• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hai phân số và là hai số đối nhau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hai phân số và là hai số đối nhau"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9 Tiết 84 §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A/ Mục tiêu:

Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số.

Kỹ năng cơ bản: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.

Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bai học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình b à i giảng

1. Số đối

- Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2phsố cùng mẫu và không cùng mẫu?

- Thế nào là hai số đối nhau? Tìm số đối của 5; 0; -7; - (-9).

- Hãy thực hiện ?1

- Tương tự số nguyên ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; Hai phân số và là hai số đối nhau.

Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Kí hiệu số đối của phân số là , Ta có:

2/ Phép trừ phân số

Hãy nhắc lại quy tắc trừ 2số nguyên.

- Phép trừ phân số thì sau? Hãy thực hiện ?3.

- Nhận xét về kết quả của hai phép tính?

- Hai phân số

2 9

2

9 có quan hệ gì?

5 3

5 3

5 3

5 3

5 3

5 3

3 0 2 3

2 3 2 3 2

5 0 3 5 3

a b

a

b

b a b a b a

b 0 a b

a



(2)

Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

-Học sinh nghiên cứu cách giải trong SGK và làm ?4

Nhận xét (SGK/33)

C,Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài học

Phép trừ hai phân số thực chất cách làm cũng giống như cách cộng hai phân số -Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

*Bài tập làm thêm vào tập -Bài 58,59,60(sgk/33)

Tiết 86 §10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

A/ Mục tiêu:

Kiến thức cơ bản: HS nắm chắc và vận dụng thành thạo quy tắc nhân phân số.

Kỹ năng cơ bản: Có kĩ năng nhân phân số, rút gọn phân số khi cần thiết.

Thái độ: HS tích cực làm bài tập

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bai học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bài giảng

1/ Quy tắc

Học sinh nghiên cứu cách giải trong SGK và làm bài ?1 Quy tắc SGK/36

-Học sinh nghiên cứu lời giải trong phần ví dụ và làm ?2;?3 vào trong tập 2/ Nhận xét:

Hãy tính: a/ (-2).

3 7

b/

5 .( 11) 33

- Như vậy ta thấy:

(-2) .

3 7

=

( 2).( 3) 7

5 ( 11).5

.( 11)

33 33

Nhận xét: (SGK/36)

-Học sinh dựa vao phần nhận xét để làm ?4 C,Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài học -Học sinh học thuộc quy tắc và nhận xét

 

d

c b a d

c b a

(3)

*Bài tập làm thêm vào tập -Bài 69,70,71(sgk/36-37)

Tiết 87 §11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

A/ Mục tiêu:

Kiến thức cơ bản: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số như trong Z.

Kỹ năng cơ bản: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí.

Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bài giảng

1/ Các tính chất

- Hãy nhắc lại phép nhân các số nguyên có những tính chất nào?

- Ở phép nhân phân số cũng có những tính chất đó a/ Giao hoán:

b/ Kết hợp:

c/ Nhân với 1:

d/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

- Ta có thể tính:

A=

7.( 3).11 1.( 3).1 3 11.41.7 1.41.1 41

2/ Áp dụng:

Tính:

a c c a

. .

b d  d b

a c m a m c ( . ). ( . ).

b d n  b n d

a a

b.1 b

a c m a c a m

( ) . .

b d  n b d b n

A . . . .

. . .

 

 

  

 

    7 3 11 7 11 3 11 41 7 11 7 41

7 11 3 3 3

11 7 41 1 41 41

(4)

Học sinh vận dụng tính chất làm ?2 vào tập C,Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài học

-Học sinh học thuộc tính chất cơ bản của phép nhân phân số

*Bài tập làm thêm vào tập -Bài 74,75,76,77(sgk/39)

Tiết 25 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN.

A. Mục tiêu

- Kiến thức cơ bản: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?

Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.

- Kĩ năng cơ bản: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa.

- Thái độ: Rèn kuyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình b à i giảng

1,Đường tròn và hình tròn

- Học sinh nghiên cứu SgK (hinh vẽ 43) Khái niệm đường tròn(sgk)

-Kí hiệu :Đường tròn tâm O bán kính R -Khái niệm :Hình tròn (sgk)

Chú ý phân biệt đường tròn và hình tròn

VD 1,Học sinh vẽ đường tròn(0;3cm) và (0;2cm) 2, Cung và dây cung

-Hs sinh nghiên cứu SGK và quan sát và trả lời Cung tròn là gì?

Dây cung là gì?

Thế nào là đường kính của đường tròn ? Chú ý đường tròn gấp đôi bán kính 3.Một công dụng khác của compa

B . . .

.( )

  

     

   

5 13 13 4 13 5 4 9 28 28 9 28 9 9

13 13

28 1 28

(5)

-Hs nghiên cứu trong SGK

C,Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài học -Biết vẽ đương tròn .Xác định được tâm và bán kinh Phân biệt đương tròn và hinh tròn

Biết xác định dây cung và cung ,Đường kính của đường tròn

*Bài tập làm thêm vào tập Bài 38,39,40,(sgk)

BT bổ sung

vẽ đường tròn (0;4cm).Cho điểm A, B phân biệt trên đường tròn a.Xác định Tâm ,bán kính ,đường kính ?Dây cung

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được duy nhất một đường tròn qua ba điểm đó. Tâm đối xứng của đường tròn là tâm của đường tròn đó. Đường thẳng vuông góc với AC

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

Cho hai đường tròn đồng tâm; trong đường tròn lớn vẽ hai dây cung AB=CD và cùng tiếp xúc với đường tròn nhỏ tại M và N sao cho AB  CD tại I.. Tính bán kính đường

Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Biết rằng nếu xoá đi chữ số 8 ở hàng đơn vị của số lớn

Mở các hộp còn lại sẽ phải trả lời 1 câu hỏi trong hộp quà đó, nếu trả lời đúng cũng sẽ nhận được 1 phần thưởng, nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn

Bài báo trình bày phương pháp cốt liệu tương đương (EI) và biến đổi 

KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ... Tỉ số của hai số

Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành qua mấy bước?. TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC