• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

Soạn ngày: 23/9/2016

Giảng:Thứ hai ngày 26 thỏng 9 năm 2016 TOÁN

BẰNG NHAU, DẤU BẰNG

I. MỤC TIấU

- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, một số bằng chớnh số đú.

- Sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sỏnh cỏc số.

- HS khuyết tật: Đọc và viết đợc dấu =

II. ĐỒ DÙNG:

- Giỏo viờn: Cỏc nhúm đồ vật như SGK.

- Học sinh: Bộ đồ dựng học toỏn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Điền dấu: 3.... 4; 5.... 4; 3....4 4....2; 1....3

GV nhận xột.

- Lớp làm bảng con.

- 2 HS lờn bảng.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.(1- 2p) - Nhăc lại đầu bài.

b. Nhận biết quan hệ bằng nhau(12- 15p)

* HD nhận biết 3= 3.

- GV đưa ra 3 cỏi lỏ, 3 bụng hoa.

+ So sỏnh số cỏi lỏ và số bụng hoa.

GV: Ta núi 3 cỏi lỏ bằng 3 bụng hoa.

HS qsỏt

- 1 HS lờn bảng.

- HS đặt mỗi bụng hoa lờn một cỏi lỏ.

- HS nhắc lại.

- GV đưa 3 chấm trũn, 3 hỡnh vuụng.

GV núi: 3 chấm trũn bằng 3 hỡnh vuụng.

GV ghi bảng: 3= 3.

GV: dấu "=" đọc là dấu bằng, được viết = hai nột gạch ngang ngắn nằm song song bằng nhau.

- HS lờn bảng nối số chấm trũn với số hỡnh vuụng.

- HS nhắc lại.

- HS đọc: ba bằng ba.

- HS qsỏt HS đọc "bằng"

* Tiến hành tương tự để rỳt ra 4 = 4 ; 5=5 ; 2=2

- đọc lại kết quả so sỏnh.

3. Luyện t ậ p (15- 17p)

Bài 1(5p)Viết dấu. Gọi HS nờu yờu cầu của bài.

- Tự nờu yờu cầu của bài.

(2)

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Viết dấu =.

- HD HS làm vào vở, qsát nhắc nhở - Viết dấu = vào vở.

= = = = = = Bài 2: (7p)Viết(theo mẫu)Gọi HS nêu yêu

cầu của bài.

- Đếm số đồ vật so sánh rồi viết kết quả so sánh vào vở.

4....3 ; 4...5 ; 4...4 - HD HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS

yếu.

- GV, HS nhận xét.

- Làm bài cá nhân.

- 1 HS lên bảng làm bài.

Chốt: Mọi số đều bằng chính số đó.

Bài 3: (5p)> < = ? Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Điền dấu thích hợp vào ô trống.

- Yêu cầu HS làm vào vở, - Qsát giúp đỡ HS yếu.

- làm bài , nhận xét bài bạn.

*Chốt: Mũi nhọn của dấu quay về số bé thì số đó bé hơn.

4...5 2...3

IV. Củng cố- dặn dò(3- 5p)

- Thi so sánh nhanh: Y/c HS so sánh đồ vật trong lớp có số lượng bằng nhau.

- NhËn xÐt tuyªn d¬ng HS

- VN tìm các đồ vật trong nhà để so sánh- Chuẩn bị bài sau.

- HS lần lượt thi nhau tìm các đồ vật trong lớp để so sánh(thi theo tổ)

………

HỌC VẦN BÀI 13: M,N

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc, viết được âm, chữ: n, m, nơ, me.

- Đọc được từ ngữ no, nô; mo, mô, ca nô, bó mạ và câu ứng dụng bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

II.ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

(3)

- Đọc bài: i. bi, a, ca. - Đọc SGK.

- Viết: i. bi, a, ca.

- Nhận xét.

- Viết bảng con.

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- Trên tay cô có gì?

- Y/c HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gì?

HS qsát tranh trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng nơ có âm nào đã học? - Âm ơ

GV ghi bảng: n - HS phát âm n

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy n

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ n là một nét móc xuôi nối liền với nét móc hai đầu.

- HS nghe

- So sánh n với các đồ vật có trong thực tế. - Giống cái cổng.

HS ghép n vào thanh gài.

+ Phát âm và đánh vần tiếng.

GV phát âm và giải thích: n đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.

HS phát âm.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có n muốn có tiếng nơ ta lam thế nào? Ghép thêm ơ vào sau n.

HS ghép

GV ghi bảng: nơ HS phát âm nơ

GV hướng dẫn đánh vần nờ- ơ- nơ

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá n

nơ nơ

* Dạy m(quy trình dạy tương tự n).

+ Lưu ý: chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

- So sánh m với n: - Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

- Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi.

- Phát âm: Hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

(4)

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

n m nơ me nơ me c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: no, nơ,...nụ mo, mơ,...mụ ca nụ, bú mạ

*Giải thớch từ:

+ no: Khi ăn đó đủ khụng cần ăn thờm.

+ mo: Đưa vật thật(cỏi mo cau, mo nang...) + ca nụ, bú mạ(GV đưa tranh)

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ

cao,các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.

         

- GV nhận xét

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

n nơ m me

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng nào

mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc

(5)

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đ ọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Bũ, bờ, cỏ.

- Đọc dũng chữ dưới bức tranh. - bũ, bờ cú cỏ, bũ bờ no nờ.

GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: bũ, bờ cú cỏ, bũ bờ no nờ. HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- no, nờ.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

n m nơ me c. Luyện núi:(8- 10p) Bố mẹ, ba mỏ

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - Bố mẹ, ba mỏ - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Bố mẹ, ba mỏ

? Ở quờ em goi người sinh ra mỡnh là gỡ.

? Em cũn biết cỏch gọi nào khỏc khụng.

? Nhà con cú mấy anh chị em.

? Con là con thứ mấy.

? Bố mẹ con làm gỡ.

? Hằng ngày bố mẹ thường làm gỡ để chăm súc con trong học tập.

? Con cú yờu bbố mẹ khụng? Vỡ sao.

? Con đó làm gỡ để bố mẹ vui lũng.

? Con biết bài hỏt nào về bố mẹ khụng.

- Bố mẹ hoặc ba mỏ…

- Thầy u, tớa, mế, bầm, cậu mợ.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- HS hỏt bài “Cả nhà thương nhau”.

- GV tuyên dơng HS luyện nói tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 14.

ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG , SẠCH SẼ (T2)

I. MỤC TIấU :

(6)

1- Học sinh hiểu : thế nào là ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .

2- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ .

*Liên hệ: HS biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bài hát : Rửa mặt như mèo .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : (2’)hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :(3’) - Tiết trước em học bài gì ?

- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ?

- Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học ? 3.Bài mới :(30’)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

10’

10’

TIẾT : 2

Kiểm tra bài cũ :(3’)

Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 . Mt : học sinh biết tự lao động phục vụ để đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ .

- Cho học sinh quan sát tranh .

- Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận theo theo gợi ý : Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Bạn đó có gọn gàng sạch sẽ không ? Em có muốn làm như bạn không ?

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày .

- Giáo viên nhận xét , bổ sung và kết luận:

* Chúng ta nên noi theo gương những bạn nhỏ ở tranh số 1 ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ.

Hoạt động 2 : Làm việc theo đôi bạn Mt : Học sinh giúp nhau sửa sang lại đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ :

- Giáo viên yêu cầu đôi bạn quan sát nhau và giúp nhau sửa sang lại đầu tóc quần áo .

- Giáo viên quan sát , hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng .

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm ( sẽ nêu những việc nên làm và không nên làm ) + Nên làm : soi gương chải đầu , bẻ lại cổ áo , tắm gội hàng ngày , rửa tay sạch sẽ .

+ Không nên làm : ăn kem bôi bẩn vào áo quần

- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .

- Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến .

- Học sinh hiểu yêu cầu bài tập 4 . - Học sinh quan sát nhau và sửa

cho nhau quần áo , đầu tóc cho gọn gàng .

(7)

10’

- Nhận xét tuyên dương đơi bạn làm tốt .

* Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu tĩc , quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng , sạch sẽ.

Hoạt động3 : Hát , vui chơi .

Mt: Hiểu thêm về nội dung bài học qua bài hát “ Rửa mặt như mèo ”.

- Giáo viên hỏi : Lớp ta cĩ bạn nào giống

“ mèo ” khơng?

- Lớp ta đừng cĩ bạn nào mà rửa mặt như mèo nhé !

- Giáo viên cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên :

“ Đầu tĩc em chải gọn gàng Aùo quần gọn sạch sẽ trơng càng thêm yêu “.

* Giáo viên Kết luận : ăn mặc gọn gàng sạch sẽ cĩ lợi là làm cho ta thêm xinh đẹp , thơm tho , được mọi người yêu mến , và giữ được cơ thể tránh nhiều bệnh về da . Các em cần ghi nhớ những điều đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời .

- Cho học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo ”

- Học sinh đọc theo Giáo viên 3 lần .

4.Củng cố dặn dị : (5’) - Hơm nay em học bài gì ?

- Aên mặc sạch sẽ gọn gàng cĩ lợi gì ?

- Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học .

____________________________________________________________________

Soạn ngày: 24/9/2016

Giảng:Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2016 TỐN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu=, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5.

II. Đ Ồ DÙNG :

- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2; 3, bảng phụ.

(8)

- HS: VBT toán 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Điền dấu: 3 … 5; 4 … 1; 5 …5 - Nhận xét.

-2 em lªn b¶ng lµm - Líp lµm b¶ng con 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1- 2p)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài.

b. Làm bài tập(25- 30p)

B i 1:à (7p)> <= ? Gọi HS nªu yªu cầu của

b i.à - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yªu cầu. - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.

- Yªu cầu HS l m v o và à ở, quan s¸t gióp đỡ HS yếu.

3....2 4...3 3...4 2....2 4...4 4....5 - Gọi HS chữa b i.à - Lµm bµi, nhận xÐt b i bà ạn.

Chốt: 2 < 3; 3< 4 th× 2 < 4.

B i 2:à (7p)Viết(theo mẫu)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Gióp HS nắm yªu cầu. - Xem tranh, so sánh số đồ vật rồi điền dấu cho thích hợp.

- HDHS l m bµi , quan s¸t gióp à đỡ HS yếu. - L m b i.à à

4....5 3....3 5....5 5....4

- Gọi HS chữa b i.à - Nhận xét.

- Theo dõi, nhận xét bài bạn.

B i 3(10p)à Làm cho bằng nhau.

GV nªu yªu cầu của b i.à - Nắm yêu cầu của bài.

- Treo tranh mấu, hỏi HS tại sao lại nối như thế?

- Để làm cho số hình vuông trắng bằng số hình vuông xanh.

- Yªu cầu HS l m v o và à ở, quan s¸t gióp đỡ HS yếu.

- L m b i.à à

- Gọi HS chữa b i dà ưới h×nh thức thi đua. - Theo dâi, nhận xét bài bạn.

(9)

IV. Củng cố- dặn dò(3- 5p) - Sè 5 lín h¬n nh÷ng sè nµo ? - Sè 1 bÐ h¬n nh÷ng sè nµo ? - NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.

- HS trả lời

………

HỌC VẦN BÀI 14: D,Đ

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc, viết được âm, chữ: d, đ, dê, đò.

- Đọc được từ ngữ da, dê; do, đa, đê, đo, da dê, đi bộ và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

II.ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc bài: n. nơ, m, me. - Đọc SGK.

- Viết: n. nơ, m, me.

- Nhận xét.

- Viết bảng con.

n nơ m me

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- Y/c HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gì? HS qsát tranh trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng dê có âm nào đã học? - Âm ê

GV ghi bảng: d - HS phát âm d

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy d

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ d gồm một nét cong hở phải và một nét sổ thẳng. Chữ d viết gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược.

- HS nghe

- So sánh d với a. - Giống: cùng có nét cong hở phải và nét móc ngược.

(10)

- Khác: nét móc ngược chữ d dài hơn a.

HS ghép d vào thanh gài.

+ Phát âm và đánh vần tiếng.

GV phát âm và giải thích: d Khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi phát ra xát, có

tiếng thanh. HS phát âm.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có d muốn có tiếng dê ta làm thế nào? Ghép thêm ê vào sau d.

HS ghép

GV ghi bảng: dê HS phát âm dê

GV hướng dẫn đánh vần dờ- ê- dê

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá d

dê dê

* Dạy đ (quy trình dạy tương tự d).

+ Lưu ý: chữ đ gồm d thêm 1 nét ngang(vị trí nét ngang, độ dài của nét ngang bằng 1 li).

- So sánh đ với d: - Giống:cùng có nét cong hở phải và nét móc ngược.

- Khác: đ có thêm nét ngang.

- Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoá.

d đ dê đò dê đò c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: da, dê, do đa, đê, đo da dê, đi bộ

*Giải thích từ:

+ da: Phần bên ngoài cơ thể của người, vật.

+ đa: Đưa vật thật(tranh vẽ cây đa).

+ đê: Phần mặt đê bằng phẳng lớn chắn

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

(11)

nước lũ...

+ đo: Làm động tỏc đo quyển vở, sỏch hoặc mặt bàn.

+ da dờ: Da của con dờ dựng may tỳi.

+ đi bộ: Là đi bằng 2 chõn.

GV chỉnh sửa.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.

-

         

- GV nhận xét

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

d dờ đ đũ

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng nào

mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đ ọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Một người đi đũ, hai người đi bộ.

- Đọc dũng chữ dưới bức tranh. - dỡ na đi đũ, bộ và mẹ đi bộ.

GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu:dỡ na đi đũ, bộ và mẹ đi bộ . HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới. - dỡ, đi, đũ, đi.

(12)

GV đọc lại

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

d đ dờ đũ

c. Luyện núi:(8- 10p) dế, cỏ cờ, bi ve, lỏ đa.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - HS trả lời

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - dế, cỏ cờ, bi ve, lỏ đa.

? Con bớờt những loại bi nào.

? Bi ve cú gỡ khỏc với những loại bi khỏc.

? Con cú hay chơi bi khụng? cachhs chơi như thế nào.

? Con đó nhỡn thấy con dế bao giờ chưa.

? Tiếng dế kờu cú hay khụng? con cú biết truyện kể về dế khụng.

? Cỏ cờ thường sống ở đõu? Cú màu gỡ.

? Con cú biết lỏ đa cắt làm đồ chơi gỡ khụng.

- bi ve.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- Trõu lỏ đa.

- Đại diện cỏc cặp trỡnh bày trước lớp.

- Cặp khỏc nhận xột, bổ sung.

- GV tuyên dơng HS luyện nói tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 15.

………

………

Soạn ngày: 25/9/2016

Giảng: Thứ tư ngày 28 thỏng 9 năm 2016 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIấU:

- Biết sử dụng cỏc từ bộ hơn, lớn hơn, bằng nhau và cỏc dấu= > <? để so sỏnh cỏc số trong phạm vi 5.

II. ĐỒ DÙNG:

(13)

- GV: Bảng phụ

- HS: VBT, Bảng con...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Điền dấu: 3 … 4 2… 1

- Nhận xét.

- 2 em lên bảng, - Lớp làm bảng con.

2. B i mà ớ i :

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) b. Làm bài tập(25- 30p)

Bài 1(6p): Làm cho bằng nhau(bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt).

- Theo dõi.

- Gióp HS nắm yªu cầu.

- Phần a) thi vẽ thêm hoa, phần b) thi gạch bớt, phần c) vẽ thêm hoặc gạch bớt.

- HS hai tổ lên thi nối tiếp.

- HS dưới lớp cổ vũ.

- HD HS l m v o và à ở, quan s¸t gióp đỡ HS yếu.

- HS ch÷a bµi Bài 2:(8p)Nối ô trống với số thích hợp

Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Nối ô trống với số thích hợp.

- HDHS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Làm bài, với 1 ô trống thi nối bằng bút có cùng màu.

* Kết quả đúng.

< 2 < 3 < 4

- Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Số 4 lớn hơn những số nào? - 4 lớn hơn 3, lớn hơn 2, lớn hơn 1.

Bài 3:(6p) Nối ô trống với số thích hợp -Tự nêu yêu cầu của bài - Nối ô trống với số thích hợp

(14)

- HD HS làm bài: GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử đại diện 4 em thi nối tiếp nối số ở vòng tròn với ô trống thích hợp.

- Số 5 lớn hơn những số nào?

IV. Củng cố- dặn dò(3- 5p)

- Chúng ta vừa ôn lại những kiến thức gì?

- Nhận xét tiết học- tuyên dương những HS học tốt.

- VN ôn lại bài- Chuẩn bị giờ sau: Số 6.

-HS thi nối tiếp.

* Kết quả đúng.

2> 3> 4> 5>

- 5 lớn hơn 1, lớn hơn 2, hơn 3, hơn 4.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

HỌC VẦN BÀI 15: T,TH

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc, viết được âm, chữ: t, th, tổ, thỏ.

- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.

II.ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc bài: d. dê, đ, đò. - Đọc SGK.

- Viết: d. dê, đ, đò. - Viết bảng con.

d dê đ đò

(15)

- Nhận xét.

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- Y/c HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gì? HS qsát tranh trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng tổ có âm nào đã học? - Âm ô

GV ghi bảng: t - HS phát âm t

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy t

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ t gồm một nét xiên phải, một nét móc ngược(dài) và một nét ngang.

- HS nghe

- So sánh t với đ. - Giống: cùng có nét móc ngược(dài) và nét ngang.

- Khác: t có thêm nét xiên, đ có nét cong hở phải.

HS ghép d vào thanh gài.

+ Phát âm và đánh vần tiếng.

GV phát âm và giải thích: t Khi phát âm đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có

tiếng thanh. HS phát âm.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có t muốn có tiếng tổ ta làm thế nào? Ghép thêm ô vào sau t.

HS ghép

GV ghi bảng: tổ HS phát âm tổ

GV hướng dẫn đánh vần tờ- ô- tổ

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá t

tổ tổ

* Dạy th(quy trình dạy tương tự t).

+ Lưu ý: chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h(t đứng trước h đứng sau).

- So sánh th với t: - Giống:đều có chữ t.

- Khác: th có thêm h.

- Phát âm: Đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

GV chỉnh sửa.

(16)

HS đọc toàn bài khoỏ.

t th tổ thỏ tổ thỏ c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng:

*Giải thớch một số từ:

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc - HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.

         

- GV nhận xét

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

t tổ th thỏ

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng nào

mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đ ọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Hai người đang thả cỏ.

- Đọc dũng chữ dưới bức tranh. - bố thả cỏ mố, bộ thả cỏ cờ.

GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: bố thả cỏ mố, bộ thả cỏ cờ. HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới. - thả, thả.

(17)

GV đọc lại

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

t th tổ thỏ

c. Luyện núi:(8- 10p) ổ, tổ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - HS trả lời - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) -ổ, tổ.

- GV nờu một số cõu hỏi gợi ý:

? Con gỡ cú ổ.

? Con gỡ cú tổ.

? Cỏc con vật cú ổ, tổ cũn người ta cú gỡ để ở.

? Em cú nờn phỏ ổ, tổ của cỏc con vật khụng.

- HS thảo luận theo cặp - HS trả lời theo suy nghĩ.

- Khụng, vỡ nếu phỏ ổ, tổ thỡ cỏc con vật sẽ khụng cú gỡ để ở.

- Đại diện cỏc cặp trỡnh bày trước lớp.

- Cặp khỏc nhận xột, bổ sung.

- GV tuyên dơng HS luyện nói tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài. Tỡm trong sỏch bỏo tiếng cú chứa õm mới học, xem trớc bài 16.

………

Soạn ngày: 26/9/2016

Giảng: Thứ năm ngày 29/9/2016

TOÁN SỐ 6

I. MỤC TIấU:

- Cú khỏi niệm ban đầu về số 6, biết vị trớ số 6 trong dóy số từ 1 đến 6.

-Đọc, viết số 6, đếm và so sỏnh cỏc số trong phạm vi 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6.

II. ĐỒ DÙNG:

(18)

- GV: Bộ đồ dùng Toán 1, số 6.

- HS: Bộ đồ dùng Toán 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Điền dấu: 3 …4 ; 5….4 ; 2 ....2 - Nhận xét.

- 3 em lên bảng , lớp làm bảng con.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p) - Nhắc lại tên bài.

b. Giới thiệu số 6 * Hoạt động

- Treo tranh HS đếm có mấy bạn đang chơi?

Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn?

- 5 h/ trßn, thªm 1h/trßn, tất cả l mà ấy h×nh trßn?

- 6 que tÝnh, 6 chấm trßn (t¬ng tù)

- 5 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 6 bạn.

- L 6 h×nh trßnà …

- Tự lấy c¸c nhãm cã 6 đồ vật.

Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 6 bạn, 6 h×nh trßn, 6 chấm trßn…

* Giới thiệu chữ số 6

- Số sáu được biểu diễn bằng chữ số 6.

- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 6.

- Nhận xét, chỉnh sửa.

- Theo dõi và đọc số 6.

6 6

- HS đọc, viết bảng con.

c. Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1;2;3;4;5;6.

- Số 6 là số liền sau của số nào?

- đếm từ 1 đến 6 và ngược lại.

- Số 5.

3. L m à bài tập (15- 17p)

B i 1à : (5p)Gọi HS nªu yªu cầu của b i.à - Nhắc lại yêu cầu của bài viết số 6..

- HDHS l m v o và à ở, quan s¸t gióp đỡ HS yếu. - L m b i.à à

6 6 6 6 6 6

B i 2à :(6p)Viết(theo mẫu)SGK- 27. - Tự nêu yêu cầu của bài.

-¤ thø nhÊt Cã mấy chÊm trßn ? ¤ thø 2 cã mấy ch©m trßn ? cả 2 « cã mấy chÊm trßn ?

- ¤ thø nhÊt cã 4 chÊm trßn, ô thø 2 cã 2 chÊm trßn, c¶ 2 « tất cả cã 6 chÊm trßn .

(19)

- Vậy 6 gồm mấy v mà ấy?

- Tiến hành tương tự với các hình còn lại.

- 6 gồm 4 và 2.

- 6 gồm 3 và 3 , 6 gồm 5 và 1

- Gọi HS chữa b i.à - Theo dõi, nhận xét bài bạn.

B i 3à :(6p) Gọi HS nªu yªu cầu của b i.à - Nhắc yc b i.à

- Gióp HS nắm yªu cầu. - đếm số ô trống rồi điền số ở dưới.

- HD HS l m v o và à ở, quan s¸t gióp đỡ HS yếu. - Làm bài , nhận xét chữa bài.

Ch ố t : Gọi HS đọc lại c¸c số xu«i v ngà ược. Số lớn nhất trong c¸c số em đã học l sà ố n o?à

- §ọc c¶ nhãm.

- Số 6.

IV. Củng cố- dặn dò(3- 5p)

- Thi đếm đồ vật cã số lượng bằng 6...

*GV: Trong dãy số từ 1 đến 6 số nào lớn nhất?

         Số nào bé nhất?

Số nào đứng trước số 6?

Số nào đứng liền sát số 6?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị giờ sau: Số 7.

-H§ c¸ nh©n

- số 6.

- số 1.

- số 1, 2, 3, 4, 5.

- số 5.

………

HỌC VẦN BÀI 16: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần; i, a, m, n, d, đ, t, th.

- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Cò đi lò dò.

II.ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng ôn; nội dung truyện cò đi lò dò.

- HS: SGK, vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc bài: ta, to,... tha, tho..., ti vi, thợ mỏ... - Đọc SGK.

(20)

- Viết: t, tổ, th, thỏ.

- Nhận xét.

- Viết bảng con.

t tổ th thỏ

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- Tuần qua chúng ta đã học những ân gì? - i, a, m, n, d, đ, t, th.

GV: ghi bảng - i, a, m, n, d, đ, t, th

GV gắn bảng ôn lên - HS ktra còn có thêm âm ô, ơ.

- HS đọc.

b. Ôn tập:(17- 20p)

*Ôn tập các chữ và âm vừa học: ô ơ i a n nô nơ ni na m mô mơ mi ma d ... ... ... ...

đ ... ... ... ...

t ... ... ... ...

th thô thơ thi tha - GV: chỉ bảng ôn để HS ghép đọc - HS đọc.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

+ Ghép chữ, âm thành tiếng.

GV: Cô lấy n ở cột dọc ghép với ô ở hàng ngang thì được tiếng gì?

- Tương tự như tiếng nô HS lần lượt ghép các tiếng còn lại; GV ghi bảng.

- được tiếng nô.

- HS đọc.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

+ Ghép tiếng với dấu thanh: - HS ghép tiếng thêm dấu thanh tạo tiếng mới.

\ / ? ~ . mơ mơ mờ .... .... ....

ta .... .... .... .... ....

* GV giải thích:

+ Mợ: Từ dùng để gọi mẹ ở một số vùng, còn dùng để gọi vợ của êm trai mẹ.

+ Tà: Vạt áo(tà áo).

+ Tá: Từ dùng để chỉ số lượng 12 đồ vật.

- HS lắng nghe.

HS ghép

(21)

HS đỏnh vần, đọc trơn.

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p) - GV ghi bảng: tổ cũ, lỏ mạ, thợ nề.

*Giải thớch một số từ:

+ Lỏ mạ: (GV đưa vật thật)

+ Thợ nề: Người làm cụng việc xõy nhà.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.

         

         

- GV nhận xét

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

tổ cũ lỏ mạ

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được ụn lại õm, chữ tiếng

nào mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ. 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đ ọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Gia đỡnh cũ.

- Đọc dũng chữ dưới bức tranh. - Cũ bố mũ cỏ, cũ mẹ tha cỏ về tổ.

(22)

GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: Cũ bố mũ cỏ, cũ mẹ tha cỏ về tổ.

HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới ụn.

GV đọc lại

- tha, cỏ, bố, mũ, mẹ.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

tổ cũ lỏ mạ

c. Kể chuyện:(8- 10p) Cũ đi lũ dũ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - HS trả lời - Cõu chuyện này lấy từ truyện"Anh ch ngà

nụng dõn và con cũ.

- HS nghe.

- GV kể.

+ Tranh 1: Anh nụng dõn đem cũ về nhà chạy chữa và nuụi nấng cũ.

+ Tranh 2: Cũ con trụng nhà, nú đi lũ dũ khắp nhà bắt ruồi, quết dọn nhà của.

+ Tranh 3: Cũ con bỗng thấy từng đàn cũ bay liệng vui vẻ. Nú nhớ lại những ngày thỏng cựng sống với bố mẹ và anh chị em.

+ Tranh 4: Mỗi khi cú dịp thỡ cũ lại cựng cả đàn kộo tới thăm anh nụng dõn.

- GV kể lần 2- Kết hợp chỉ tranh.

*í nghĩa truyện: Tỡnh cảm chõn thành đỏng quý của cũ và anh nụng dõn.

- HS nghe.

- HS kể theo nhúm.

- Đại diện cỏc nhúm kể trước lớp( mỗi HS kể một tranh).

- 1- 2 HS kể lại cả truyện.

- GV tuyên dơng HS kể tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc ụn lại âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

(23)

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài. Tỡm trong sỏch bỏo tiếng cú chứa õm vừa ụn, kể lại truyện cho người thõn nghe- xem trớc bài 17.

………

Soạn ngày: 27/9/2016

Giảng: Thứ 6 ngày 30 thỏng 9 năm 2016

TẬP VIẾT

TUẦN 3: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ TUẦN 4: MƠ, DO, TA, THƠ

I. MỤC TIấU:

- Viết được cỏc từ;  lễ, cọ, bờ, hổ; mơ, do, ta, thơ.

- Viết đỳng, đều đẹp cỏc từ.

- Rốn tớnh cẩn thận cho HS.

- Hs khuyết tât: Viết đợc các tiếng lễ, cọ, bờ, hổ; mơ, do, ta, thơ.

II.ĐỒ DÙNG:

- GV: chữ mẫu.

- HS: vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Viết: e, b, bộ.

- Nhận xột.

- Viết bảng con. 2 HS viết bảng lớp.

e b bộ

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tờn bài. - HS đọc tờn bài.

b. H ư ớng dẫn viết :(5- 10p)

*Giới thiệu chữ mẫu.

- GV viết bảng: - HS qsỏt, nhận xột chữ mẫu.

         

- Lễ gồm l cao 5 li, ờ cao 2 li, dấu ngó trờn ờ.

- Cọ gồm c và o cựng cao 2 li, dấu nặng dưới o.

(24)

         

         

         

- Bờ gồm b cao 5 li, ơ cao 2 li, dấu huyền trờn ơ.

- Hổ gồm h cao 5 li, ụ cao 2 li, dấu hỏi trờn ụ.

c. Viết bảng con:(5- 8p) - Hớng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xét

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

lễ cọ bờ hổ

d. Hướng dẫn viết vở(15- 20p)

- GV HD HS điểm đặt bỳt, đưa bỳt, điểm dừng bỳt, tay cầm bỳt, điểm tỡ tay giữ vở.

- GV qsỏt, giỳp đỡ HS yếu.

.

- Nhận xột, tuyờn dương HS viết chữ đỳng mẫu, đẹp. Nhắc nhở HS viết chưa đỳng mẫu.

- HS qsỏt lắng nghe.

- HS nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết bài vào vở.

lễ cọ bờ hổ

- HS lắng nghe.

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa viết được chữ, tiếng nào?

- HS trả lời.

- HS đọc lại bài vừa viết.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. H ư ớng dẫn viết (8- 10p)

- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy

trỡnh viết. - HS qsỏt.

+ mơ: gồm m và ơ đều cao 2 li.

mơ mơ mơ

+ do: gồm d cao 4 li, o cao 2 li nối liền nhau.

do do do

+ ta: gụm t cao 3 li, a cao 2 li.

ta ta ta

+ thơ: gồm t cao 3 li, h cao 5 li, ơ cao 2 li.

thơ thơ thơ

* H ư ớng dẫn viết bảng con

- GV nhắc lại quy trỡnh viết. - HS qsỏt

- Viết tay khụng.

(25)

- Viết bảng con.

- Gv qsỏt, sửa chữa cho HS.

* H ư ớng dẫn viết vào vở (15- 20p)

- GV HD HS điểm đặt bỳt, đưa bỳt, điểm dừng bỳt, khoảng cỏch giữa cỏc chữ, tay cầm bỳt, điểm tỡ tay giữ vở, khoảng cỏch giữa vở và mắt.

- GV qsỏt, giỳp đỡ HS yếu

- Nhận xột, tuyờn dương HS viết đỳng mẫu, chữ viết đẹp.

- HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết bài vào vở.

3.Củng cố dặn dò(3- 5p) ? Em vừa viết đợc chữ,tiếng, gì?

HS đọc lại nội dung bài viết.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà viết lại bài ra vở ụ li. chuẩn bị bài sau.

………

TNXH

Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

-Cỏc việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ mắt và tai.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết cỏch bảo vệ mắt và tai.

3. Thỏi độ

-Tự giỏc thựchành thường xuyờn cỏc hoạt động vệ sinh để giư mắt và tai sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Cỏc hỡnh trong bài 4 SGK

-Vở bài tập TN&XH bài 4.Một số tranh,ảnh về cỏc hoạt động liờn quan đến mắt và tai.

III. HOẠT ĐỘNGK DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động:

2.Bài mới:

-GVGiới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK

*Mục tiờu: HS nhận ra việc gỡ nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ mắt .

*Cỏch tiến hành:

Bước 1:

-GV hướng dẫn HS quan sỏt từng hỡnh ở trang 10

- Cả lớp hỏt bài:Rửa mặt như mốo

-HS hỏi và trả lời theo

(26)

SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .ví dụ:

-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:

+Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đó là đúng hay sai?chúng ta có nên học tập bạn đó không?

-GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời Bước 2:

-GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi hay lểntình bày trước lớp

* Kết luận:Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

*Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai

*Cách tiến hành:

Bước 1:

-Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.ví dụ:

-HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi:

. Hai bạn đang làm gì?

, Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?

Bước 2:

-GV cho HS xung phong trả lời

-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?

* Kết luận:

-Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.

3.Củng cố,dặn dò:

hướng dẫn của GV

-HS theo dõi

-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.

-HS trả lời -HS trả lời

-HS theo dõi

-HS trả lời

(27)

-GV hỏi lại nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học.

- Xem bài trước chuẩn bị cho bài học sau.

SINH HOẠT

ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG

&&&&

I/ MỤC TIÊU :

- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.

- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn đ ịnh tổ chức :

II/Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thông . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

Hoạt động 1 : Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng

GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.

+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.

- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.

- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng

+ Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Học sinh thực hiện trò chơi

- Hs lắng nghe thực hiện

(28)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đường ).

-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? - Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không.

Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai:

+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.

+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm.

- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.

* Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

Hoạt động 3 : Tổng kết :

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.

Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?

-Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. ) -Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).

IV/Củng cố :

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị .

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Học sinh thực hiện tham gia trò chơi

- Hs chia nhóm

- Hs thảo luận

- Hs trả lời

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Liên hệ thực tế

(29)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm

nơi đi bộ an toàn .

- Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an toàn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như