Mẹ xếp sách vở, còn bạn đang ngồi chơi đồ chơi.

Tranh 3: Bạn tự mặc quần áo.

Tranh 4: Bạn nhờ mẹ giúp em mặc quần áo.

Vậy em muốn hành động giống bạn nào trong tranh?

HS trả lời. HS khác nhận xét.

GV nhận xét và kết luận: Đến giờ đi học chúng ta nên tự sắp xếp sách vở, mặc quần áo như các bạn ở tranh số 1và số 3.

HS đánh dấu nhân vào tranh mình chọn.

b) Bài tập 2: Hoạt động nhóm đôi.

GV nêu yêu cầu của bài tập.

Hãy đánh dấu nhân vào ô trống những đồ dùng em cần mang đến lớp khi đi học.

HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn.

Gv gọi đại diện nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét.

GV nhận xét và tiểu kết: Khi đi học chúng ta cần mang theo: bút chì, hộp bút, phấn, thước, màu vẽ, vở.

c) Bài tập 4: trò chơi.

GV đưa những vật có trong tranh ra và chia lớp thành 2 đội.

Mỗi đội cử ra 2 bạn lên tham gia trò chơi.

Trong vòng 5 phút các đội phải chọn được những đồ dùng chuẩn bị khi đi tắm.

Đội nào lựa chọn đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.

GV cho HS chơi.

GV nhận xét và phân thắng thua.

GV kết luận:Khi đi tắm chúng ta cần chuẩn bị: Khăn tắm, quần áo tắm, xà phòng, sữa tắm.

d) Bài tập 5: HS thực hành đi dày.

GV giới thiệu các tranh và yêu cầu HS làm theo các bước trong tranh.

HS thực hành đi dày.

GV nhận xét và kết luận.

e) Bài tập 7. GV nêu nội dung bài tập.

Bạn đi dày đi đúng chiều với chân của mình không?

HS làm bài vào vbt

GV nhận xét và kết luận: Bạn nhỏ trong tranh chưa đi dày đúng với chiều chân của mình. Khi đi dày các em phải đi đúng với chiều chân của mình.

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Khác nhau âm đầu vần là a và o).. Kĩ năng: Nhận diện nhanh các đồ vật

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, tivi... III. TỔ CHỨC CÁC

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC B. Sử dụng các tranh vẽ trong SGK, VBT, máy tính, điện thoại... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.. Hoạt động của GV Hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.. Thi tìm tiếng có vần mới học.. - Yêu thích học bộ môn toán... II. ĐỒ DÙNG

- Rèn chữ để rèn nết người - Tự tin trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.. - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng,

c.. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Thái độ: Yêu thích

c.. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Thái độ: Yêu thích

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài B- Đồ dùng dạy học:.. Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng,