• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn: 19/ 1/ 2018 Ngày giảng:

Lớp 3A Thứ 3 ngày 23/ 1 - tiết 1 Lớp 3B Thứ 4 ngày 24/ 1 - tiết 6 Lớp 3C Thứ 2 ngày 22/ 1- tiết 8 Lớp 3Đ Thứ 5 ngày 25/ 1 - tiết 7

Mĩ thuật

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Bước đầu làm quèn với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).

2. Kĩ năng: - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp 3. Thái độ : - Yêu thích giờ tập nặn.

II. CHUẨN BỊ

Gv:

- Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật - nếu có).

- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới

- Các bài tập nặn (người hoặc con vật) của học sinh các năm trước.

Hs : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1.Bài cũ (5’) - Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu bài mới (1’) 2. Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tượng (20’)

- Gv hướng dẫn Hs quan sát ảnh, các pho tượng thật và tóm tắt:

+ Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.

+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) hoặc ở trong chùa. Tượng phật có thể nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng) vì người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem.

- Câu hỏi gợi ý sau:

+ Hãy kể tên các pho tượng.

+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng

+ Hs nêu

+Hs quansát và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3

(2)

anh hùng Liệt sĩ?

+ Kể tên chất liệu của mỗi pho tượng(đá,gỗ, thạch cao…)

- Gv bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh:

- Tượng rất phong phú về kiểu dáng:

+ Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu ,Ví dụ: Tượngphật bà Quan Âm…..

+Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật…..

+ Tượng cổ thường không có tên tác giả;

tượng mới có.

* Liên hệ thực tế: Kể tên một số pho tượng mà em biết?

Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá (5’) - Gv nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi các hs phát biểu ý kiến.- Nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố và dặn dò (4’)

- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài:

cách tìm hiểu về tượng.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Dặn dò

- Quan sát các pho tượng thường gặp - Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao (hoặc tượng bằng sứ) trang trí góc học tập.

- Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí.

-HS lắng nghe

- Có tượng trong tư thế ngồi (Phật trên toà sen), có tượng đứng, tượng chân dung.

- HS liên hệ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá