• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1.2

Ngày soạn: 1/9/2021

Ngày giảng:7/9/2021(1B,1C,1A) 9/9(1D,1E)

Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2021

MỸ THUẬT

CHỦ ĐỀ 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 Tiết) BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn nội dung thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

- Giáo án ,tranh ảnh SGK mỹ thuật 1,Vở thực hành mỹ thuật 1 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ, màu, bút chì...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động mở đầu (Khoảng

5 p)

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

- Em hãy kể tên các đồ dùng học tập mà em đã chuẩn bị.

- Nhận xét học sinh và ý thức chuẩn bị đồ dùng

- Tóm tắt: Các em đã biết tên một số đồ dùng để học tập môn mĩ thuật và để biết được cách phân biệt và sử dụng của các đồ dùng thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

- Ghi đầu bài.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:

(khoảng 5 p)

* Quan sát, nhận biết

- Để đồ dùng trên bàn.

- Kể tên các đồ dùng học tập mà học sinh đã chuẩn bị.

- Lắng nghe.

- Nhắc lại tên đầu bài nối tiếp

- Quan sát và trả lời.

(2)

- Yêu cầu học sinh quan sát SGK trang 4.

- Em hãy kể tên các đồ dùng học tập ?

- Nhận xét học sinh kể.

- Đây là những đồ dùng học tập cần thiết của môn Mĩ thuật.

- Yêu cầu học sinh quan sát SGK trang 5.

- Hai bạn cùng bàn hãy cùng nhau kể tên các vật liệu có trong SGK trang 5.

- Bạn nào có thể kể được tên các vật liệu có trong SGK trang 4.

- Nhận xét.

- Đây là một số vật liệu cần thiết để chúng ta sử dụng học tập trong môn Mĩ thuật, từ những vật liệu này chúng ta sẽ cùng thực hành sáng tạo sản phẩm.

- Giới thiệu một số tác phẩm mĩ thuật của họa sĩ và thiếu nhi trong SGK trang 6.

+ Tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ: Được vẽ bằng chất liệu sơn dầu của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

+ Tranh: Minh họa truyện của họa sĩ Trần Hà My được vẽ bằng chất liệu màu nước.

+ Tranh: Chân dung – tranh bút chì màu của Bảo Hân.

- Em thấy các bức tranh được sử dụng các chất liệu màu giống nhau không?

- Tóm tắt: Các tác phẩm của họa sĩ và thiếu nhi được sử dụng các chất liệu màu khác nhau như: sơn dầu, màu nước, bút chì màu.

Khi sử dụng thực hành sáng tạo chúng ta có thể sử dụng các chất liệu phong phú mà em thích.

Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành (khoảng 15 p)

Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo

- Em hãy quan sát SGK trang 6. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Các sản phẩm được tạo ra bằng cách nào?

-Bút dạ màu, bút sáp màu, bút chì màu, bút chì, màu nước, keo khô, đất nặn, tẩy.

- 2 học sinh cùng nhau kể tên vật liệu,bút chì ,màu ,tẩy..

- 1-2 học sinh kể.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- Chất liệu màu không giống nhau.

- Chú ý

- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.

- Tranh vẽ gà được xé dán, con cá

được ghép bằng lá cây, quả được

(3)

Th c hành và th o lu n ự ả ậ

- T ch c cho HS t o s n ph m cá nhân. G i ổ ứ ạ ả ả ợ ý:

+ Mỗi HS n n m t phân c a đỗ v t và ghép ặ ộ ủ ậ thành s n ph m hoàn ch nh, ả ẩ ỉ

+ Cùng xé dán m t b c tranh v i nh ng ộ ứ ớ ữ hình nh khác nhau ả

+ Ch n v t li u, ghép hình theo chu n b . ọ ậ ệ ẩ ị - Nhắ.c HS gi v sinh , d n d p v sinh t i ữ ệ ọ ẹ ệ ạ chỗ sau khi t o ra s n ph m. ạ ả ẩ

Hoạt động 4: Vận dụng ( Kho ng 5 p) ả - Cho HS chia s về s n ph m c a mình c a ẻ ả ẩ ủ ủ b n d a trền: k tền v t li u, châ.t li u, hình ạ ự ể ậ ệ ệ th c t o hình, đã n ch a hay thay đ i gì ứ ạ ổ ư ổ khỗng,…

- GV chỗ.t l i. ạ

* C ng cỗ. n i dung tiề.t h c ủ ộ ọ ( Kho ng 3 p) ả – Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.

– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị.

tạo hình bằng đất nặn, bức tranh được vẽ.

- HS có th n n ho c xé dán m t ể ặ ặ ộ phân s n ph m theo ý thích. ả ẩ

- Một số HS chia sẻ về sản phẩm của mình của bạn: lựa chọn vật liệu tạo sản phẩm.

- Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.

Ngày giảng:14/9/2021(1B,1C,1A) 16/9(1D,1E)

MỸ THUẬT

CHỦ ĐỀ 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 Tiết) BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn nội dung thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

(4)

- Giáo án ,tranh ảnh SGK mỹ thuật 1,Vở thực hành mỹ thuật 1 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ, màu, bút chì...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động mở đầu (khoảng 3’)

-Nhắc lại nội dung tiết 1 . -Giới thiệu nội dung tiết học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

(khoảng 15’)

Yêu cầu HS quan sát các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ở trang 7 SGK và một số tranh sưu tầm thêm.

-Cho HS trả lời một số câu hỏi:

+Kể tên vật liệu, chất liệu?

+Hình thức tạo hình?

-GV chốt lại.

Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành. (khoảng 15’)

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+Hãy kể tên các hoạt động trong môn Mĩ thuật mà em biết?

+Những đồ dùng, vật liệu môn Mĩ thuật?

+Tên gọi của người làm nghề mĩ thuật?

-GV chốt lại.

Hoạt động 4: Vận dụng.(khoảng 2’) – Tóm tắt nội dung chính của bài học – Nhận xét kết quả học tập

– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem trước bài 2 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 2, trang 8 SGK.

-Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.

-HS quan sát.

-Giấy thủ công,lá cây…

-Ghép các bộ phận vào với nhau

-HS lắng nghe.

-

HS vẽ ,cắt dán ,nặn.

-Đất nặn ,màu ,bút chì ,tẩy..

- Họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân chạm khắc, …

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

Ngày giảng:6/9/2021(2E,2H) 7/9(2D,2A) 10/9(2B,2C)

(5)

MỸ THUẬT

CHỦ ĐỀ 1: HỌC VUI CÙNG MÀU SẮC (4 TIẾT) BÀI 1: VUI CHƠI VỚI MÀU (2 TIẾT)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc tên các màu cơ bản

- Sử dụng được các màu cơ bản để sáng tạo sản phẩm theo ý thích và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu: chăm chỉ, trung thực, góp phần bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và cuộc sống, ý thức tôn trọng, được biểu hiện như:

yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, đời sống; tôm trọng ý thích về màu sắc của bạn bè và những người xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

- Giáo án ,tranh ảnh SGK mỹ thuật 1,Vở thực hành mỹ thuật 1 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ, màu, bút chì...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động mở đầu (khoảng 4’) – Kiểm tra sĩ số HS

– Tổ chức Hs nghe (hoặc cùng hát) bài hát: Màu hoa (nhạc và lời của Hoàng Văn Yến); gợi mở HS kể tên màu sắc được nhắc trong bài hát; liên hệ giới thiệu bài học.

- Lớp trưởng/tổ trưởng báo cáo Gv

- Nghe và hát bài hát

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 28’)

* Tổ chức HS quan sát, nhận biết Sử dụng hình ảnh Tr.5.

– Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận: Kể tên các đồ dùng và đọc tên các màu

– Nhận xét câu trả lời, nhận xét, bổ sung của HS; nêu vấn đề, kích thích HS tìm những đồ dùng, đồ vật ở trong lớp có các màu: đỏ, vàng, lam

– Gợi nhắc HS: Các màu: đỏ, vàng, lam (xanh lam) là những màu cơ bản; kết hợp hướng dẫn HS xem thêm trang 81, Sgk và giải thích thêm về đặc điểm màu cơ bản.

Sử dụng hình ảnh bắp ngô, cánh diều, cái ô/dù (trang 6) – Hướng dẫn HS quan sát, giao nhiệm vụ:

+ Đọc tên mỗi hình ảnh

– Quan sát, thảo luận nhóm đôi – Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn/nhóm bạn

Tìm màu cơ bản có trong lớp
(6)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giới thiệu màu cơ bản có trên mỗi hình ảnh

+ Chia sẻ điều biết được về mỗi hình ảnh, ví dụ: Em đã biết các hình ảnh này chưa? Hoặc đã thấy ở đâu? Sử dụng để làm gì?...

– Tóm tắt chia sẻ của HS, giới thiệu thêm về mỗi hình ảnh và liên hệ với đời sống.

– Gợi mở HS kể thêm hình ảnh/đồ dùng đã biết có các màu cơ bản.

Giới thiệu tác phẩm mĩ thuật (tr.6)

– Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Đọc tên một số màu có ở tác phẩm

– Giới thiệu thêm một số sản phẩm trong Vở TH, tác phẩm sưu tầm;

gợi mở HS chỉ ra màu cơ bản ở sản phẩm, tác phẩm.

Sử dụng câu chốt trang 6 để tóm tắt nội dung HĐ 2.1; kết hợp trình chiếu hình ảnh

– Giới thiệu hình ảnh, đồ dùng đã nhìn thấy/đã biết có màu cơ bản.

– Thảo luận nhóm 6 – Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành

– Hướng dẫn HS quan sát các thẻ màu và thảo luận, thực hiện nhiệm vụ nêu trong SGK

– Nhận xét kết quả trò chơi; kích thích HS hứng thú với thực hành.

– Quan sát

– Thảo luận nhóm 3-4 – Trả lời, nhận xét, bổ sung

– Tổ chức Hs quan sát, giao nhiệm vụ thảo luận:

+ Giới thiệu hình ảnh rõ nhất ở mỗi sản phẩm

+ Giới thiệu sản phẩm có nhiều màu vàng/màu đỏ/màu lam.

+ Trên mỗi sản phẩm, màu đỏ, màu vàng, màu lam có ở hình ảnh, chi tiết nào?

– Tóm tắt nội dung thảo luận, chia sẻ của HS; giới thiệu rõ hơn các màu cơ bản sử dụng trên mỗi sản phẩm và gợi nhắc HS:

+ Có thể vẽ hình ảnh yêu thích như: con vật, bông hoa, trái cây, đồ vật, đồ dùng…theo ý thích.

+ Có thể sử dụng nhiều màu vàng hoặc nhiều màu đỏ, nhiều màu lam để vẽ hình ảnh yêu thích và có thể thêm các màu khác.

– Hướng dẫn HS quan sát một số sản phẩm tham khảo (tr.8) và giới thiệu các hình ảnh, các màu cơ bản có trong mỗi sản phẩm.

– Quan sát

– Thảo luận nhóm 5-6 – Trả lời, nhận xét/bổ sung

-Ở nền ,trên con vật…

– Lắng nghe

- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1, gợi mở nội dung tiết 2 của bài học

- Tổ chức Hs ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân:

+ Vẽ hình ảnh yêu thích trên trang giấy (hoặc vẽ màu cơ bản vào hình có sẵn trong vở TH, tr.4).

+ Sử dụng nhiều màu đỏ hoặc nhiều màu vàng, nhiều màu lam để vẽ;

có thể vẽ thêm các màu khác theo ý thích.

+ Quan sát các bạn trong nhóm, có thể hỏi bạn vẽ hình ảnh gì, màu nào sẽ vẽ nhiều và chia sẻ ý tưởng của mình với bạn.

- Gợi mở HS có thể: Dùng bút chì hoặc bút màu để vẽ hình ảnh bằng nét và vẽ màu cơ bản, vẽ thêm màu khác cho bức tranh.

- Vi trí ngồi theo nhóm

- Thực hành: tạo sản phẩm cá nhân

- Quan sát, chia sẻ với bạn trong nhóm.

* Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận

(7)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm và giới thiệu, chia sẻ:

+ Hình ảnh thể hiện trên sản phẩm

+ Màu cơ bản nào được vẽ nhiều trên sản phẩm.

+ Muốn vẽ thêm màu nào/hình ảnh gì trên sản phẩm của mình?

+ Sản phẩm của các bạn trong lớp có những hình ảnh gì?...

– Tóm tắt ý kiến của HS; Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận

– Trưng bày sản phẩm, quan sát, chia sẻ cảm nhận

Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 3’) – Củng cố nội dung tiết 1

– Nhận xét giờ học, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2: Bảo quản sản phẩm tiết 1 và có thể vẽ hoàn thành bức tranh ở nhà (nếu thích);

chuẩn bị đất nặn để thực hành tạo sản phẩm nhóm.

– Gợi mở HS ý tưởng treo sản phẩm ở đâu?

– Lắng nghe – Quan sát

– Có thể chia sẻ ý tưởng treo bức tranh.

Ngày giảng: 13/9/2021(2E,2H) 14/9(2D,2A) 17/9(2B,2C) MỸ THUẬT

CHỦ ĐỀ 1: HỌC VUI CÙNG MÀU SẮC (4 TIẾT) BÀI 1: VUI CHƠI VỚI MÀU (2 TIẾT)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc tên các màu cơ bản

- Sử dụng được các màu cơ bản để sáng tạo sản phẩm theo ý thích và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu: chăm chỉ, trung thực, góp phần bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và cuộc sống, ý thức tôn trọng, được biểu hiện như:

yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, đời sống; tôm trọng ý thích về màu sắc của bạn bè và những người xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

- Giáo án ,tranh ảnh SGK mỹ thuật 1,Vở thực hành mỹ thuật 1 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ, màu, bút chì...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động mở đầu (khoảng 3’)

– Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 của bài học.

– Tóm tắt chia sẻ của HS, nhắc lại nội dung chính của tiết 1 và giới thiệu nội dung tiết học.

– Nhắc lại những điều đã biết ở tiết 1

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (khoảng 5’)

– Hướng dẫn HS quan sát một số sản phẩm trong vở TH (tr.5) và thảo luận, giới thiệu các hình ảnh có trong mỗi sản phẩm

– Nhận xét kết quả thảo luận của HS; gợi mở nhóm thảo luận lựa chọn hình ảnh để tạo sản phẩm nhóm bằng đất nặn hoặc vẽ, cắt, dán.

– Quan sát, thảo luận nhóm 6-7 HS

– Chia sẻ ý tưởng thực hành thực hành của nhóm Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành (khoảng 17’)

– Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm HS: Tạo sản phẩm theo ý thích có các màu cơ bản, bằng cách vẽ, cắt dán hoặc nặn. Có thể sử dụng thêm các màu khác ở sản phẩm.

– Gợi mở các nhóm Hs thực hiện:

+ Thảo luận, lựa chọn hình ảnh: vườn cây, vườn hoa, con vật, trái cây… để tạo sản phẩm nhóm

+ Thảo luận, lựa chọn cách thực hành:

Cách 1: Sử dụng màu vẽ, giấy và cắt dán:

Cá nhân vẽ hình ảnh theo nội dung lựa chọn của nhóm và vẽ màu cơ bản theo ý thích, cắt; các thành viên cùng dán các hình sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm nhóm và vẽ thêm chấm, nét, màu cho sản phẩm nhóm

Cách 2: Sử dụng đất nặn:

Cá nhân nặn hình ảnh theo nội dung lựa chọn cả nhóm; các thành viên cùng sắp xếp sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm nhóm

– Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học

- Quan sát các nhóm Hs thực hiện nhiệm vụ và gợi mở, hướng dẫn;

kết

hợp trao đổi, nêu vấn đề…

– Thực hành nhóm 4 – 6 HS

– Các nhóm phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên.

- Lựa chọn cách thích hành theo ý thích.

Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 6’) – Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu:

+ Tên sản phẩm, hình thức thực hành; tên các màu cơ bản, màu khác trên sản phẩm của nhóm

+ Thích sản phẩm nhóm nào nhất, vì sao?...

– Tóm tắt nội dung giới thiệu của các nhóm.

– Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận.

– Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

– Nhận xét, chia sẻ cảm nhận

*Củng cố, dặn dò:

(3’)

– Tóm tắt nội dung chính của bài học – Nhận xét kết quả học tập.

– Hướng dẫn Hs quan sát hình ảnh mục Vận dụng, gợi mở HS giới thiệu các hình ảnh có trong mỗi bức tranh và liên hẹ với các hình ảnh trong đời sống.

– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài Bài 2, trang 10 SGK.

– HS suy nghĩ, trả lời.

– Giới thiệu hình ảnh có trong mỗi bức tranh ở mục Vận dụng (tr.9); liên hệ với cuộc sống xung quanh.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

(9)

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tạo được sản phẩm chiếc bánh sinh nhật có dạng khối cơ bản và sử dụng được chấm, nét để sắp xếp tạo nhịp điệu trên sản phẩm.. Biết trao đổi, chia sẻ

- Sử dụng được các hình cơ bản lặp lại để tạo sản phẩm trang phục theo ý thích biết sử dụng chẩm, nét, hình đề trang trí và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.. -