• Không có kết quả nào được tìm thấy

1) Cho phương tr ình 3 x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1) Cho phương tr ình 3 x"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1 (3,5

điểm)

.

1) Cho phương tr ình 3 x

2 +

6 x

2 ( x

3 )( x

+

5 )

− =

m 0 (1)

a) Giải phương trình khi m = 46.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

2) Giải hệ phương trình ( )( )

( ) ( 2 2)

3 3 14

14 36

x y x y xy

x y x xy y

 + + =

 

+ + + =



Câu 2 (3,0

điểm)

Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của cạnh AC và D là điểm trên cạnh BC sao cho BD = DM. Giả sử rằng 2BC

P2 P

- AC

P2P

= AB.AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm P sao cho AB = AP.

1. Chứng minh DM là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác BMP.

2. Chứng minh AD là phân giác của góc BAC.

3. Tính tích BD.DC theo AB và AC.

Câu 3 (1,0

điểm)

. Cho a b , là các số thực dương. Chứng minh:

( )( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

( )

2 2

2 2 2 2

1 1

1 3 2.

1 1

a b b b a a

ab a b

a b a b b a

+ + + +

+ +

+ + ≥

+ + +

Câu 4 (1,5

điểm)

.

1) Một tờ giấy được xé thành 4 mảnh, mỗi tờ giấy trong một số tờ giấy trong bốn mảnh nhỏ này lại được xé thành 4 mảnh nhỏ nữa, và một trong các mảnh nhỏ này lại được xé thành 4 mảnh,..., tiếp tục như vậy thì có khi nào ta thu được 2019 mảnh giấy hay không? Vì sao?

2) Cho

n

nguyên,

n>1

thỏa mãn 3

n

1

n

3

. Chứng minh rằng n chẵn và n không chia hết cho 4.

Câu 5 (1

,0 điểm).

Tìm tất cả các hàm số f :  →  sao cho

( ( ) ) ( 2 ( ) ) 2 , ,

f xy + f x + f x + yf x = x ∀ x y ∈  . --- Hết ---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ TOÁN - TIN

(Đề thi gồm 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRAĐỊNH KÌ LẦN 2 NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi: TOÁN 10 Chuyên Dành cho các lớp 10: Toán 1, Toán 2 Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề

(2)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BĂC NINH KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 2 NĂN HỌC 2019 - 2020 ĐÁP ÁN

Môn thi: TOÁN 10 Chuyên

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (3điểm

)

a)

m = 46

, PT có hai nghiệm

x

1,2

= ± 1 17

b) ĐK

− ≤ ≤ 5 x 3

. Đặt

t = ( x − 3 )( x + 5 )

,

0 ≤ ≤ t 1.

Ta có phương trình

3 t

2

− − + 2 t m 45 = 0

(2)

Pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt ⇔ PT ẩn t có 1 nghiệm t

[

0;1

)

Lập bảng biến thiên của hàm f t( )=3t2− +2t 45 trên

[

0;1 .

)

Từ bảng biến thiên ta có 134

(

45; 46 .

)

m∈ 3 ∪

 

2,5 điểm

2) ĐK

xy ≥ 0

( )

( ) ( )

2

2

3 4 14

HPT

12 36

x y xy xy

x y x y xy

 + +  =

 

⇔    +   + +   =

Đặt

x + = y u , xy = v

Ta có hệ

( )

( )

2 2

2 2

3 4 14

12 36

u v v

u u v

 + =

 

+ =



(*) (hđẳng cp bc 3) Nhận thấy

v ≠ 0

nên đặt

u = kv

. Hệ (*) trở thành

( )

( )

3 2

3 2

3 4 14 1 3

6 3, 1 ,

12 36 2

4 x y v k

k u v x y

v k k xy

 + =

 + =

 ⇒ = ⇒ = = ⇒  ⇒

 + =  =

 

 

là nghiệm

PT 2

3 1 0 ( ) ; 3 2 2 3 2 2 ; , 3 2 2 3 ; 2 2

4 2 2 2 2

t − + = ⇒ t x y =   + −     − +  

   

1 điểm

Câu 2 (3điểm

1. Từ 2BCP2 P- ACP2P = AB.AC suy ra 2BCP2P = AC.(AB + AC) = AC.CP = 2CM.CP. Từ đó, ta có CBP2P = CM.CP, vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MPB.

1 điểm 2. Do BD = DM nên DM cũng là tiếp tuyến của đường tròn (MPB). Suy ra

∠DBM = ∠BMD = ∠BPM. Suy ra ∠BAM = ∠MDC. Vậy tứ giác AMDB là tứ giác nội tiếp. Suy ra AD là phân giác của góc BAC.

1 điểm

(3)

3. Do tính chất phân giác ta có BD AB BC. AB AC

= + và DC AC BC. AB AC

= + . Suy ra

2 2

2

. . .

. ( ) 2( )

AC AB BC AC AB BD DC

AB AC AB AC

= =

+ + .

1 điểm

Câu 3 1điểm

Nhận thấy

( )( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

2 2

2 2 2 2

2 2 2 2

1 1 1 ;

1 1 ;

1 1

ab a b a b b a

a b b a b b a

b a a a b a b

+ + = + + +

+ + = + + +

+ + = + + +

Đặt

a

2

+ b

2

= x a b ; ( 2+ = 1 ) y b a ; ( 2 + = 1 ) z ( , , x y z > 0)

Ta viết BĐT cần chứng minh lại dưới dạng:

, ,

3 2, 0

x y y z z x

z x y x y z

+ + + + + ≥ ∀ >

( )

*

Theo BĐT Cauchy cho hai số không âm, ta có:

2 2 2 x y xy y z yz z x zx

+ ≥ 

+ ≥ ⇒ + ≥ 

(x+y y)( +z z)( +x)8xyz

( )( )( )

x y y z z x 8 xyz

+ + +

⇒ ≥

( )

1

Mặt khác,áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số không âm, ta lại có:

( )( )( )

36 x y y z z x

x y y z z x

z x y xyz

+ + +

+ + + + + ≥

( )

2

Từ

( )

1 và

( )

2 , hiển nhiên BĐT

( )

* được chứng minh hoàn toàn.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x= =y z. Vậy ta có điều phải chứng minh.

1điể m

Câu 4 1điểm

1. Số các mảnh giấy tăng lên sau mỗi lần xé là 3( mảnh) (đây là đại lương bất biến trong quá trình xé giấy)

Ở lần xé thứ n, số mảnh giấy là 1+3n (mảnh) với n là số tự nhiên.

Vì 2019 chia hết cho 3 nên không thểthu được 2019 mảnh giấy 2. Giả sử n lẻ. Gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n. suy ra plẻ.

0.75 điểm

(4)

2

Ta có

3

n

≡ 1(mod ) p ⇒ ≠ p 3

. Theo định lí Fecma nhỏ ta có

3

p1

≡ 1(mod ) p

Gọi

h

là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho

3

h

≡ 1(mod ) p

Khi đó

h n h p | , | − 1

. Do

p

là ước nguyên tố nhỏ nhất của

n

nên

h = 1.

Do đó

3 1(mod ) ≡ p ⇒ p

chẵn (mâu thuẫn với

p

lẻ).

Vậy điều giả sử sai nên suy ra

n

chẵn +) Gọi

v n

2

( ) = ∈ k 

*

⇒ v n

2

(

3

) = 3 k

Ta có

v

2

(3

n

− = 1) v

2

(3 1) − + v

2

(3 1) + + v n

2

( ) 1 − = + k 2

. Do

3

n

− 1

n

3

⇒ v

2

(3

n

− ≥ 1) v n

2

( )

3

⇒ + ≥ k 2 3 k ⇒ ≤ k 1

*

1

k ∈  ⇒ = k

hay

v n

2

( ) = 1

.

Vậy

n

chẵn và

n

không chia hết cho 4 (đpcm).

0.75 điểm

Câu 5 1điểm

Giả sử hàm

f :  → 

tha mãn (1):

( ( ) ) ( 2 ( ) ) 2 , ,

f xy + f x + f x + yf x = x ∀ x y ∈ 

.

Kí hiệu

P u v ( ) ;

ch vic thay

( x y ; )

bi

( ) u v ;

vào (1).

+ P x

( )

;0 f

(

f x

( ) )

+ f x

( )

=2 ,x x. Điều này dẫn đến f là đơn ánh.

Thật vậy, giả sử có

f a ( ) ( ) = f b

thì suy ra

( ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( )

2a= f f a + f a = f f b + f b =2b nên a=b.

+

P x ( ) ;1 ⇒ f x ( + f x ( ) ) + f x ( + 2 f x ( ) ) = 2 , x ∀ x

,

( ) ( ( ) )

1 1

; 2 ,

2 2

P x     ⇒ f   x + f x   + f x + f x = x ∀ x

   

.

Kết hợp hai điều trên suy ra

( 2 ( ) ) 1 ( ) ,

f x + f x = f    2 x + f x    ∀ x

, mà f

là đơn ánh nên xảy ra

2 ( ) 1 ( ) , ( ) ,

2 2

x f x x f x x f x − x x

+ = + ∀ ⇔ = ∀

.

1 điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE.. Gọi K là trung điểm BC suy ra K là tâm đường tròn ngoại tiếp

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

Chứng minh tương tự ta được ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác

Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 3) Chứng minh tam giác ABC đều. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba

Chứng minh các đường thẳng ME và MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác