• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải phương trình: 2(x - 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải phương trình: 2(x - 2"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn Toán

Thời gian 120 phút Ngày 08 tháng 4 năm 2013 Bài I (2,0 điểm)

1. Giải phương trình: 2(x - 2) = 5 - x 2. Giải hệ phương trình:

2

2 3 9

y x

x y

  

  

Bài II (2,0 điểm)

1. Cho hàm số y = f(x) = 1 2

2x

. Tính f(0); f(2); f(1

2); f( 2)

2. Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : x12x22 7.

Bài III (2,0 điểm)

1) Cho biểu thức A x 4 x 2

. Tính giá trị của A khi x = 36 2) Rút gọn biểu thức B x 4 :x 16

x 4 x 4 x 16

(với x0; x16)

3) Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB dài là 300km.

Bài IV (3,0 điểm)

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB.

1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.

2) Chứng minh ACMACK

3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C.

Bài V (1.0 điểm). Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x2y, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

2 2

x y

M xy

---Hết--- ĐỀ THI THỬ

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM

THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn Toán

BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM

I 2.0

1 Giải phương trình: 2(x - 2) = 5 - x 1.0

2x-4 = 5-x 0.25

3x = 9 0.25

x = 3 0.25

Vậy S= {3} 0.25

2

Giải hệ phương trình: 2

2 3 9

y x

x y

  

  

1.0

2

2 3( 2) 9 y x

x x

 

 

0.25

3 5 x y

 

   

0.5

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (-3; -5) 0.25

II 2.0

1 Cho hàm số y = f(x) = 1 2

2x

. Tính f(0); f(2); f(1

2); f( 2) 1.0

f(0)=0 0.25

f(2)=-2 0.25

f(1

2)= 1

8 0.25

f( 2)=-1 0.25

2 Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện :

2 2

1 2

x + x = 7

1.0

Phương trình đã cho có

 = (4m – 1)2 – 12m2 + 8m = 4m2 + 1 > 0, m

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt m

0.25

Theo ĐL Vi –ét, ta có: 1 2 2

1 2

4 1

3 2

x x m

x x m m



 . 0.25

Khi đó: x12x22  7 (x1x2)22x x1 2 7

 (4m – 1)2 – 2(3m2 – 2m) = 7  10m2 – 4m – 6 = 0  5m2 – 2m – 3 = 0

Ta thấy tổng các hệ số: a + b + c = 0 => m = 1 hoặc m = 3

5

0.25

(3)

Trả lời: Vậy m = 1 hoặc m = 3

5

thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : x12x22 7

0.25

III 2.0

1 Cho biểu thức A x 4 x 2

. Tính giá trị của A khi x = 36 0.25

Với x = 36, ta có : A = 36 4 10 5

8 4 36 2

0.25 2 Rút gọn biểu thức B x 4 :x 16

x 4 x 4 x 16

(với x0; x16) 0.75

B = ( 4) 4( 4) . 16

16 16 16

x x x x

x x x

0.25

B = ( 16)( 16) 1 ( 16)( 16)

x x

x x

0.25

Vậy B = 1 với x0; x16 0.25

3 Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB dài là 300km.

1.0

Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h) (x>0) thì vận tốc ô tô thứ hai là x- 10(km/h)

0.25 Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường là: 300

x (h) Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường là: 300

10 x (h)

0.25

Theo bài ra ta có phương trình: 300 300 1 10

x x

0.25

Giải phương trình trên tìm được: x1 = -50 (không thoả mãn); x2 = 60 (thoả mãn)

Vậy vận tốc xe thứ nhất là 60km/h, xe thứ hai là 50 km/h.

0.25

IV Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C);

BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB.

1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.

2) Chứng minh ACMACK

3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C

3.0

(4)

Vẽ hình đúng

H

O

A B

C M

K

E

0.25

1 Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp. 1.0

Ta có HCB900( do chắn nửa đường tròn đk AB) 0.25

900

HKB (do K là hình chiếu của H trên AB) 0.25

=> HCB HKB 1800 nên tứ giác CBKH nội tiếp 0.5

2 Chứng minh ACMACK 0.75

Ta có ACM ABM (do cùng chắn AM của (O)) 0.25 và ACKHCKHBK (vì cùng chắn HK.của đtròn đk HB) 0.25

Vậy ACM ACK 0.25

3 Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C

1.0

Vì OC  AB nên C là điểm chính giữa của cung AB

 AC = BC và sd ACsd BC900

0.25 Xét 2 tam giác MAC và EBC có

MA= EB(gt), AC = CB(cmt) và MAC = MBC vì cùng chắn cung MC của (O)

MAC và EBC (cgc)  CM = CE  tam giác MCE cân tại C (1)

0.25

Ta lại có CMB450(vì chắn cung CB900)

CEM CMB450(tính chất tam giác MCE cân tại C)

CME CEM MCE1800(Tính chất tổng ba góc trong tam giác)MCE900 (2)

0.25

Từ (1), (2)  tam giác MCE là tam giác vuông cân tại C 0.25 V Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x2y, tìm giá trị nhỏ 1.0

(5)

nhất của biểu thức:

2 2

x y

M xy

Ta có M =

2 2 2 2 2 2 2

( 4 4 ) 4 3 ( 2 ) 4 3

x y x xy y xy y x y xy y

xy xy xy

=

( 2 )2 3

x y 4 y

xy x

 

0.25

Vì (x – 2y)2 ≥ 0, dấu “=” xảy ra  x = 2y x ≥ 2y  1 3 3

2 2

y y

x x

  , dấu “=” xảy ra  x = 2y

0.25

Từ đó ta có M ≥ 0 + 4 -3

2=5

2, dấu “=” xảy ra  x = 2y 0.25 Vậy GTNN của M là 5

2, đạt được khi x = 2y 0.25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cách áp dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh 1 tứ giác là HCN, vận dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh

Tính diện tích lớn nhất có thể đạt được của hình chữ nhật MNPQ

Các tấm thẻ được úp xuống mặt bàn và không nhìn thấy số trên thẻ. Với giá bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40kg mỗi ngày. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước

1)Chứng minh rằng ba điểm A, B, C lập thành một tam giác. 2)Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC II.. Tìm m để

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Töø moät ñieåm K baát kyø thuoäc caïnh BC veõ KH  AC.. Treân tia ñoái cuûa tia HK laáy ñieåm I sao cho HI

Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh I là trung điểm của DE... j) c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ

Chứng minh tứ giác ADCM là hình