• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: /11/2017 Tuần 14 Ngày giảng: /11/ 2017 Tiết 53

DẤU NGOẶC KÉP A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Kiến thức chung:

+ Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.

+ Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.

- Kiến thức trọng tâm:

+ Công dụng của dấu ngoặc kép.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài học:

+ Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn bản.

+ Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.

+ Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

- Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tự nhận thức. + Kĩ năng giao tiếp.

+ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

3. Tư tưởng:

GD HS ý thức học phân môn TV.

*GD đạo đức : Giáo dục tình yêu Tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc thông qua các kiểu dấu câu

- Có trách nhiệm về việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc.

4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản bản thân

B.Chuẩn bị: GV:Giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, máy tính HS: Trả lời câu hỏi SGK

C. Phương pháp/KT dạy học:

- PP :Đàm thoại, phân tích, thảo luận, quy nạp.

- KT : Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi D.Tiến trình dạy học - giáo dục:

1. Ôn định tổ chức ( 1’)

2. KT bài cũ: ( 5’) ? Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho VD cụ thể?

3.Bài mới : Gv dẫn vào bài: ( 1’)

Trong văn bản viết ta hay sử dụng các dấu câu với các dụng ý khác nhau. Một trong những dấu hiệu thể hiện được sắc thái biểu cảm của người viết đó là dấu ngoặc kép.

Hoạt động 1.( 15’)

- Mục tiêu : Hs hiểu được công dụng của dấu ngoặc

I. Công dụng của dấu ngoặc kép.

(2)

kép

- PP/KT: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề,vấn đáp, kĩ thuật động não, phân tích tình huống

- Hình thức thực hiện: cá nhân, học theo tình huống - Gv chiếu vd trên máy chiếu, yêu cầu hs đọc và cho biết:

? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây dùng để làm gì ?

?Theo em dấu ngoặc kép có tác dụng gì ?

? Dải lụa ở đây được hiểu theo nghĩa ntn? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ. Dùng từ ngữ “ dải lụa” để chỉ chiếc cầu.

? Vì sao từ trong ví dụ c có sắc thái mỉa mai ?

- ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính từ ngữ mà thực dân Pháp dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với VN: Khai hoá văn minh chi 1 dt lạc hậu. Vì vậy còn là lời dẫn trực tiếp.

? Bộ phận trong dấu ngoặc kép là những gì?

Dấu ba chấm biểu thị điều gì?

? Theo em dấu ngoặc kép có những tác dụng gì ? - 1 hs đọc ghi nhớ.

1 Khảo sát ngữ liệu

a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( 1 câu nói của Găng - đi ).

b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

c.Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.

d. Đánh dấu tên của các vở kịch.

2. Ghi nhớ

Hoạt động 2. ( 20’)

- Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức làm bài tập

- PP/KT: Vấn đáp, chia nhóm, thảo luận, kĩ thuật động não, trình bày 1 phút

- Hình thức thực hiện: cá nhân, nhóm

Gọi Học sinh đọc và lần lượt làm bài tập 1.

- Gv chia nhóm, học sinh thảo luận.

- Gv chốt lại

Giáo viên phát phiếu học tập.

Yêu cầu Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2.

II. Luyện tập.

1.Bài tập 1sgk/142

Công dụng của dấu ngoặc kép

A.Đánh dấu câu nói giả định được dẫn trực tiếp.

B. Đánh dấu từ ngữ mỉa mai.

C.Từ ngữ được dẫn trực tiếp.

D.Từ dẫn trực tiếp hàm ý mỉa mai, châm biếm.

E. Dẫn trực tiếp hai câu thơ.

2. Bài tập 2 sgk/ 142

A. Đánh dấu từ “cá tươi” và “tươi”

B. Đánh dấu phần: “ Cháu…với cháu”

C. Đánh dấu phần: “Đây là…sào”

3. Bài tập 3 sgk/ 142

A.Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu.

B. Lời dẫn gián tiếp ( chỉ lấy ý cơ bản để diễn đạt thành câu văn của người viết ) nên không sử sụng dấu câu.

(3)

Yêu cầu Học sinh làm bài tập 3vào vở bài tập .

Yêu cầu Học sinh so sánh đáp án và chấm chéo bài .

4. Củng cố: ( 3’)

Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng 1 dấu ngoặc kép, nêu công dụng ? 5. HDVN (2’)

- Nắm vững nội dung bài học - Làm bài tập còn lại

- Chuẩn bị bài mới:

+ Ôn tập về dấu câu: Xem lại kiến thức các dấu câu đã học + “Luyện nói TM một thứ đồ dùng”.

E.Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………....

Ngày soạn: /11/2017 Tiết 54 Ngày giảng: /11/2017

LUYỆN NÓI

THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức.

- Kiến thức chung:

+ Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.

+ Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ.

- Kiến thức trọng tâm:

+ Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng...của những vật dụng gần gũi với bản thân.

+ Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài học:

+ Tạo lập văn bản thuyết minh.

+ Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.

(4)

+ Rèn luyện khả năng qua sát, suy nghĩ độc lập cho hs.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. Kĩ năng giao tiếp.

Kĩ năng thể hiện sự tự tin. Kĩ năng tư duy sáng tạo.

3. Tư tưởng:

GD HS yêu thích học phân môn TLV.

* GD đạo đức : Giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình,tôn trọng, tự do khi thuyết minh

B.Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, máy tính.

HS: Chuẩn bị bài theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV C.Phương pháp/KT dạy học:

- PP: Phân tích, phát vấn, thảo luận, quy nạp.

- KT : chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, “hỏi và trả lời”…

D. Tiến trình dạy học - giáo dục 1.Ôn định tổ chức: ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 3’)? Nêu các bước làm bài văn thuyết minh ? 3. Bài mới :

Hoạt động 1. ( 5’)

- Mục tiêu : Hs hiểu được đối tượng thuyết minh

- PP/KT: Phát vấn, quy nạp, kĩ thuật động não, hỏi và trả lời

- Hình thức thực hiện: cá nhân Tìm hiểu đề, tìm ý.

GV chép đề lên bảng :

? Xác định kiểu bài? Mục đích của bài thuyết minh ?

? Để thuyết minh cho đồ vật cái phích nước, ta cần làm gì ?

I.Tìm hiểu đề, tìm ý.

Đề bài :Thuyết minh về cái phích nước

- Kiểu văn bản: thuyết minh .

- Mục đích: giúp người đọc nắm được đặc điểm, cấu tạo, công dụng của phích nước.

- Tìm hiểu: quan sát, ghi chép

- Phương pháp: định nghĩa, phân tích, phân loại…

Hoạt động 2. (8’)

-Mục tiêu : Hs nắm được các bước làm bài văn thuyết minh

-PP/KT: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não, trình bày 1 phút

-Hình thức thực hiện: cá nhân, g

? Lập dàn ý cho đề bài trên ?

II. Lập dàn ý.

1, Mở bài : Giới thiệu về cái phích nước.

2, Thân bài :

*Cấu tạo :

- Chất liệu vỏ : sắt , nhựa...

- Màu sắc ; Trắng, xanh ...

- Ruột : Có lớp thuỷ tinh ở giữa, bên trong cùng là lớp tráng bạc.

*Công dụng:Giữ nhiệt dùng cho

(5)

sinh hoạt đời sống.

* Cách sử dụng và bảo quản.

3. KB : - Thái độ đối với phích nước.

- Khẳng định vai trò của phích nước trong đời sống sinh hoạt của người dân.

Hoạt động 3. ( 25’)

-Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập

-PP/KT: Thảo luận, phân tích, quy nạp, kĩ thuật động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm

-Hình thức thực hiện: nhóm Hướng dẫn HS luyện nói.

Chia lớp thành 3 nhóm luyện nói theo nhóm.

Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chéo.

GV nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm cho Học sinh về:

- tác phong

- giọng nói, âm lượng - cách dùng từ, đặt câu

III. Luyện nói.

4 . Củng cố: ( 2’)

GV nhận xét chung giờ luyện nói 5. Hướng dẫn về nhà ( 3’)

- Viết thành bài văn hoàn chỉnh về đồ vật trên.

- Chuẩn bị cho bài viết số 3 : “Văn thuyết minh - Sưu tầm tư liệu thuyết minh đồ vật

- Lập dàn ý cho đề bài : Thuyết minh về chiếc bút bi, chiếc nón lá, áo dài Việt Nam E. RKN:

………

………

………

…………..

Ngày soạn: /11/2017 Tiết 55 - 56 Ngày giảng: /11/2017

VIẾT BÀI VĂN SỐ 3: VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Kiến thức chung:

(6)

+ Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh . - Kiến thức trọng tâm:

+ Cách viết bài văn thuyết minh.

2.Kĩ năng:- Kĩ năng bài học:

+ Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng thích hợp.

- Kĩ năng sống: + Kĩ năng tư duy sáng tạo. + Kĩ năng giải quyết vấn đề.

3. Tư tưởng: Giáo dục học sinh ý thức học tập, vươn lên.

B- Hình thức kiểm tra 1.Hình thức: tự luận 2.Thời gian: 90’

C. Thiết lập ma trận đề Mức độ

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ

thấp Cấp độ cao

Thế nào là văn bản thuyết minh

Trình ly thuyết văn bản thuyết minh Các phương

pháp thuyết minh

Xác định phương pháp thuyết minh

Lí giải việc sử dụng phương pháp thuyết minh

Tập làm văn:

Tạo lập văn bản thuyết minh

Viết một bài văn thuyết minh

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

- Số câu : 1 -Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ : 10%

Số câu : 1 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ : 20%

Số câu : 1 Sốđiểm: 8 Tỉ lệ : 80%

Số câu : 3 Sốđiểm:

10 Tỉ lệ : 100%

D . Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Câu 1 (1 điểm): Thế nào là vb thuyết minh?Trình bày các phương pháp thuyết minh ?

Câu 2 ( 1 điểm) Trong một bài văn có phải sử dụng tất cả các phương pháp thuyết minh không? Vì sao?

Câu 3 ( 8 điểm): Thuyết minh về các bút bi E. Hướng dẫn chấm - biểu điểm

(7)

Câu 1 : 1điểm

Thuyết minh nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân ...của các hiện tượng sự vật trong tự nhiên bằng phương pháp trình bày, giới thiệu

- Văn bản thuyết minh trình bày chính xác, khoa học.

- Tri thức đòi hỏi khách quan, xác thực

Các phương pháp thuyết minh: Phương pháp nêu định nghĩa Phương pháp nêu ví dụ Phương pháp so sánh Phương pháp liệt kê

Phương pháp phân tích, phân loại Phương pháp dùng số liệu

* Mức tối đa: (1,0 điểm) Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 2 câu hỏi nhỏ.

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ

* Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu được câu trả lời chính xác nào tính điểm câu đó.

* Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các câu hỏi.

Câu 2 : 1 điểm

Trong một bài văn không sử dụng tất cả các phương pháp thuyết minh Vì căn cứ vào đối tượng thuyết minh ta sử dungj phương pháp cho phù hợp.

* Mức tối đa: (1,0 điểm) Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 2 ý . Ý 1 được 0,5 đ. Ý 2 trả lời đúng được 0,5đ

* Mức chưa tối đa: Nêu được câu trả lời chính xác nào tính điểm câu đó.

* Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các câu hỏi Câu 3: 8 điểm *Tiêu chí cho 3 phần bài viết

1. MB: 1,0 đ

- Mức tối đa: HS biết cách giới thiệu về cây bút viết: một trong những đồ dùng không thể thiếu đối với người học sinh và một số công việc khác ( sử dụng phương pháp nêu định nghĩa).

- Mức chưa tối đa ( 1,0đ) : HS biết cách giới thiệu về cây bút viết nhưng chưa hay,còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.

- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung thuyết minh hoặc không có MB.

2. TB: 4 điểm

- Mức tối đa: HS biết cách Giới thiệu về nguồn gốc và những loại bút, cấu tạo, công dụng, cách sử dụng và bảo quản bút, lời văn chính xác, rõ ràng.

- Mức chưa tối đa ( 0,5đ) : HS biết giới thiệu trình tự nguồn gốc công dụng, cách sử dụng và bảo quản bút nhưng viết chưa thuyết phục, chưa cụ thể, đoạn thuyết minh còn sơ sài.

- Không đạt: lạc đề/ nội dung thuyết minh không đúng yêu cầu của đề bài

(8)

3. KB: 1,0đ - Mức tối đa: HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo theo các cách kết đóng hoặc kết mở.

- Mức chưa tối đa ( 0,5đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.

- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung thuyết minh, hoặc không có KB.

* Các tiêu chí khác

1. Tiêu chí về hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả.

- Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, cả phần TB có một đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HS không làm bài.

2. Sáng tạo: 1,0 đ

- Mức đầy đủ: HS đạt được 3 các yêu cầu sau: 1) thuyết minh đầy đủ,chính xác. 2) câu văn gọn, rõ, hành văn trong sáng. 3) Biết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp.

- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các yêu cầu trên.

- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS không làm.

3.Lập luận: 0,5đ

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic giữa các phần: MB, TB, KB; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, đoạn trong bài

- Không đạt: HS không biết cách lập luận , các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc không làm bài.

4.Củng cố: ( 2’)

GV Thu bài, NX giờ kiểm tra.

5.Hướng dẫn về nhà : ( 2’)

- Đọc, soạn trước: Thuyết minh về một thể loại văn học.

- Kết hợp SGK trả lời các câu hỏi trong bài

- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung bài học E.RKN

...

...

...

...

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh