• Không có kết quả nào được tìm thấy

NAM ĐỊNH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016-2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NAM ĐỊNH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016-2017 "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77

64

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

NAM ĐỊNH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016-2017

Môn: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút

Phần I - Trắc nghiệm: (2.0 điểm)

Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng vào bài làm.

Câu 1: Điều kiện để biểu thức

x21

x có nghĩa là:

A. x0 B. x0 C. x0 D. x0

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y2x1 đi qua điểm

A. M(0;1) B.N(1;0) C. (3;5)P D. (3; 1)Q

Câu 3: Tổng hai nghiệm của phương trình x22x 20 là

A. 1 B. - 2 C.  2 D. 2

Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm dương

A. x25x 3 0 B. x23x 5 0 C. x24x 4 0 D.x2250 Câu 5: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y x 1 B. y

2 3

x1 C. y

3 2

x1 D.y 3 2 x1

Câu 6: Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn tiếp xúc ngoài là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 7: Tam giác ABC vuông cân tại A và BC10

 

cm . Diện tích tam giác ABC bằng:

A. 25

 

cm2 B. 5 2

 

cm2 C. 25 2

 

cm2 D. 50

 

cm2

Câu 8: Cho hình nón có chiều cao bằng 8 (cm), và thể tích bằng 96

 

cm3 . Đường sinh của hình nón đã cho có độ dài bằng:

A. 12 (cm) B. 4 (cm) C. 10 (cm) D. 6 (cm)

Phần II -Tự luận (8.0 điểm)

Câu 1: (1.5 điểm) Cho biểu thức 1 2 4

. 1

2 4

x x

P x

x x x

     

           (với x0;x4) 1) Chứng minh Px3

2) Tìm các giá trị của x sao cho P = x + 3

Câu 2: (1.5 điểm) Cho phương trình x22(m 1) 4m22m 3 0 (m là tham số) 1) Giải phương trình khi m = 2

2) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1; 2 thỏa mãn

x11

 

2x21

22

x1x2x x1 2

18 Câu 3: (1.0 điểm) Giải hệ phương trình:

5 2 4

2 3 2

2 2

2 3 4 y

x y

x

x y

   

  

 

  

  

Câu 4: (3.0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm I. Gọi H là trực tâm và D, E, F lần lượt là chân các đường cao kẻ từ A, B, C của tam giác ABC. Kẻ DK vuông góc với đường thẳng BE tại K

1) Chứng minh tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp và tam giác DKH đồng dạng với tam giác BEC 2) Chứng minh góc BED = góc BEF

3) Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DKE. Chứng minh IA  KG

Câu 5: (1.0 điểm) Giải phương trình:2(x1) x 3(2x35x24x 1) 5x33x28 ĐỀ CHÍNH THỨC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chứng minh các tứ giác AEHD, BEDC nội tiếp đường tròn.. b) Chứng minh: tam giác BHE đồng dạng với tam

a) Chứng minh : tứ giác ABCD nội tiếp, xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh I là trung điểm của DE... j) c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ

[r]

Chứng minh tứ giác ADCM là hình

1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C.. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB dài là 300km. 1) Chứng

GV giải thích : tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp. GV đưa mô hình khai triển hình chóp