• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1, 2

Ngày giảng: Thứ 2/06/9/2021- Lớp 1A4, 1A1 Thứ 3/07/9/2021 - Lớp 1A3, 1A2

CHỦ ĐỀ 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 Tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:

- Nhận biết được một số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng trong học mĩ thuật;

nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm theo ý thích.

- Bước đầu biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong bài học, biết được ứng dụng của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ, Âm nhạc… thông qua các hoạt động: Trao đổi, thảo luận; chọn hình thức thực hành, nội dung thể hiện theo ý thích; nghe và hát bài hát liên quan đến HS lớp 1...

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích, tôn trọng những sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật; Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập và chuẩn bị để thực hành, sáng tạo...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1 ; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong SGK;

(2)

hình ảnh liên quan đến bài học…

2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1

* Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút)

- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị đồ dùng của HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hoạt đông khởi động, kết nối (Khoảng 3p)

Giới thiệu một số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 7p)

- GV cho Hs quan sát hình ảnh trang 3 SGK:

+ Đây là hoạt động gì?

+ Em đã từng làm việc này chưa?

+ Đây là màu gì? Sự khác nhau giữa các màu?

Cảm giác màu phù hợp theo mùa…?

- Gợi ý HS kể/gọi tên các đồ dùng và kết nối các tên với hình ảnh trong trang 4 SGK.

- Gợi ý HS kể/ gọi tên và cho HS bổ sung, mở rộng các loại vật liệu dùng cho môn Mĩ thuật ở trang 5.

- Hướng dẫn HS gọi đúng tên một số sản phẩm mĩ thuật quanh em tại trang 6 SGK.

- Tổng kết lại thông tin.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23')

3.1 Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo

- Tổ chức cho HS trao đổi về các sản phẩm phần

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát và trả lời.

+ Hoạt động vẽ tranh, cắt hình, nặn, thăm bảo tàng.

+ Trả lời.

+ Trả lời.

- Hs quan sát trang 4- SGK gọi tên.

- Hs quan sát trang 5- SGK gọi tên.

- Hs quan sát trang 6- SGK gọi tên.

- HS phát biểu, bổ sung.

(3)

thực hành, sáng tạo tại trang 6.

+ Theo em để tạo ra các sản phẩm này chúng ta phảo làm gì?

- GV chốt: Chúng ta có các sản phẩm tranh xé dán, tạo hình bằng đất nặn, vẽ tranh, ghép hình bằng lá cây. Để làm các sản phẩm đó chúng ta cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cần thiết để tạo sản phẩm.

3.2. Thực hành sáng tạo - Tổ chức cho HS sáng tạo.

Gợi ý:

+ Mỗi HS tạo ra một sản phẩm theo ý thích. Có thể sử dụng đất nặn, giấy xé dán, vẽ tranh.

- Nhắc HS giữ vệ sinh, dọn dẹp vệ sinh tại chỗ sau khi tạo ra sản phẩm.

3.3.Cảm nhận, chia sẻ

- GV cho Hs trưng bày sản phẩm lên bảng.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận, chia sẻ về sản phẩm của mình.

- GV chốt lại nội dung chính.

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (Khoảng 1') - Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.

- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị.

- Hs quan sát trang 6- SGK.

+ Trao đổi và phát biểu về cách thực hành các sản phẩm.

- Lắng nghe.

- HS thực hành.

- HS kể tên các vật liệu, các bước để tạo ra sản phẩm.

- Lắng nghe.

- Trưng bày sản phẩm.

- HS chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn dựa trên: kể tên vật liệu, chất liệu, hình thức tạo hình,

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.

Ngày giảng: Thứ 2/13/9/2021- Lớp 1A4, 1A1 Thứ 3/14/9/2021 - Lớp 1A3, 1A2

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(4)

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (4 phút)

- HS lắng nghe, cảm nhận.

- HS trưng bày các sản phẩm của cá nhân trên bàn nhóm (đã phân công) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

(Khoảng 7p)

- Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm được tạo nên từ các chất liệu, vật liệu khác nhau và chia sẻ cảm nhận.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở trang 7 SGK, thảo luận với bạn và gọi tên các sản phẩm

- Tên sản phẩm, màu sắc, chất liệu sử dụng?

- GV nhận xét, đánh giá kết thúc hoạt động.

- HS thực hành nhóm.

- Quan sát, suy nghĩ chia sẻ và cảm nhận.

- HS thảo luận, chia sẻ để tìm ra câu trả lời.

- Đại diện nhóm lên chia sẻ (bức tranh, đèn ông sao, bức tượng) + Bức tranh sử dụng nhiều màu sắc khác nhau.

+ Đèn ông sao sử dụng vật liệu như:

Tre, giấy màu, kẽm,….

+Bức tượng làm bằng đồng.

- Nhóm khác bổ sung

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23')

- GV trình chiếu một số sản phẩm của nhóm.

+ GV hướng dẫn HS phối hợp ghép sản phẩm cá nhân thành chủ đề của nhóm.

+ Yêu cầu: Sản phẩm thể hiện được nội dung chủ đề của nhóm, có ý tưởng sáng tạo, độc đáo.

- HS quan sát cách thức thực hành các sản phẩm của nhóm.

- Tập hợp các sản phẩm của từng cá nhân để ghép thành chủ đề của nhóm.

- Đặt tên cho chủ đề của nhóm - Nhóm sử sụng các chất liệu khác nhau, sử dụng thêm nét, màu sắc, tạo thêm chi tiết cho sản phẩm của

(5)

+ Biết kết hợp được nhiều vật liệu tạo ra hình thức trang trí đa dạng, phong phú, đẹp.

+ Thể hiện được tình cảm yêu thương qua sản phẩm.

- GV quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin học sinh thực hiện nhiệm vụ và thảo luận, kết hợp trao đổi, nêu vấn đề hướng dẫn, hỗ trợ HS một số thao tác (nếu cần thiết)

nhóm.

- Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm.

- GV hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm đưa ra các tiêu chí cho học sinh đánh giá.

- Sắp xếp được các sản phẩm cá nhân thành chủ đề của nhóm. Tên chủ đề nhóm.

+ Em thích sản phẩm của nhóm nào nhất? Vì sao?

+ Nhóm mình đã tạo ra sản phẩm như thế nào, bằng các chất liệu gì?

+ Màu sắc sản phẩm nhóm như thế nào?

- Hướng dẫn HS thảo luận, tự nhận xét, đánh giá sản phảm của nhóm mình và nhóm bạn, bình chọn hình ảnh “ấn tượng”

nhất và động viên, khích lệ học sinh. Sản phẩm “ấn tượng nhất” sẽ được trưng bày tại lớp học.

- GV nhận xét tiết học, liên hệ với thực tiễn về loài vật trong tự nhiên kết hợp với

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

Có thể trưng bày theo ý tưởng: con vật, trái cây,…

- Đại diện nhóm lên trình bày theo các tiêu chí như: tên sản phẩm nhóm, chất liệu, chấm, nét, màu sắc nhóm sử dụng.

- Cách nhóm tạo ra sản sẩm là ghép dính các sản phẩm cá nhân và vẽ thêm các chi tiết.

- Bình chọn sản phẩm ấn tượng nhất.

- Cảm nhận và thể hiện tình cảm yêu thương với các loài vật có ích trong cuộc sống.

(6)

bồi dưỡng phẩm chất, ý thức chăm sóc, bảo vệ động vật.

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh trang 7 SGK

- Gợi mở cho HS các sản phẩm khác bằng vật liệu, chất liệu khác.

- Khích lệ học sinh thực hành làm ở nhà (nếu hs thích)

- Quan sát các hình ảnh trong SGK

- Chia sẻ mong muốn thực hành (nếu thích)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung vận dụng (Khoảng 3') - Tóm tắt nội dung chính của bài học - Có thể sử dụng các hình thức tạo hình để tạo các hình ảnh, các con vật, sản phẩm mĩ thuật khác nhau theo ý thích.

- Có thể sử dụng các chất liệu khác nhau và các thao tác xé dán, vẽ, cắt, nặn,...để tạo thành sản phẩm, chủ đề của cá nhân, của nhóm.

- Nhận xét, đánh giá: Ý thức học tập, thực hành, thảo luận của HS (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS quan sát và lắng nghe - Chia sẻ cảm nhận về bài học

Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2')

- Xem nội dung bài 2 và yêu cầu chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu như màu vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,....

- HS lắng nghe để chuẩn bị nội dung cho bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(7)

Tiết 1:

...

...

...

Tiết 2:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.. - Bước đầu chia sẻ

- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng.. - Biết trưng

Thí nghiệm xử lý vật liệu sinh học để tạo thảm cỏ chứng tỏ sự thiết lập mối quan hệ cộng sinh của Rhizobium và Arbuscular mycorrhizae trên cây chủ mang lại

Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20 chiếc áo nữa.. Số sản phẩm

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào

Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 3 , tổng các hệ số (số nguyên tối giản) sau khi phản ứng đã cân bằng là?. Các hợp chất hữu cơ

Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím.. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch