• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/2/2017 Giảng:

Tiết 77

§6. SO SÁNH PHÂN SỐ

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.

2. Kỹ năng: Viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng tính chất của phân số để quy đồng mẫu từ đó so sánh phân số, sử dụng ngôn ngữ toán học trong diễn đạt và tRình bày.

*HS t do l a ch n môn mình thích, cho phép mình làm nh ng gì mình mu n,ự ự s ng có m c đích (h nh phúc).

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài.

2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức cũ, dụng cụ học tập.

III. Phương pháp:

- Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu SGK, phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm

HS1: Điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô

vuông: a)

1 6 <

5

6 ; b) 9 11 >

3 11; c) -3 < -1 ; d) 2 > -4

3 3

(2)

a) 1 6

5

6 ; b) 9 11

3

11 ; c) -3 -1 ; d) 2 -4

Qui tắc so sánh hai số nguyên âm, cách so sánh hai phân só cùng mẫu?

- Quy tắc: SGK. 4

HS2: Em hãy phát biểu qui tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu?

Điền số thích hợp vào chỗ trống để so sánh 2 phân số sau:

3 4

4 5 3 3.5 ....

4 4.5 ....

;

4 4. .... 16 5 5. .... 20

Nên:

.... 16 .... 20

(Vì: ….< ….) Vậy:

3 4 <

....

.... ;

- Quy tắc: SGK 3 3.5 15 4 4.5 20

;

4 4. 4 16 5 5. 4 20 Nên:

15 16

20 20

(Vì: 15 < 16) Vậy

3 4 <

4 5;

4 3 2 1

Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? Ta học qua bài

"So sánh phân số”

3. Dạy học bài mới:

*Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu. (10')

- Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan.

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Nhấn mạnh lại quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu đã học ở tiểu học.

? Tương tự hãy nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương?

H: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.

G: Lưu ý hs phân số phải có mẫu dương mới áp dụng

1. So sánh hai phân số cùng mẫu.

a) Qui tắc: SGK b) Ví dụ:

a) 3 4

<

1 4

(Vì -3 < -1)

(3)

được quy tắc.

Em hãy so sánh 2 phân số sau:

a) 3 4

1 4

b) 2 5

4 5

H: a) 3 4

<

1 4

(Vì -3 < -1) ; b) 2 5 >

4 5

(Vì 2 > -4)

?Làm ?1 SGK?

G: Cho hs lên điền vào ô trống.

8 9

7 9

; 1 3

2 3

; 3 7

6 7

3 11

0

11 ; 2

5 3

5 ; 3 7

4 7

G: Trở lại với câu hỏi đề bài

"Phải chăng

3 4

4 5

? " Ta qua mục 2.

b) 2 5 >

4 5

(Vì 2 > -4)

?1.

8 9

<

7 9

; 1 3

>

2 3

; 3

7 >

6 7

; 3 11

<

0 11; 2

5 <

3 5;

3 7

<

4 7

*Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu. (15')

- Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. Viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, hoạt động nhóm.

- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

? Bài toán: So sánh hai phân số 3 4

4

5? G: Hướng dẫn:

+ Có nhận xét gì về 2 mẫu?

+ Làm thế nào để áp dụng được quy tắc so sánh 2 phân số có cùng mẫu dương?

H: Hoạt động nhóm. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên:

+Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

4 4

5 5

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:

a) Ví dụ: SGK - 22

(4)

+ Qui đồng mẫu các phân số 3 4

4 5

: 3 ( 3).5 15

4 4.5 20

;

4 4 ( 4).4 16

5 5 5.4 20

So sánh tử các phân số đã qui đồng.

+ Vì -15 > -16 nên

15 16

20 20

hay

3 4

4 5

Vậy 3 4

4

5

? Từ đó em hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?

H: Phát biểu

* Củng cố: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 H: Cả lớp cùng làm, 3hs lên bảng.

a)

11 ( 11).3 33

12 12.3 36

Câu b:

? Em có nhận xét gì về các phân số đã cho?

H: Phân số này chưa tối giản; phân số 60 72

có mẫu âm.

? Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên?

H: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương.

G: Gọi đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.

H: Thực hiện yêu cầu của GV.

?Làm ?3 SGK?

G: Hướng dẫn: Để so sánh phân số 3

5 với 0 ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi áp dụng quy tắc đã học để so sánh.

H: Làm vào vở, 1hs đứng tại chỗ trình bày.

? Từ câu a và b, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0?

H: Tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu vì phân

b) Qui tắc: SGK

?2 a)

11 .3

11 33

12 12.3 36 ;

17 .2

17 17 34

18 18 18.2 36

33 34 36 36

nên:

11 17 12 18

b)

 

2 .2

14 2 4

21 3 3.2 6 ;

60 5 72 6

4 5

6 6

 

nên

14 60

21 72

  

?3.

a)

3 0

5  0 5

vì (3 > 0); b)

2 2 0

3 3 0 3

 

vì (2 > 0);

c)

3 0

5 0 5

 

vì (-3 < 0);

d)

2 2 0

7 7 0 7

 

vì (-2

< 0)

(5)

số lớn hơn 0.

? Từ câu c và d, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số nào thì phân số nhỏ hơn 0?

H: Tử và mẫu của phân số là hai số nguyên khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.

G: Giới thiệu:

- Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.

- Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.

G: Cho HS đọc nhận xét SGK

c) Nhận xét: SGK

a 0

b 

nếu a, b cùng dấu.

a 0

b 

nếu a, b trái dấu.

4. Củng cố - Luyện tập: (13’)

- Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, 2 phân số không cùng mẫu?

- Phân số dương, phân số âm là gì?

- G: Nhấn mạnh lại các cách so sánh phân số.

* Luyện tập:

G: Bảng phụ BT 37.

H: Đọc yêu cầu bài tập. Lớp làm vào vở, 1hs lên bảng.

G: Hướng dẫn: phần b: QĐ 2 phân số đầu và cuối rồi tìm các phân số như câu a rồi rút gọn.

Bài 37/SGK – 23.

a)

11 10 9 8 7

13 13 13 13 13

        

b)

1 11 5 1

3 36 18 4

      

? Đọc y/c BT? Nêu cách làm?

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng.

?NX?

Bài 28/SGK – 23.

a, Ta có:

2 2.4 8 3 3.3 9 3  3.4 12 4 ;  4.3 12

8 9 12 12

nên

3 h

4

dài hơn

2 3

h b, Ta có:

7 14 3 15 10  20 4;  20

7 15 10  20

nên 7 m

10 dài hơn 3m 4

? Đọc yêu cầu bài tập? Nêu cách so sánh phân số trong bài này?

H: Nếu a c

b d> và c p>

d q thì

Bài 41/SGK – 24 a) Vì

6 1 7 

và 1=

10 11 10 10

nên

6 11 7 10 b) Vì

-5 0 17 

và 0 2

 7

nên

5 2 17 7

 

(6)

a p>

b q

G: Nhấn mạnh lại cách so sánh 2 phân số qua phân số trung gian.

H: Làm vào vở, 2 hs lên bảng.

?Nhận xét?

c) Vì

419 0 723

 và

0 697 313

 

nên

419 697 723 313

 

 

5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.

- Bài tập 37, 38 (c, d); 39,40 SGK; 51, 54 SBT V. Rút kinh nghiệm.

************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn

Chọn đáp án đúng hoặc câu trả lời đúng cho các bài tập

Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh &#34;Hùm

- Neáu töû soá beù hôn maãu soá thì phaân soá ñoù beù hôn 1 - Neáu töû soá lôùn hôn maãu soá thì phaân soá ñoù lôùn hôn 1 - Neáu töû soá baèng maãu soá thì

Tỉ số phần trăm của số học sinh cấp I với số học sinh cấp II là:.. Một trường Trung học cơ sở có 250 học sinh

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.. So sánh hai phân số

- Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số

6 Sau bài học này sẽ giúp chúng ta so sánh hai phân số trên.  Viết hai phân số mới bằng hai phân số đã cho và có mẫu là số vừa tìm được.. +) Quy tắc so sánh hai phân