• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 27/11/2020

Ngày giảng : 2A, 2B ngày 30/11/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 12: Vẽ theo mẫu

Tiết 12: VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.

- Kĩ năng: HS tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ Lễ hội.

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

- Thái độ: HS biết được ý nghĩa của lá cờ.

2. Mục tiêu riêng:

* Em Dũng 2A, Chức 2B - Vẽ được cờ tổ quốc.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- VTV, SGV.

- Sưu tầm ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội ...

- Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ.

2. Học sinh:

- Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ trong sách, báo.

- Sáp màu, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.

- Vở tập vẽ 3, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp học: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (2p)

? Giờ trước các em học bài gì?

- Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.

? Cách vẽ màu trong đường diềm?

- Các họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu, cùng độ đậm, nhạt.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1p)

- GV: Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 12: Vẽ cờ Tổ quốc hoặc cờ Lễ hội.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p)

- GV cho HS quan sát lá cờ Tổ quốc và cờ Lễ hội.

? Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của lá cờ Tổ quốc?

? Nêu đặc điểm, hình dáng, màu

- HS quan sát.

- Cờ Tổ quốc có hình chữ nhật, nền màu đỏ, có ngôi sao năm cánh ở giữa.

- Cờ Lễ hội có nhiều hình

- Em Dũng 2A, Chức 2B quan sát tranh

(2)

sắc của lá cờ Lễ hội?

? Khi nào người ta sử dụng cờ?

? Khi nào sử dụng cờ Lễ hội?

? Em thấy trường mình thường sử dụng cờ Tổ quốc khi nào?

- GV cho HS xem một số hình ảnh về ngày lễ hội để HS nhận thấy được hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội đó.

- GVKL: Cò Tổ quốc có hình chữ nhật, nền màu đỏ, có ngôi sao năm cánh ở giữa thường được treo vào những buổi lễ trang nghiêm như Lễ chào cờ, lễ khai giảng,... còn cờ lễ hội có nhiều hình dáng và màu sắc được treo ở những nơi tổ chức lễ hội, tết.

2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)

- GV hướng dẫn cách vẽ.

* Cờ Tổ quốc

+ Vẽ hình chữ nhật tượng trưng cho khung ngoài của lá cờ Tổ quốc chiều cao 2 phần, chiều ngang 3 phần.

+ Vẽ ngôi sao ở giữa lá cờ có chiều cao bằng 2/3 chiều cao của lá cờ Tổ quốc.

+ Tô màu đúng theo màu của lá cờ Tổ quốc.

dạng và màu sắc khác nhau.

- Cờ Tổ quốc được dùng trong các buổi lễ trang trọng như Lễ khai giảng, lễ chào cờ,..

- Cờ Lễ hội sử dụng vào những dịp tổ chức các ngày hội: Hội đền, chùa, ..

- 2 HS trả lời.

- Quan sát

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi GV vẽ mẫu.

- Em Dũng 2A nhắc lại câu trả lời.

- Em Chức 2B nhắc lại câu trả lời

- Em Dũng 2A, Chức 2B nghe.

- Em Dũng 2A, Chức 2B quan sát GV vẽ mẫu

(3)

*Cờ Lễ hội

+ Vẽ hình dáng bề ngoài trước, vẽ tua, vẽ hình vuông trong lá cờ sau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước.

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ Lễ hội.

- GV gợi ý HS vẽ lá cờ vừa với khổ giấy.

+ Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ (có thể vẽ cờ đang bay).

- Vẽ màu đều, tươi sáng.

4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt để nhận xét.

? Hình vẽ cân đối chưa?

? Hình vẽ đã đúng chưa (cờ tổ quốc hay lễ hội)?

? Màu sắc: Vẽ đúng, vẽ đều chưa?

Có ra ngoài hình không?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét, đánh giá chung tiết học, tuyên dương nhưng HS vẽ bài tốt, động viên HS chưa hoàn thành bài.

*Dặn dò:

- Sưu tầm tranh của thiếu nhi.

- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu vẽ giờ sau học bài 13: Vẽ tranh đề tài vườn hoa, công viên

- HS theo dõi GV vẽ.

- HS tham khảo bài.

- HS tập vẽ một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ Lễ hội vào VTV trang 33.

- HS quan sát, nhận bài theo các tiêu trí GV đề ra:

- HS chọn bài mình thích.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

- Em Dũng 2A, Chức 2B tham khảo bài.

- Em Dũng 2A, Chức 2B vẽ tiếp được họa tiết.

- Em Dũng 2A, Chức 2B nghe nhận xét

- Dũng 2A, Chức 2B nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B nghe.

Khối 4

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 4A, 4B ngày 30/11/2020

Chủ đề 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG Bài 13: Vẽ trang trí đường diềm (tiết 1)

Bài 17: Trang trí hình vuông (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo,

(4)

tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam.

- Kĩ năng: HS biết cách tạo hình mặt nạ.

- Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật,... theo ý thích.

*- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. Phương pháp:

+ Vận dụng quy trình “Phương pháp xây dựng cốt truyện”.

+ Gợi mở.

+ Trực quan.

+ Luyện tập, thực hành.

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân và nhóm.

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên:

- Sách học Mĩ thuật lớp 4 Đan Mạch.

- Giấy vẽ, màu vẽ, bìa, băng dính hai mặt, keo dán, giấy màu.

- Đất nặn, các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,...

- Một số bài vẽ chân dung của HS, tranh chân dung biểu cảm.

- Hình minh họa các bước vẽ.

2. Học sinh:

- VTV 4, giấy A4.

- Giấy vẽ, màu vẽ, bìa, băng dính hai mặt, keo dán, giấy màu.

- Đất nặn, các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,...

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp học: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (2p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1:

*Khởi động (3p)

- GV tổ chức trò chơi “Đoán tên”

- GV cho HS đeo một số mặt nạ, thay đổi trang phục để các bạn trong lớp đoán tên, thời gian là 2 phút.

- GV giới thiệu bài: Mặt nạ thường dùng trong một số loại hình nghệ thuật dân gian như tuồng, chèo, cải lương, hoặc dùng trong lễ hội hóa trang,.... Đây cũng chính là phương pháp mà hôm nay cô sẽ dạy các em, đó là phương pháp Đan Mạch với quy trình vẽ biểu cảm. Để hiểu rõ về quy trình tạo hình từ vật tìm được, trình

- 4 HS tham gia trò chơi.

- Lắng nghe.

(5)

diễn sắm vai cô cùng các em đi tìm hiểu chủ đề 3 “Ngày hội hóa trang” Vận dụng quy trình

“Phương pháp xây dựng cốt truyện”.

1. Tìm hiểu (6p)

- Yêu cầu HS quan sát một số mặt nạ.

? Em thấy mặt nạ thường có những hình gì?

? Mặt nạ thường dùng khi nào? Ở đâu?

? Em thấy cách trang trí màu sắc trên các mặt nạ như thế nào?

? Mặt nạ làm bằng các chất liệu gì?

- GVKL: Trong một số loại hình nghệ thuật dân gian như tuồng, chèo, cải lương,...mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật (nhân vật thiện, nhân vật ác, nhân vật hề,...)

- Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuôn mặt của con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,...(mặt nạ sư tử, thỏ, lợn,...).

- Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang như Ha-lô- uyn, Các-na-van,...thường là hình ảnh các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh gây ấn tượng mạnh.

- Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ân tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn mặt.

- chất liệu thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa,...

Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng hai chiều), ba chiều (hình khối 3 chiều).

2. Cách thực hiện tạo hình sản phẩm (20p)

* Quy trình: Phương pháp xây dựng cốt truyện - HĐ 1: Tạo hình nhân vật

- GV cho HS quan sát vật như kéo, giấy màu, và cách tạo hình mặt nạ để HS nhận ra cách tạo hình mặt nạ, mũ.

- GV yêu cầu HS tạo hình mặt nạ.

- HĐ 2: Giới thiệu tính cách của nhân vật tưởng tượng.

- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm trên bảng.

- GV cho HS trưng bày lên bảng (dán lên tường).

? Em đã tạo được hình gì mặt nạ? Em làm như thế nào?

- HS quan sát.

- Hình thú, chú hề,...

- Lễ hội, sân khấu.

- Rực rỡ, nhẹ nhàng theo tích cách nhân vật.

- Giấy, bìa, nhựa,...

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS làm bài cá nhân - HS trưng bài trên bảng.

- Vẽ hình mặt nạ, vẽ màu và cắt.

(6)

? Giới thiệu nhân vật của em?

- GV nhắc lại cách thực hiện

* Vẽ:

+ Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa tờ giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ (ước lượng kích thước vừa với khuôn mặt).

+ Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục dọc.

Vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật, con vật, đồ vật.

+ Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để trang trí mựt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình.

* Cắt:

+ Cắt mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc bìa), buộc dây để đeo vào khuôn mặt hoặc làm băng đeo cho vừa với khuôn đầu của mình làm mũ.

- GV cho HS tham khảo một số sản phẩm mặt nạ để có thêm ý tưởng thực hiện sản phẩm.

- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khích lệ các HS chưa hoàn thành bài.

Tiết 2 3. Thực hành

- HĐ 3: Từ hình ảnh độc lập liên kết thành chủ đề

- HS thảo luận và tìm ra chủ đề (VD như các nhân vật trong vở kịch, lễ hội hóa trang của trường, múa lân,...

- Yêu cầu học sinh tô màu cho hoàn thiện (các bài vẽ nét).

- HĐ5: Trình bày và đánh giá (5p)

- GV hướng dẫn HS trình bày theo nhóm.

- GV đánh giá giờ học, tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò (3p)

- Chuẩn bị: VTV, bút chì, màu tẩy và sưu tầm tranh phong cảnh.

- HS chia sẻ.

- HS nghe.

- HS làm theo nhóm.

- HS trình bày theo nhóm.

- Lắng nghe.

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 27/11/2020 Ngày giảng: 5A ngày 30/11/2020

Bài 12: Vẽ theo mẫu

Tiết 12: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết cách so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai mẫu vật.

(7)

- Kĩ năng: HS vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.

- Thái độ: HS quan tâm yêu quý đồ vật xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Mẫu vẽ (hai vật mẫu).

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS lớp trước.

2. Học sinh:

- SGK, VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (2p)

? Nêu cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam?

- HS trả lời.

+ Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động .

+ Tô màu theo ý thích thể hiện được không khí vui nhộn của ngày 20/11 vẽ màu gàng trong hình

- HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài (2p)

- GV cho HS nghe bài hát “Bụi phấn”.

? Trong bài nhắc đến ai?

- Thầy giáo và học sinh.

? Tình cảm của học sinh đối với thầy giáo như thế nào?

- Yêu quý và kính trọng và biết ơn thầy.

- GV: Giờ trước các em đã học bài vẽ tranh đề tài hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài mới: Bài 12 Mẫu vẽ có hai vật mẫu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét (7p) - GV bày mẫu lên bảng để HS nhận xét.

? Vị trí của hai vật mẫu ?

? Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi

- Quả đặt trước che khuất một phần của lọ hoa, lọ hoa đặt phía sau.

- Hai vật mẫu nằm trong khung hình

(8)

mẫu?

? Khung hình chung của hai vật mẫu ?

? Khung hình chung của từng vật mẫu ?

? Hình dáng của từng vật mẫu ?

? Màu sắc của lọ hoa và quả lê ?

? Độ dậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu ?

- GVKL: Các em vừa quan sát mẫu vẽ có hai vật mẫu, các em đã nắm được hình dáng, đặc điểm, độ đậm nhạt và khung hình của hai vật mẫu bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ hai vật mẫu trên.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7p) - GV cho HS quan sát hình gợi ý trong SGK trang..., thảo luận nhóm đôi tìm ra cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.

-Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và hướng dẫn cách vẽ lên bảng.

+ So sánh chiều cao ,chiều rộng của hai vật mẫu vẽ khung hình chung của hai vật mẫu, vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu .

+ Tìm tỷ lệ các bộ phận đánh dấu + Phác hình bằng các nét thẳng

+ Sửa hình vẽ chi tiết và vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ

- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ.

3. Hoat động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS vẽ mẫu GV đặt trên bàn, vẽ vào VTV trang 27.

- GV đến từng bàn nhắc nhở HS thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý cho những em còn lúng túng khi thực hành.

+ Vẽ khung hình chung, riêng cân đối khổ

chữ nhật đứng tỉ lệ khoảng 2/3.

- Lọ hoa nằm trong khung hình chữ nhật tỉ lệ khoảng 1/3.

- Quả nằm trong khung hình vuông.

- Quả phía dưới to, phía trên nhỏ dần, có cuống, lọ hoa miệng và thân to bằng nhau, cổ nhỏ hơn.

- Lọ màu trắng, quả lê màu vàng.

- Quả đậm hơn lọ hoa, mỗi vật mẫu đều có 3 độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa và nhạt.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi (2p)

- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.

- HS theo dõi GV vẽ mẫu.

- HS tham khảo bài.

- HS vẽ bài vào VTV trang 27.

(9)

giấy.

+ Yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở vị trí mình ngồi.

4. Hoạt đông 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV cùng HS chọn một số bài hoàn thành trưng bày trên bảng để nhận xét.

? Bố cục (cân đối chưa) ?

? Hình vẽ đã giống mẫu chưa?

? Cách vẽ đậm nhạt ?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương những học sinh có bài vẽ tốt, động các em chưa hoàn thành bài.

* Dặn dò :

- sưu tầm tranh ảnh về dáng người và tượng, chuẩn bị đất nặn.

- HS nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa ra.

- HS nhận xét bài theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe.

- HS nghe dặn dò Khối 3

Ngày soạn: Ngày 27/11/2020 Ngày giảng: 3A: ngày 30/11/2020 3B: ngày 03/12/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 12: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (điều chỉnh).

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

- Thái độ: HS yêu quy và kính trọng thầy cô giáo.

2. Mục tiêu riêng:

- Em Thắng 3A nhắc lại một số câu trả lời - Tập vẽ hình ảnh một cô giáo và một học sinh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV.

- Tranh ảnh một số về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Hình minh hoạ cách vẽ.

- Một số bài của HS năm trước . 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

- Mẫu vẽ: cành lá đơn giản.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

(10)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh?

- GV nhận xét.

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài (2p)

- GV cho HS nghe bài hát “Bụi phấn”.

? Trong bài nhắc đến ai?

- Thầy giáo và học sinh.

? Tình cảm của học sinh đối với thầy giáo như thế nào?

- Yêu quý và kính trọng và biết ơn thầy.

- GV: Các em học sinh rất yêu quý và kính trọng thầy cô vì đã dạy mình. Vậy tình cảm đó được thể hiện vào trong tranh như thế nào? Hôm nay cô cùng các em đi

tìm hiểu bài 11: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Thắng 3A) 1. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề

tài (7p)

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về nội dung ngày nhà giáo Việt Nam.

? Bức tranh nay vẽ nội dung gì ?

? Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh ?

? Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?

? Màu sắc trong tranh như thế nào ?

? Quang cảnh ngày 20/11 như thế nào?

? Em hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ?

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Vẽ lễ mít tinh , tặng hoa các thầy, cô giáo, văn nghệ chào mừng ngày 20/11 - Hình ảnh chính là cô giáo và học sinh, hình ảnh phụ là cây cối, lớp học, bồn hoa,...

- Được vẽ to, trọng tâm giữa khổ giấy và sinh động, mỗi người một dáng vẻ.

- Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt, thể hiện được không khí của ngày 20/11.

- Đông vui, nhộn nhịp.

- Quan sát tranh

- Nhắc lại câu trả lời.

(11)

? Em sẽ chọn nội dung nào để vẽ tranh?

- GVKL: Có rất nhiều nội dung để vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 như: Lễ kỉ niệm, tặng hoa thầy cô, tiết học tốt chào mừng ngày 20/11,...các em chọn một hoạt động mình yêu thích nhất để vẽ tranh tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20/11 đặc biệt trong tranh các em vẽ các em cần thể hiện tình cảm kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.

2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi (Ai nhanh hơn) - 2p

- GV hướng dẫn cách chơi: GV treo tranh hình minh hoạ cách vẽ, một bên kênh hình, một bên kênh chữ, hướng cho HS dán kênh hình và kênh chữ phù hợp với các bước vẽ.

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét bổ xung tuyên dương HS.

- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát.

+ Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động + Tô màu theo ý thích thể hiện được không khí vui nhộn của ngày 20/11 vẽ màu gàng trong hình.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm

trước.

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Lễ kỉ niệm, tặng hoa thầy cô, tiết học tốt chào mừng ngày 20/11,...

- HS lắng nghe.

- HS cử 4 bạn đại diện tham gia trò chơi.

- Lớp cổ vũ.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS theo dõi GV vẽ mẫu.

- HS tham khảo bài.

- HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

- Lắng nghe.

- Quan sát

- Theo dõi GV vẽ mẫu

- Tham khảo bài.

- Tập vẽ hình ảnh

(12)

- GV hướng dẫn HS làm bài, vẽ một hoạt động yêu thích về ngày nhà giáo Việt Nam, vẽ hình ảnh chính, phụ cân đối với khổ giấy.

- Vẽ màu tươi sáng, thể hiện được không khí vui nhộn.

- GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.

4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)

- GV cùng học sinh chọn bài trưng bày trên bảng, nhận xét

? Cách chọn nội dung ?

? Cách sắp bố cục ?

? Cách vẽ màu ?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung và chỉ ra những bài vẽ đẹp để cả lớp cùng học tập. Bên cạnh đó cũng động viên những em vẽ còn yếu cố gắng hơn trong những bài sau. Tuyên dương tinh thần học tập của lớp.

* Dặn dò

- Hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) - Về nhà quan sát hình dáng và cách trang trí của các loại bát.

- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy.

vào VTV.

- HS nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa ra.

- HS nhận xét bài theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe.

- Về nhà chuẩn bị bài sau học.

một cô giáo và học sinh.

- Quan sát và lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Nghe dặn dò.

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 28/11/2020

Ngày giảng: 3A, 3B chiều ngày 01/12/2020 Âm nhạc

Tiết 13: ÔN BÀI HÁT: CON CHIM NON I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu.

- Kĩ năng: Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp ¾. Biết gõ đệm nhịp ¾ theo bài hát.

- Thái độ: HS biết yêu mến những bài dân ca của các dân tộc trên thế giới.

2. Mục tiêu riêng:

- HS Thắng 3A: Thuộc một vài câu trong bài hát.

- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên: Đài, băng đĩa nhạc, nhạc cụ, thanh phách.

(13)

2. Học sinh: Tập bài hát,vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: 1p

- Kiểm tra sĩ số.

- Lớp trưởng báo cáo

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả vừa được nghe.

- Gọi HS lên trình bày bài hát.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu tên bài, ghi bảng (1p’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

HSKT (Thắng 3A) 1.Ổn định tổ chức: (1p’)

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 2p’

- Mở băng hát cho HS nghe giai điệu bài hát Con chim non.

? Tên bài hát vừa được nghe giai điệu, tác giả bài hát là ai?

- Cho HS lên trình bày lại bài hát trên bảng.

- GV: Nhận xét, đáng giá.

3. Bài mới: 30’

- Giới thiệu tên bài, ghi bảng.

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát kết hợp vận động phụ họa (19’)

- Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.

- GV nhận xét, đánh giá (sửa sai )

- Cho HS hát ôn và kết hợp gõ đệm lại theo nhịp 3 (Như đã thực hiện ở tiết trước).

- GV hát kết hợp vận động phụ hoạ mẫu.

- Hướng dẫn HS tập các động tác theo hiệu lệnh đếm 1-2-3

- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp tác như sau:

+ Bình minh lên có con chim non: Hai tay đưa cao quá đầu, vòng tay mở rộng rồi hạ xuống hai bên.

Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca.

+ Hòa tiếng hát véo von, hòa tiếng hát véo von giọng hát vui say sưa: Hai tay giả làm

- Sửa lại tư thế ngồi học

- Nghe và thảo luận.

- Cá nhân nêu.

- Nhóm, cá nhân trình bày

- HS lắng nghe - Mở vở ghi đầu bài - Hát đồng thanh - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Thực hiện theo tổ nhóm, cá nhân.

- HS Theo dõi và thực hiện các động tác phụ họa.

- Sửa tư thế ngồi.

-Theo dõi.

- HS lắng nghe - Ghi đầu bài.

- Hát đồng thanh.

- Hát theo dãy, tổ - Quan sát các động tác phụ họa hát kết hợp vận động theo nhạc.

(14)

loa, đưa ngang miệng. Đầu nghiêng qua nghiêng lại, chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca.

+ Này chim ơi hát lên cho vang lời thân ái thiết tha rộn vang tới chốn xa: Hai tay đưa ngang tầm má rồi vỗ vào nhau. Đầu

nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca.

+ Càng mến yêu quê nhà: Hai tay bắt chéo đặt ngang ngực. Người nghiêng qua

nghiêng lại. Chân nhún nhẹnhàng theo nhịp lời ca.

- Cho HS lên biểu diễn trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm (10’) - Hướng dẫn HS chơi trò chơi vỗ tay đệm theo nhịp 3. Chia lớp thành các cặp đôi (2 HS) quay mặt vào nhau thực hiện cách vỗ tay như sau:

+ Phách 1; Vỗ 2 tay xuống bàn + Phách 2; Vỗ 2 tay vào nhau + Phách 3; Vỗ 2 tay vào nhau.

- Kiểm tra một vài cặp HS vỗ tay.

- Nhận xét, đánh giá

- Cho HS hát ôn và vận động phụ hoạ một lần.

4. Củng cố-dặn dò: 2’

- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét: Khen HS khá, giỏi nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.

- Dặn HS về ôn lại bài và tập vận động phụ hoạ cho bài hát.

- HS xung phong lên biểu diễn

- Nghe hướng dẫn.

- Thực hiện.

- Nhóm, cá nhân biểu diễn.

- Hát ôn.

- Nhắc lại nội dung.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Theo dõi các bạn lên biểu diễn và nghe nhận xét.

- Theo dõi trò chơi.

- Theo dõi.

- Nghe nhận xét.

- Hát ôn.

- Theo dõi.

- Nghe và về thực hiện theo yêu cầu.

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 28/12/2020

Ngày giảng: 4A chiều ngày 01/12/2020 4B chiều ngày 04/12/2020

Âm nhạc

Tiết 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

(15)

- Kĩ năng: - Hát kết hợp vỗ đệm và vận động phụ họa.

- Biết đọc bài TĐN nhạc Số 4 kết hợp vỗ tiết tấu.

- Thái độ: Yêu thích môn học hát, tích cực mạnh dạn trong biểu diễn.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: - Băng nhạc, máy nghe, bảng phụ.

- Một vài động tác vận động phụ hoạ theo nội dung của bài.

2. Học sinh: Sách tập hát

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức: 1’

- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn,kt sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập.

3. Bài mới: 31’

Hoạt động 1: Ôn tập bài Cò lả (13’) - GV hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát?

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát tập thể, hát lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhóm, cá nhân…..

- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

Hoạt động 2: Học bài TĐN số 4 (18’) - GV treo bài TĐN số 4 lên bảng HS quan sát và trả lời:

- Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào?

- Nhịp 2/4, các nốt Đồ-rê-mi-pha-son, hình nốt đen và hình nốt trắng.

- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN số 4 : C – D - E – F – G..

- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 4 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo TT.

- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 4.

- Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách.

- GV nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò: 3’

- GV cho HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi.

- HS nghe giai điệu và trả lời:

- Bài hát : Cò lả..

- Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.

- HS hát tập thể, hát lĩnh xướng và hát hoà giọng, nhóm, cá nhân.

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

- HS ngồi trật tự, chú ý theo dõi và trả lời.

- Bài nhịp 2/4 .

- Gồm các nốt C - D - E - F - G.

- Hình nốt : Đen, Trắng.

- HS luyện tập cao độ.

- HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ, vỗ đệm tiết tấu.

- HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN số 4.

- M -Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo 3 cách.

- HS nghe nhận xét.

- HS hát theo nhạc kết hợp gõ đệm

(16)

- HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 4 một lần.

- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học, động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.

- Về nhà ôn lại bài hát vừa ôn, tập đọc bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo phách và chép bài TĐN số 4 vào vở.

theo phách.

- HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm.

- HS nghe

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 30/11/2020

Ngày giảng: 1A, 1B sáng ngày 03/12/2020

Phòng học trải nghiệm

TIẾT 13: GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐỒ DÙNG BẮT CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Giúp HS nhận biết và cách sử dụng một số đồ dùng để bắt côn trùng, bọ.

- Kĩ năng: Biết cách vận dụng, áp dụng vào trong cuộc sống.

- Thái độ:

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm.

2. Mục tiêu riêng:

* Em Tần 1B: Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng để bắt côn trùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

Tấn 1B 1. Ổn định: (3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm mình.

- Yêu cầu các nhóm trưởng lên nhận bộ đồ dùng để bắt côn trùng.

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu một số con vật trong bộ tiêu bản đã học?

3. Giới thiệu bộ đồ dùng để bắt côn trùng: (30’)

- Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng trong bộ bắt côn trùng.

- Yêu cầu học sinh mở bộ đồ dùng để bắt côn trùng và khi giáo viên giới

- HS thực hiện.

- Nhận thiết bị.

+ 3- 4 HS nhắc lại.

- HS quan sát, nghe cô giới thiệu.

- HS thực hiện.

- Em Tấn 1B ngồi ngay ngắn và lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS quan sát, nghe cô giới thiệu.

- Thực hiện theo hướng

(17)

thiệu đến phần nào thì yêu cầu học sinh lấy các thành phần đó ra.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác: phân loại, đọc tên các thành phần của bộ đồ dùng để bắt côn trùng.

- Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Nhận xét tiết học , HD tiết sau:

(2’)

? Nhắc lại tên các các thành phần của bộ đồ dùng để bắt côn trùng trong bài học hôm nay?

- Giáo viên tổng hợp kiến thức.

- Học sinh chia sẻ trong nhóm.

- HS trình bày.

- HSnx, bổ sung.

- HS nhắc lại kiến thức có trong bài mà các con nhớ được.

-

Lắng nghe.

dẫn của GV - Lắng nghe.

-

Lắng nghe.

-

Lắng nghe.

-

Lắng nghe.

-

Lắng nghe Khối 2

Ngày soạn: Ngày 30/11/2020

Ngày giảng: 2B, 2A: ngày 03/12/2020

Phòng học trải nghiệm

Tiết 12: GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI NGƯỠNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối Ngưỡng - Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối Ngưỡng - Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

2. Mục tiêu riêng:

* Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 2A, Chu Tiến Chức lớp 2B - Quan sát và nhắc lại câu trả lời.

- Nhận biết về khối Ngưỡng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối khối Ngưỡng 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Giáo viên: Các hình khối khối Truyền 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

? Em hãy cho biết có mấy khối - Có 1 loại khối Truyền - Dũng 2A,

(18)

truyền?

? Em hãy nêu sự hoạt động của khối Truyền?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối - Giới thiệu bài: Giờ trước các con đã được làm quen với khối truyền tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về khối ngưỡngvà đặc điểm của khối này như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .

- Giới thiệu các khối ngưỡng - Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối Ngưỡng

Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

? Nêu đặc điểm của khối biến đổi - Gọi HS nhận xét

- GV chốt: Khối Ngưỡng có da cam, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết, còn 1 mặt có núm xoay

? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên

- GVKL: Khối ngưỡng có tác dụng truyền tín hiệu giữa các khối. Có thể kết hợp với tất cả các khối

* Chú ý: khối này khác với khối Biến đổi ở điềm là nó không tự tạo ra tín hiệu, mà nhận tín hiệu từ khối khác và điều chinhrtins hiệu được nhận đó

Hoạt động 3: Tổng kết tiết học

? Em hãy nêu sự hoạt động của khối ngưỡng?

- - Khối Truyền có tác dụng truyền tín hiệu giữa các khối. Có thể kết hợp với tất cả các khối.

- - HS lắng nghe

- Học sinh quan sát các khối Ngưỡng

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối Ngưỡng - Khối Ngưỡng có da cam, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết, còn 1 mặt có núm xoay

- HS lắng nghe.

- Khối Ngưỡng điều chỉnh tín hiệu được truyền tới.

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần

+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần

- Học sinh nghe

- Khối Ngưỡng điều chỉnh tín hiệu được truyền tới.

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần

Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B quan sát .

- Dũng 2A, Chức 2B thực hành theo nhóm.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

(19)

- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần

- HS lắng nghe. - Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 23/11/2020 Ngày giảng: 5A Ngày 26/11/2020

Âm nhạc

Tiết 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: - Ôn tập bài hát Ước mơ. TĐN số 4 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

- Biết đọc 1 câu bài TĐN số 4

- Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến cho mọi người

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Loa, máy tính,nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 2…

2. Học sinh: SGK, vở, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Nhắc HS tư thế ngồi học.

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Gọi 3 HS lên bảng trình bày lại bài hát Ước mơ.

3.Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Ước mơ (12’) - HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp đôi bằng nhiều hình thức.

- Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc.Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS theo dõi.

+ Động tác 1: Hai tay đưa qua trái, qua phải rồi đưa ra trước, đưa lên-xuống…

- HS sửa lại tư thế ngồi học.

-3 HS lên bảng.

- HS lắng nghe

- HS ôn bài hát: Hát tập thể, theo dãy, nhóm, cá nhân.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS hát kết hợp vận động phụ họa theo hướng dẫn của GV.

(20)

+ Động tác 2: Đầu nghiêng qua trái, qua phải, chân nhún nhẹ theo nhạc….

+ Động tác 3: Hát kết hợp nhún chân và vận động theo nhạc…

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4:

Nhớ ơn Bác (18’)

- Giới thiệu bài hát (GV đặt câu hỏi) - Luyện tiết tấu: GV đọc mẫu.

- Tập đọc tên nốt nhạc.

- Tập đọc nhạc từng câu.

- GV cho HS đọc câu từ 2-3 lần rồi bắt nhịp để HS đọc. (GV sửa sai)

- Tập đọc nhạc cả bài.

- GV cho HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc. GV lắng nghe, sửa sai.

- Ghép lời ca

- GV cho HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm (GV sửa sai).

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Dặn HS chép bài TĐN vào vở.

- Nghe nhận xét.

- HS lắng nghe, trả lời.

- HS luyện tiết tấu.

- HS tập nói tên nốt nhạc.

- HS tập đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc theo dãy, nhóm, cá nhân.

- HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc, ghép lời theo dãy, nhóm.

- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- HS ghi nhớ.

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 01/12/2020

Ngày giảng: 1A, 1B: ngày 04/12/2020

Tiết 13: CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM,NÉT, MÀU SẮC Bài 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT (2 tiết)

(Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.1. Mục tiêu chung:

1. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS,...thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau:

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập.

- Biết nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,...

- Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn

(21)

bè và người khác tạo ra.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

2.1. Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết được một số hình thức trang trí bằng chấm và nét ở đối tượng.

- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng.

- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn vật liệu, công cụ, họa phẩm,…để tạo hình và trang trí.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận với bạn và trưng bày, nhận xét sản phẩm.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.

2.3. Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,...sản phẩm.

2.2. Mục tiêu riêng:

* Em Tần 1B: Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích.II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo. Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo GV đã hướng dẫn.

2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).

III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, bể cá, động não.

3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

Tần 1B Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học (3 phút)

- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị bài học của học sinh.

- Giới thiệu hình ảnh một số đồ vật (hoặc vật thật) chưa trang trí và hình ảnh/ vật thật đã trang trí.

Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ cảm nhận với đặc điểm từng loại.

- GV chốt ý từ đó liên hệ giới thiệu nội dung bài học. Ghi đề bài:

- Để đồ dùng lên bàn GV kiểm tra.

- HS quan sát, chia sẻ cảm nhận (đẹp, thích/ không thích).

- Lắng nghe, nhắc đề bài.

- Để đồ dùng lên bàn GV kiểm tra.

- Lắng nghe

(22)

Trang trí bằng chấm và nét.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (8 phút) - Tổ chức học sinh quan sát hình

ảnh trang 33, 34 SGK (Quan sát, nhận biết) và hình ảnh đồ vật hoặc vật thật do GV, HS chuẩn bị. Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các nội dung:

? Nêu tên một số đồ vật sẵn có chưa được trang trí.

? Nêu tên một số sản phẩm, đồ vật đã được trang trí.

? Giới thiệu các màu sắc, chấm, nét được trang trí ở sản phẩm/ đồ vật.

- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày.

- Nhận xét, tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm.

- Gợi mở HS nhớ về những gì đã nhìn hoặc quan sát thấy các hình ảnh, đồ vật, đồ dùng,... ở xung quanh có sử dụng hình ảnh trang trí kết hợp chấm với nét. Ví dụ:

+ Trong lớp: trên tường, các giấy khen, đồng hồ,...

+ Trên đồ dùng học tập, trang phục,...

+ Đồ dùng trong gia đình: lọ hoa, bát đĩa, khăn trải bàn, thảm,...

- Gợi nhắc: Trong cuộc sống có nhiều đồ vật được trang trí bằng chấm, nét, màu sắc. Các đồ vật trang trí sẽ đẹp hơn.

- Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội dung thực hành sáng tạo.

- Thảo luận nhóm theo các nội dung giáo viên hướng dẫn.

- Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ và chia sẻ.

- Lắng nghe.

- Thực hành theo nhóm.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm(19 phút) 3.1. Tìm hiểu cách tạo hình và

trang trí bằng chấm và nét - Tổ chức cho HS làm việc nhóm và giao nhiệm vụ: Quan sát hình

- Quan sát, thảo luận nhóm

và trả lời câu hỏi. - Quan sát.

(23)

minh họa trang 34, 35 SGK. Sử dụng câu hỏi gợi mở để HS nêu được cách thực hành tạo hình đồ vật/ con vật và trang trí bằng chấm và nét.

- GV giới thiệu và thị phạm minh họa, kết hợp giảng giải, tương tác với HS về cách thực hiện:

+ Tạo hình và trang trí từ vật liệu sẵn có. Ví dụ: hình ảnh con cá, cái ô ở trang 34, 35 SGK.

- Lựa chọn vật liệu để tạo hình - Tạo hình đồ vật/ con vật dựa trên vật liệu đã có.

- Trang trí cho hình vừa tạo được bằng chấm và nét.

+ Trang trí trên vật liệu sẵn có, ví dụ:

- Vẽ/ dán thêm chi tiết từ vật liệu sẵn có hình tròn.

- Vẽ/ dán thêm chi tiết từ vật liệu dạng khối trụ.

3.2. Tổ chức HS thực hành

- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS) - Giao nhiệm vụ cho HS: Lựa chọn vật liệu, đồ vật,...để trang trí;

chọn kiểu trang trí.

- Lưu ý HS: Sử dụng kích thước chấm giống nhau hoặc khác nhau;

Sử dụng các nét khác nhau; Kết hợp sử dụng chấm và nét.

- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành

- Gợi mở nội dung HS trao đổi/

thảo luận trong thực hành.

- Quan sát, lắng nghe.

Tham gia tương tác cùng GV.

- Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6 HS - Tạo sản phẩm cá nhân.

- Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành.

- Quan sát, lắng nghe.

- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích.

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (4 phút) - Hướng dẫn HS trưng bày sản

phẩm.

- Gợi mở HS giới thiệu: Em đã tạo ra cách kết hợp chấm và nét như thế nào?...

- Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm.

Gợi ý:

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Có thể trưng bày theo ý tưởng: con vật sống dưới nước, con vật sống trên cạn...

- HS lên chia sẻ.

- Trưng bày sản phẩm

- Lắng nghe.

(24)

? Em thích sản phẩm của bạn nào?

Vì sao?

? Sự kết hợp kiểu nét nào với chấm em thích nhất?

? Có những màu sắc nào ở các sản phẩm?

- Bình chọn sản phẩm ấn tượng nhất.

Hoạt động 4: Tổng kết bài học (1 phút) - Nhận xét kết quả thực hành, ý

thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.

- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị.

- HS quan sát và lắng nghe - Lắng nghe chuẩn bị bài sau

- HS quan sát và lắng nghe.

- Lắng nghe chuẩn bị bài sau

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết các khối đã tạo ra để tạo sản phẩm theo ý thích.. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản

Để hoàn thành đề tài luận văn “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng về việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ Internet và truyền hình của FPT” và kết

- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm theo ý thích.. - Bước đầu

Trong những năm gần đây, sự phát triển rất mạnh mẽ của các vệ tinh đo mưa với độ che phủ gần như toàn cầu, độ phân giải tương đối tốt theo không gian và

Đầu tiên, sự sẵn sàng về công nghệ (bao gồm: sự lạc quan, sự đổi mới, sự khó chịu, sự bất an) được giả định là tiền đề của cả sự hữu ích cảm nhận và sự dễ sử dụng

- Học sinh trình bày, trang trí sản phẩm - Gợi ý cho các nhóm trang trí những sản phẩm mà các thành viên trong nhóm đã làm được để tạo thành đồ chơi trang trí góc

- Hoàn thành sản phẩm tiết trước: Sử dụng lá cây để tạo ra các sản phẩm theo ý thích?. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm - Biết trân trọng, yêu mến

Có thể nhận thấy tỷ lệ dự báo đúng đạt giá trị khá cao khi tính chung cho toàn Việt Nam (hình 5). Nói chung PC biến động theo các vùng khí hậu không giống nhau