• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Ngữ văn 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Ngữ văn 8"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN NGỮ VĂN

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

Môn: Ngữ văn 8 Cả năm: 35 tuần.

Học kì I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết

HỌC KÌ I.

STT Bài học/

Chủ đề

Tiết theo PPCT

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học

1

- Tôi đi học - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

1, 2

* ĐỌC - Nắm được:

+ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong các tác phẩm và đoạn trích.

+ Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật: nội tâm, diễn biến tâm lí, chi tiết nghệ thuật độc đáo, ngôn ngữ

+ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của văn bản cụ thể.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

2 - Trong lòng mẹ

- Trường từ vựng

- Bố cục của văn bản

5, 6 7 8

* ĐỌC - Nắm được:

+ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong các tác phẩm và đoạn trích.

+ Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật: nội tâm, diễn biến tâm lí, chi tiết nghệ thuật độc đáo, ngôn ngữ

- Hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số trường từ vựng gần gũi.

+ Bố cục của văn bản và xác định được bố cục của văn bản cụ thể

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(2)

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

3

- Tức nước vỡ bờ - Xây dựng đoạn văn trong văn bản

9,10

11,12

* ĐỌC

HS nắm được:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong hai văn bản.

- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn,

- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.

- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.

- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho.

* VIẾT

- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.

- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

4 - Lão Hạc - Từ tượng hình, từ tượng thanh

13,14,15 16

* ĐỌC

HS nắm được:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong hai văn bản.

- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn, truyện ngắn Lão Hạc.

- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.

- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. Công dụng của của từ tượng hình, từ tượng thanh.

* VIẾT

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(3)

- Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình thượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

5

-Liên kết các đoạn văn trong văn bản

-Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

-Tóm tắt văn bản tự sự

17

18

19, 20

* ĐỌC

HS nắm được:

- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối)

- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.

- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.

HS nắm được các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.

Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.

* VIẾT

-Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch

- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.

-Viết được các sự việc chính, cốt truyện của văn bản tự sự.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

6 -Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Cô bé bán diêm

21 22,23

24

* ĐỌC

HS nắm được các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.

Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.

- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích”

An-đéc-xen; Nghệ thuật kể chuyện, các tổ chức các yếu tố

(4)

- Trợ từ, thán từ

hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm; Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.

* VIẾT

Viết được các sự việc chính, cốt truyện của văn bản tự sự.

- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).

* NÓI

- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

7

- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

- Đánh nhau với cối xay gió

- Tình thái từ

25

26,27 28

* ĐỌC

HS nắm được:

- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê; Ý nghĩa của các cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

- Khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ; Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ, tnhf thái từ.

-Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự;

Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

* VIẾT

- Phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.

- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).

- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.

* NÓI

- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

9 - Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết

29 * ĐỌC

HS nắm được:

- Khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ; Đặc điểm và cách sử

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

(5)

hợp với miêu tả và biểu cảm - Chiếc lá cuối cùng -Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

30, 31

32

dụng tình thái từ.

- Nhân vật, sự kiện, cốt chuyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ; Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự; Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

* VIẾT

- Phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt khi tạo lập văn bản.

* NÓI

- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

10 - -Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Hai cây phong - Ôn tập truyện kí Việt Nam

33

34, 35

36

* ĐỌC

-HS nắm được hệ thống hoá từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương.

-HS biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích;

Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen; Cách xây dựng mạch kể;

cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.

* VIẾT

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(6)

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

11

- Ôn tập truyện kí Việt Nam -Kiểm tra giữa kì - Nói quá

37 38, 39

40

* ĐỌC

Vận dụng kiến thức đã học trong học kì II để làm bài kiểm tra tổng hợp.

* VIẾT

Tạo lập được văn bản với các dạng bài cụ thể

HS nắm được hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã được học ở kì I:

- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.

- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.

- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.

* VIẾT

- Khái quát, hệ thống hoá và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.

- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác..

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

12 - Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

- Nói giảm, nói tránh -Luyện nói:

Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

41,42

43 44

* ĐỌC

HS nắm được:

- Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành đông tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt. Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản. - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.

- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tư sự.

- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.

- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.

- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tư sự.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(7)

- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.

- Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá và nói giảm, nói tránh trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày.

* VIẾT

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.

- Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.

* NÓI

- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.

- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

13

- Câu ghép -Trả bài kiểm tra giữa kì

- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

45 46 47, 48

* ĐỌC

HS nhận biết:

- Đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép.

- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

- Củng cố kiến thức đã học trong học kì I

- Tự rút ra được ưu, khuyết điểm của bài viết để tìm cách phát huy, khắc phục

* VIẾT

- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.

- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(8)

14

- Ôn dịch, thuốc lá - Câu ghép -Phương pháp thuyết minh

49, 50 51 52,53

* ĐỌC

HS nắm được:

Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.

- Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học)

- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.

- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.

* VIẾT

- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.

- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

15 - Bài toán dân số -Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

54,55 56

* ĐỌC

HS nắm được:

-HS nắm được công dụng và biết các sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

- Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.

- Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh.

* VIẾT

- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.

- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng….của đối tượng cần thuyết minh.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(9)

- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

16

-Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh -Chương trình địa phương (phần Văn) -Dấu ngoặc kép

57,58

59

60

* ĐỌC

HS nắm được:

- Đề văn thuyết minh

- Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.

- Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.

- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.

-Nắm được công dụng của dấu ngoặc kép.

- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những đồ vật dụng gần gũi với bản thân.

- Các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng

+ Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

* VIẾT

-Vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một thứ đồ dùng để viết bài văn thuyết minh

- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thứ đồ dùng - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.

- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

17 -Luyện nói:

Thuyết minh một thứ đồ dùng -Đập đá ở Côn Lôn

61

62,63 64,65

* ĐỌC

HS nắm được:

- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.

- Đóng góp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(10)

-Ôn tập Tiếng Việt

- Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc hoạ bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Chu Trinh.

- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX.

- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàn của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh.

- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.

- Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I.

- Vận dụng thuận thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.

* VIẾT

- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.

- Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

+ Phản biện.

18 -Hướng dẫn đọc thêm:

Muốn làm thằng Cuội -Thuyết minh về một thể loại văn học

- Ôn tập học kì I

-Kiểm tra tổng hợp học kì I

- Trả bài kiểm tra tổng

66

67

68,69 70,71

71 72

* ĐỌC

HS nắm được:

- Tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà

- Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông”

và tấm lòng yêu nước của Tản Đà.

- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng cuối.

- Các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(11)

hợp -Vận dụng kiến thức đã học trong học kì II để làm bài kiểm tra tổng hợp.

* VIẾT

- Phân tích tác để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.

- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.

- Vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.

- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

19

Học kì II:

Chủ đề 2 - Nhớ rừng của Thế Lữ - Ông đồ của Vũ Đình Liên - Câu nghi vấn

- Câu nghi vấn (tiếp theo

73,74, 75, 76 77,78 79, 80

* ĐỌC

HS nắm được:

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ giai đoạn trước Cách mạng tháng 8: cảm hứng lãng mạn, lòng yêu nước thầm kín, sự trân trọng truyền thống văn hóa, tình yêu quê hương.

- Biết một số thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của những văn bản đã học.

- Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(12)

20

Quê hương 81,82 * ĐỌC

HS nắm được:

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ giai đoạn trước Cách mạng tháng 8: cảm hứng lãng mạn, tình yêu quê hương, lòng yêu nước

- Biết một số thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của những văn bản đã học.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

21

- Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

83 *ĐỌC

- Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

*VIẾT

- Sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.

- Viết một đoạn văn thuyết minh.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

22

Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)

84 * ĐỌC

HS nắm được:

- Hiểu sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (Cách làm).

* VIẾT

- Tạo lập một văn bản thuyết minh theo yêu cầu.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(13)

23

Khi con tu hú

85, 86 * ĐỌC

HS nắm được:

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ giai đoạn trước Cách mạng tháng 8: cảm hứng lãng mạn, tình yêu quê hương, lòng yêu nước

- Biết một số thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của những văn bản đã học.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

24

Câu cầu

khiến 87 * ĐỌC

HS nắm được:

- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến.

* VIẾT

Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

25 Tức cảnh Pác Bó

88 * ĐỌC

HS nắm được:

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài thơ của Hồ Chí Minh: Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại.

- Biết một số thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản đã học.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(14)

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

26

Ngắm trăng 89,90 * ĐỌC

HS nắm được:

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ của Hồ Chí Minh: Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại.

- Biết một số thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản đã học.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

27

Đi đường 91 * ĐỌC

HS nắm được:

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ của Hồ Chí Minh: Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại.

- Biết một số thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản đã học.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

28 Câu câu thán 92 * ĐỌC

HS nắm được:

- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cảm thán.

* VIẾT

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

(15)

Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

29

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

93 * ĐỌC

HS nắm được:

- Hiểu sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.

* VIẾT

- Tạo lập một văn bản thuyết minh theo yêu cầu.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

30

Câu trần thuật

94 * ĐỌC

HS nắm được:

- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu trần thuật.

* VIẾT

Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

31 Chiếu dời đô 95 * ĐỌC

HS nắm được:

- Sơ giản về các thể văn chính luận trung đại: chiếu

- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.

- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt các tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

(16)

- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.

* VIẾT

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cổ trong văn bản nghị luận trung đại.

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

32

Hịch tướng sĩ

96,97 * ĐỌC

HS nắm được:

- Sơ giản về các thể văn chính luận trung đại: Thể hịch - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần

- Đặc điểm hình thức lập luận của các văn bản.

* VIẾT

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cổ trong văn bản nghị luận trung đại.

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản..

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt các tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

33 Câu phủ định

98 * ĐỌC

HS nắm được:

- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu phủ định.

* VIẾT

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(17)

- Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng câu câu phủ định..

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

+ Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

34

Hành động nói

99 * ĐỌC

HS nắm được:

- Khái niệm hành động nói

- Các kiểu hành động nói thường gặp.

- Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.

* VIẾT

- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.

- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

35

Hành động nói

( tiếp theo)

100 * ĐỌC

HS nắm được:

- Các kiểu hành động nói thường gặp.

- Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.

* VIẾT

- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.

- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

36 Viết đoạn văn trình bày luận điểm

101 * ĐỌC

HS nắm được:

- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận:

diễn dịch và quy nạp.

* VIẾT

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(18)

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.

- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.

- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.

- Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

+ Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

37

Ôn tập giữa

học kì II 102 * ĐỌC

- Hệ thống hóa kiến thức đã học (Văn bản, Tiếng Việt, TLV).

* VIẾT

- Tạo lập được đoạn văn, văn bản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

+ Ôn tập các kiến thức Văn bản, Tiếng Việt, TLV.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

38

Kiểm tra

giữa kì II 103,104 * ĐỌC

Vận dụng kiến thức đã học trong học kì II để làm bài kiểm tra tổng hợp.

* VIẾT

Tạo lập được văn bản với các dạng bài cụ thể.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

Thực hành viết bài, tạo lập văn bản hoàn chỉnh

39 Nước Đại

Việt ta 105,106 * ĐỌC

HS nắm được:

- Sơ giản về các thể văn chính luận trung đại: Thể Cáo cáo - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc.

- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.

* VIẾT

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cổ trong văn bản nghị luận trung đại.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt các tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(19)

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

40

Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

107,108 * ĐỌC

HS nắm được:

- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận:

diễn dịch và quy nạp.

* VIẾT

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.

- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.

- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.

- Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

41 Bàn luận về phép học

109,110 * ĐỌC

HS nắm được:

- Sơ giản về các thể văn chính luận trung đại: Thể tấu

- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.

- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.

* VIẾT

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cổ trong văn bản nghị luận trung đại.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt các tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Chuẩn bị ở nhà:

(20)

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

42

Trả bài kiểm tra giữa kì

111 * ĐỌC

- Củng cố kiến thức đã học trong học kì II

- Tự rút ra được ưu, khuyết điểm của bài viết để tìm cách phát huy, khắc phục

* VIẾT

- Có khả năng sửa lỗi và tạo lập văn bản sau khi đã sửa lỗi

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập kiến thức về truyện trung đại, kiến thức về tiếng Việt, Tập làm văn.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

43

Hội thoại 112 * ĐỌC

- Vai xã hội trong hội thoại.

* VIẾT

- Khái niệm lượt lời.

- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.

- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

44

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

113,114 * ĐỌC

HS nắm được:

- Tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.

- Cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

* VIẾT

- Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(21)

45

Đi bộ ngao du

115,116 * ĐỌC

- Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.

- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.

- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.

* VIẾT

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.

- Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt các tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

46

Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

117,118 * ĐỌC

HS nắm được:

- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.

* VIẾT

- Tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận.

- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.

- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.

- Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

47 Lựa chọn trật tự từ trong câu

119 * ĐỌC

HS nắm được:

- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.

- Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

- Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.

* VIẾT

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(22)

- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.

- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.

- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.

- Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

48

Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

120, 121 * ĐỌC

HS nắm được:

- Tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.

- Những cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

* VIẾT

- Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

49 Lựa chọn trật tự từ trong câu ( Luyện tập)

122 * ĐỌC

HS nắm được:

- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.

- Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

- Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.

* VIẾT

- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.

- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.

- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.

- Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp

* NÓI

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(23)

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

50

Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

123 * ĐỌC

HS nắm được:

- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.

* VIẾT

- Tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận.

- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.

- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.

- Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

51

Chương trình địa phương phần Văn

124 * ĐỌC

HS nắm được:

- Một số nhà văn, nhà thơ ở địa phương, tác phẩm văn thơ tiêu biểu viết về địa phương.

- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.

* VIẾT

- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.

- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.

- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

+ Sân khấu hóa Văn bản

52 Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi

125 * ĐỌC

HS thấy rõ hiệu quả của việc diễn đạt lô-gíc.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập

(24)

lô-gic) * VIẾT

Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

53

Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II

126,127 * ĐỌC

HS nắm được:

- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

- Các hành động nói.

- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.

* VIẾT

- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

54

Văn bản tường trình

128 * ĐỌC

HS nắm được:

- Kiến thức về văn bản hành chính. Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.

- Viết được một văn bản tường trình đơn giản.

* VIẾT

Có khả năng Viết được một văn bản tường trình đơn giản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

*NGHE:

Biết lắng nghe ý kiến của thầy cô bạn bè về nội dung bài học

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

55 Luyện tập làm văn bản tường trình

129 * ĐỌC

HS nắm được:

- Kiến thức về văn bản hành chính. Mục đích, yêu cầu và quy

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

(25)

cách làm một văn bản tường trình.

- Viết được một văn bản tường trình đơn giản.

* VIẾT

Có khả năng Viết được một văn bản tường trình đơn giản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE:

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

56

Văn bản thông báo

130 * ĐỌC

Nắm được:

- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản thông báo.

- Viết được một văn bản thông báo đơn giản.

* VIẾT

+ Có khả năng Viết được một văn bản thông báo đơn giản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

*NGHE: Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

57

Tổng kết phần Văn

131,132 * ĐỌC

HS nắm được:

- Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài đã học.

- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài.

- Liên hệ với những tác phẩm văn học cùng chủ đề đã học.

* VIẾT

Có khả năng viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật hoặc đoạn trích trong tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE:

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

58 Ôn tập phần Tập làm văn

133 * ĐỌC

HS nắm được:

- Hệ thống được kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh,

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

(26)

tự sự, nghị luận, hành chính.

- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.

* VIẾT

Có khả năng tạo lập văn bản, đoạn văn theo các kiểu văn bản

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE:

Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

59

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

134,135 * ĐỌC

Vận dụng kiến thức đã học trong học kì II để làm bài kiểm tra tổng hợp.

* VIẾT

Tạo lập được văn bản với các dạng bài cụ thể.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

Thực hành viết bài, tạo lập văn bản hoàn chỉnh

60

Luyện tập làm văn bản thông báo

136, 137 * ĐỌC

HS nắm được:

- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản thông báo.

- Viết được một văn bản thông báo đơn giản.

* VIẾT

Có khả năng Viết được một văn bản thông báo đơn giản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

61 Chương trình địa phương phần tiếng Việt, Tập làm văn

138,139 * ĐỌC

HS nắm được:

- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và toàn dân.

- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh ở địa phương.

* VIẾT

Có khả năng tạo lập văn bản, đoạn văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

(27)

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE:

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác

- Biết xử lý thông tin về một vấn đề sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.

62

Trả bài kiểm

tra tổng hợp 140 * ĐỌC

- Củng cố kiến thức đã học trong học kì II

- Tự rút ra được ưu, khuyết điểm của bài viết để tìm cách phát huy, khắc phục

* VIẾT

- Có khả năng sửa lỗi và tạo lập văn bản sau khi đã sửa lỗi

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập kiến thức về truyện trung đại - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Cao Văn Hậu

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký) Cao Văn Hậu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thân bài: Phân tích đặc điểm của nhân vật (chỉ ra đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm) và nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật

Đấy là trách nhiệmc của người lớn chúng ta chứ không phải chỉ riêng ai… Chứ bây giờ để báo là người hùng thì ở bên ngoài có rất là nhiều người hùng chứ không chỉ

Cần đưa ra các bằng chứng trong tác phẩm để làm căn cứ cho những nhận xét, suy luận về đặc điểm nhân vật.. Chỉnh sửa

- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em.. - Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc

☐ Diện tích cây lương thực tăng chậm hơn các nhóm cây khá..

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.. - Kể

Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng với cách giải đố của em bé thông minh trong truyện “Em bé thông minh”... Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi