• Không có kết quả nào được tìm thấy

THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp Centre for Agrarian Systems Research & Development

Địa chỉ: km9 Đại lộ Thăng Long - An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội

Tel: 043 3650793 - Fax: 043 3650862 - Email: hethongnn@gmail,com - Web: www,casrad,org,vn

PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐBSCL và

THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM

Đồng Tháp, 12/09/2014

TS. Đào Thế Anh

ThS. Hoàng Thanh Tùng

ThS. Thái Văn Tình

(2)

BỐI CẢNH

Sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm 53 % tổng sản lượng lúa.

Diện tích gieo trồng: 4,1 triệu ha, Sản lượng: 24,6 triệu tấn

(tương đương 15,99 triệu tấn gạo); Năng suất bình quân: 6,2 – 6,3 tấn/ha (GSO, 2012)

Đồng bằng SCL chiếm hơn 90% trong tổng số 8,01 triệu tấn gạo xuất khẩu - giá trị kim ngạch 3,67 tỷ USD

Giá xu hướng giảm, nông dân thu nhập thấp về giả thuyết là do

thiếu tổ chức SX, liên kết nông dân-doanh nghiệp yếu kém, thiếu

quản trị chất lượng trong chuỗi giá trị và thiếu thương hiệu gạo

(3)

SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐBSCL

I II

III

Dịch vụ đầu vào: Giống, Phân bón, thuốc BVTV, Thủy lợi, Máy móc…

Người sản xuất Thương lái

Nhà máy xay xát

Nhà máy lau bóng/xuất khẩu

Bán buôn/bán lẻ

Xuất khẩu Người tiêu dùng nội địa

93%

3 % 4 %

13%

4%

11% 69%

13 % 69%

11%

70 % 15 %

30 %

Dịchvụtrongsảnxuât Dịchvụsauthuhoạchlưuthông Chínhsáchliênquanđếnsảnxuấttiêuthụagạo

Lúa Gạo lức Gạo thành phẩm

(4)

Đặc điểm hộ nông dân trồng lúa ĐBSCL

 Quy mô diện tích: Hộ nhỏ 0,67 ha; hộ trung bình 1,42 ha; hộ lớn 5,2 ha

 Các nhóm hộ có xu hướng thuê đất để mở rộng diện tích (BQ 60% đất thuê) tận dụng lợi thế theo quy mô.

 Năng suất bình quân tăng và chi phí giảm theo quy mô, khoảng 3 ha có lãi

 Sư dụng giống thơm ngắn ngày tăng (70%)

 Thiếu các loại giống lúa chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước

 63% dùng giống tự lưu giữ

(5)

Hoạt động thương mại của hộ nông dân trong chuỗi giá trị lúa gạo

% Phân tích

Đối tác tiêu thụ

Thương lái 93 Quan hệ lỏng lẻo thỏa thuận theo thị trường thông qua môi giới (20 đồng/kg) 55%

Nhà máy xay xát 2,8 Nhà máy gần địa bàn sản xuất

Lau bóng/Xuất khẩu 4,2 Hợp đồng theo mô hình cánh đồng mẫu lớn Không có điều khoản ràng buộc trong bán lúa Hình thức thanh toán

Thanh toán tạm ứng từ khách hàng 84,75 Đặt cọc 20 -25% tổng số tiền để ràng buộc Thanh toán tại thời điểm giao hàng 10,17 Mua đứt bán đoạn

Thanh toán chậm 5,08 Vốn xã hội: mối quan hệ giữa nông dân và khách hàng

Chính vụ: nông dân bán lúa tươi (75%) bì thiếu các phương tiện sấy

Thời điểm khác: nông dân bán lúa khô (100%)

(6)

Hoạt động của thương lái trong chuỗi giá trị lúa gạo

Đặc tính % Nhận xét

Đối tác tiêu thụ

Nhà máy xay xát 30 Bán lúa cho nhà máy xay xát

Nhà máy lau bóng/xuất khẩu 48 Bán gạo lức cho lau bóng/xuất khẩu (nhà máy xay xát thuê 70 -90 đ/kg)

Bán buôn/bán lẻ 15

Bán gạo thành phẩm cho bán buôn/bán lẻ trong khu vực sản xuất (nhà máy xay xát thuê 110 – 130đ/kg)

Hình thức thanh toán

Khách hàng trả trước để được

cung cấp lúa gạo 39,62 Liên kết giữa Thương lái và nhà máy xát có ràng buộc chặt chẽ hơn so với ND do quan hệ bạn hàng thông qua nhiều lần trao đổi mua bán, (không có hợp đồng ràng buộc)

Trả ngay lúc mua hàng 0 Trả sau khi cung cấp hàng 60,38

(7)

Hoạt động của của nhà máy xay xát trong chuỗi

% Nhân xét

Nhà máy xay xát truyền thống Nhà máy lau bóng/xuất

khẩu 13 Bán gạo lức thông qua thỏa thuận

Bán buôn/bán lẻ 4 Bán gạo thành phẩm trực tiếp tại nhà máy theo nhu cầu của bán buôn bán lẻ Cung cấp dịch vụ xay xát 82 Cung cấp theo hình thức dịch vụ xay

xát cho thương lái (70 – 110 đồng/kg) Nhà máy lau bóng/xuất khẩu

Xuất khẩu 82 Theo hợp đồng xuất nhập khẩu Ủy thác xuất khẩu

Bán buôn/bán lẻ 18 Tại khu vực tiêu dùng đô thị

(8)

Quan hệ thương mại của người bán buôn nội địa trong chuỗi giá trị lúa gạo

Có sự quan hệ thương mại chặt chẽ giữa người bán buôn và hệ thống bán lẻ truyển thống (84,05 % được người bán buôn bán cho người bán lẻ truyền thống)

Bán lẻ truyền thống (chợ địa phương, các cửa hàng bán lẻ nhỏ ở khu vực nông thôn) và bán lẻ hiện đại (các cửa hàng chất lượng cao, siêu thị) bán gạo cho người tiêu dùng trực tiếp

4.95%

84.05%

0.90%

8.25% Bán buôn khác

Bán lẻ truyền thống Bán cho bán lẻ hiện đại Trực tiếp cho người tiêu dùng

(9)

Sử dụng bao bì nhãn mác tại thị trường lúa gạo trong nước

Đặc điểm Bán buôn

(%)

Bán lẻ truyền thống (%)

Bán lẻ hiện đại (%) Hình thức bán

Bán gạo rời kèm theo cung cấp túi nhựa riêng

8,25 99,18 8,3

Bán gạo đóng túi (bao tải hoặc túi nhựa tốt)

91,75 2,2 91,7

Thông tin về sản phẩm khi đóng túi

Đóng túi và không có thông tin 59,84 99,18 0

Đóng túi với thông tin nhà máy và thương hiệu

26,42 2,2 97,2

Đóng túi chỉ có thông tin về nhà máy 13,75 0 2,8

 Hầu hết các sản phẩm bán ra của bán lẻ truyền thống không có thông tin và thương hiệu

 Bán lẻ hiện đại rất đề cao vấn đề thông tin xuất xứ và thương hiệu gạo

(10)

Rice domestic value chains

Rice export value chains

So sánh giá trị gia tăng của chuỗi giá trị gạo nội địa và xuất khẩu (1 kg gạo)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Farmers Traders Milling Polishing Wholesale Retail

Additional cost Value added

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Farmers Traders Milling Polishing Exporter

Additional cost Value added

(11)

100%

47% 52%

22% 27%

0

27%

48%

74% 68%

0

26%

0 4% 5%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

NM nhỏ NM TB NM lớn Lau bóng/XK Bình quân

Giống ngắn ngày thơm (%) Giống tẻ thường (%) Giống trung ngày, địa phương (%)

Cơ cấu giống lúa đƣợc thu mua tại các nhà máy xay xát

(12)

Thiếu các loại giống xác nhận, chất lượng cao

Chất lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chưa đảm bảo

Các dịch vụ khuyến nông hạn chế chưa hướng dẫn ND sử dụng tiết kiệm đầu vào

Thiếu tổ chức nông dân (HTX, tổ hợp tác)

Biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực đến sản xuất lúa

Xuất khẩu phụ thuộc DN nhà nước và thị trường gạo ANLT chất lượng thấp, doanh nghiệp nhà nước ít liên kết thực sự với nông dân

Doanh nghiệp tư nhân điều tiết chuỗi còn ít: thiếu liên kết dọc để quản lý chất lượng lúa gạo

Thiếu năng lực sấy và tạm trữ ở cấp hộ nông dân, công nghệ chế biến xay sát ở một số doanh nghiệp còn lạc hậu

Các phương thức tín dụng đầu tư chuỗi chưa phù hợp với nhu cầu

Kỹ năng marketing và thông tin thị trường của các doanh nghiệp xuất khẩu còn yếu

Thiếu thương hiệu gạo cộng đồng, doanh nghiệp và VN

Hạn chế chủ yếu trong phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

(13)

Thương hiệu là Một cái tên (tài sản phi vật chất) gắn với một sản phẩm hoặc với nhà sản xuất hay vùng sản xuất.

Cũng là sự nổi tiếng và một hình ảnh cụ thể (logo…) đối với người tiêu dùng

Thương hiệu = dấu hiệu trong nhãn hiệu hàng hoá + hình ảnh về hàng hoá trong tâm trí người tiêu dùng.

Thương hiệu = phần hồn, Nhãn hiệu hàng = phần xác.

Cần thể chế gắn chặt chẽ người sản xuất và người tiêu dùng: Chuỗi giá trị

Thương hiệu nông sản là gì?

(14)

CÁC LOẠI THƯƠNG HIỆU DÙNG CHO HÀNG NÔNG SẢN

1. Chỉ dẫn địa lý (bảo hộ 41 nông sản, trong đó Tám xoan Hải hậu, Một bụi đỏ Hồng dân, Nàng nhen Bảy núi)

2. Nhãn hiệu chứng nhận 3. Nhãn hiệu tập thể

4. Nhãn thương mại công bằng 5. Nhãn hữu cơ/sinh thái/xanh 6. Nhãn ViệtGAP/GlobalGAP

7. Nhãn hiệu của doanh nghiệp (Nosavina)

8. Thương hiệu vùng (gạo Đồng Tháp?, gạo ĐBSCL?)

9. Thương hiệu quốc gia (gạo Việt nam?)

(15)

Nông dân, HTX Doanh nghiệp

Các đặc sản tự nhiên

Sản phẩm

hội Thị trường

1

2 4

3

Lựa chọn SP:

TN thị trường

TN sản xuất

TĐ môi trường

Chất lượng hóa SP

Danh tiếng SP

CL cảm quan

CL lý hóa

CL sử dụng (VSATTP)

Đăng ký thương hiệu Thương mại hóa SP

Các công cụ quản lý thương hiệu

Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường cao cấp

Xây dựng kênh hàng bền vững

Tổ chức người sản xuất Tái sản xuất

Tăng thu nhập

Phát triển SX

Phát triển TT

Bảo vệ môi trường

Tiếp cận PHÁT TRIỂN

thương hiệu ĐỊA PHƯƠNG

(16)

Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu/nhãn hiệu nông sản

Mức độ trung thành Thƣơng hiệu

Mức 3

Mức 2

Mức 1 Hành vi Hành vi

Chức năng

Hành vi Chức năng Xúc cảm

•Mua và sử dụng

lặp lại •Ưa thích hơn •Phù hợp với tính cách, vị thế

Trung thành theo thói quen, tính tiện lợi, rẻ

Trung thành vì tính vượt trội về lợi ích chức năng

Trung thành vì tính vượt trội về lợi ích xúc cảm

(17)

Dựa trên sự phong phú của các nhãn hiệu tư nhân, cộng đồng: Nàng thơm Chợ đào, Một bụi đỏ Hồng dân, Sóc trăng-ST,

Có đủ năng lực cung ứng ổn định về chất lượng và số lượng ra thị trường thế giới và trong nước

Được bảo hộ chính thức ở các thị trường

chính (có hệ thống kiểm soát chuyên nghiệp để tạo lòng tin với người tiêu dùng)

Điều kiện của Thương hiệu gạo Việt nam ?

(18)

Cơ cấu thị trường gạo chất lượng bán tại thị trường đô thị TP HCM

44%

21%

33%

2%

Giống ngắn ngày thơm Giống tẻ thường

Giống đặc sản địa phương

Gạo có xuất xứ từ nước ngoài

(19)

Các loại chất lượng gạo xuất khẩu của Viêt nam

0

27.97%

43.73%

12.02%

5.68%3.07% 6.63%

0.80%

0.11%

2011 (%)

Gạo cao cấp Gạo cấp trung bình Gạo cấp thấp Gạo tấm Gạo nếp

Gạo thơm các loại Gạo đồ

Các loại gạo khác

0

34.32%

20.31%

17.23%

4.56%

6.49%

14.81%

1.61%

0.67% 2013 (%)

Gạo cao cấp Gạo cấp trung bình Gạo cấp thấp Gạo tấm Gạo nếp

Gạo thơm các loại Gạo đồ

Các loại gạo khác

(20)

Source of raw data:

Thailand rice exporters association, 2013

Thị trường gạo chất lượng quốc tế của Tháilan

40% của tổng giá trị xuất khẩu

(21)

Thị trường gạo chất lượng chính của Thái lan

Percent

China

Hong Kong Singapore Malaysia

United States Canada

Mostly Broken

(22)

 Xác định mục tiêu XK khoảng 40 % gạo CL cao, giảm gạo CL thấp

 Nghiên cứu thị trường tiềm năng cho gạo đặc sản Việt nam (CDĐL)

 Quy hoạch cụ thể vùng trồng phù hợp với các giống chất lượng

 Hỗ trợ nông dân thuê mượn, chuyển nhượng ruộng đất và tổ chức HTX, tổ hợp tác nhằm tăng quy mô sản xuất và cung cấp dịch vụ giá rẻ

 Khuyến nông giảm sử dụng hóa chất và phân hóa học (3G-3T, SRI…)

 Cổ phần hóa doanh nghiệp lúa gạo NN chi phối, XK theo cơ chế TT

 Thúc đẩy hợp tác nông dân – doanh nghiệp tư nhân quản lý CL chuỗi

 Thúc đẩy tổ chức nông dân phát triển các dịch vụ tại địa phương: máy sấy, dự trữ (kho chứa) máy kéo, máy thu hoạch…

 Sửa đổi cơ chế tài chính, tín dụng chuỗi giá trị phù hợp với các tác nhân, thu hút đầu tư hiện đại hóa chuỗi giá trị gạo CLC

 Giảm đầu tư công về nghiên cứu kỹ thuật, tăng nghiên cứu thị trường, đặc biệt thị trường trong nước để tư vấn cho nông dân sản xuất

 Đầu tư xây dựng các vùng SX gạo đặc sản và thương hiệu gạo quốc gia

Giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị và thương hiệu

gạo VN – Tái cơ cấu chuỗi lúa gạo

(23)

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp Centre for Agrarian Systems Research & Development

Địa chỉ: km9 Đại lộ Thăng Long - An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội

Tel: 043 3650793 - Fax: 043 3650862 - Email: hethongnn@gmail,com - Web: www,casrad,org,vn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nguyên nhân bởi vì trong những năm này, Ngân hàng đang có những thay đổi về các chính sách phát triển, cải cách cơ sở vật chất, tình hình về kinh doanh

học bán các sản phẩm bằng cách tiếp cận khách hàng, trình bày sản phẩm của mình, phản hồi, thương lượng giá cả và các điều khoản, chốt giao dịch, ngoài ra nhân viên

Trong 3 tháng thực tập tại công ty khi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng tổ chức về chất lượng dịch vụ cung cấp sản phẩm đồng phục của

Ngoài ra, nghiên cứu cũng chia khách hàng thành các nhóm dựa trên tiêu thức doanh số mua vào, từ đó phân tích đánh giá của khách hàng trong những nhóm khác nhau đối với

This paper attempts to examine two of the most essential issues of these: arraignm ent and decision on

Chất lượng cảm nhận được hình thành từ các yếu tố như: chất lượng sản phẩm, các chính sách chăm sóc khách hàng,…Như vậy chất lượng cảm nhận được tạo

Doanh nghiệp xác định địa điểm phù hợp để khai thác tức là có thể có một thị trường tốt để khai thác và ngược lại, địa điểm là một trong những tiêu thức

Qua so sánh và phân tích các quy định về chế tài thương mại quy định trong pháp luật Việt Nam và trong Công ước, có thể thấy rằng các chế tài mà CISG cho phép sử dụng