• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 32.

§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp tiêt 3)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Củng cố được các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

- Vận dụng thành thạo các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập về tính toán và chứng minh.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.

- Liên hệ thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.

2. Về năng lực:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình,... là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua vẽ đường tròn giao nhau, tiếp xúc nhau...HS sẽ có những ứng dụng trong thực tiễn thông qua tìm hiểu mạng internet... góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

- Khai thác các tình huống đường tròn giao nhau, tiếp xúc nhau...được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống... là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Nhân ái: Giúp đỡ, phối hợp với bạn trong thực hiện các nhiệm cụ học tập II. Thiết bị dạy học:

- Thiết bị dạy học: Thước, phấn màu, compa, máy tính cầm tay, bảng phụ.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu. (5’)

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 38 SGK,

(2)

đồng thời kiểm tra tinh thần tự học ở nhà của HS.

b) Nội dung: Làm bài tập 38 SGK/123 c) Sản phẩm: Lời giải bài 38 SGK/123

d) Tổ chức thực hiện: 01 HS lên bảng trình bày; kiểm tra vở của 3 HS, các HS khác theo dõi bài làm của bạn và đối chiếu bài làm c

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ:

- Làm bài tập 38 sgk/123 trên bảng phụ

- 3hs mang vở dể GV kiểm tra việc tự học tại nhà.

- Các HS khác theo dõi bài làm của bạn và đối chiếu bài làm của cá nhân.

* HS thực hiên nhiệm vụ:

1 HS lên bảng làm bài tập 38 sgk/13

* Sản phẩm học tập:

Lời giải bài 38 sgk/123

* Báo cáo: cá nhân

Kết luận nhận định: HS nhận xét bài làm của bạn. GV kết luận

Bài tập 38/sgk.tr123:

a) Tâm của các đường tròn có bán kính

1cmtiếp xúc ngoài với đường tròn

( ;3O cm) nằm trên đường tròn ( ; 4O cm) b) Tâm của các đường tròn có bán kính

1cm tiếp xúc trong với đường tròn

( ;3O cm) nằm trên đường tròn ( ; 2O cm)

2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức. (10’)

a) Mục tiêu: củng cố lại kiến thức cơ bản về các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung và các kiến thức liên quan

b) Nội dung: Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau , hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn...

c) Sản phẩm: Bảng phụ tổng hợp kiến thức của HS

d) Tổ chức thực hiện: Làm việc nhóm và cử đại diện lên trình bày.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

GV giao nhiệm vụ học tập.

Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai

I: Kiến thức cần nhớ: SGK/ 120,121 1/ Vị trí tương đối của hai đường tròn và

(3)

đường tròn?

Tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính? ( Kẻ bảng tổng hợp)

Khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn?

* HS thực hiên nhiệm vụ:

HS trao đổi thảo luận với bạn cùng nhóm và hoàn thiện bảng nhóm ở nhà

* Sản phẩm học tập:

Bảng nhóm tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong bài theo phân công của gv ở tiết học trước.

* Báo cáo: Đại diện các nhóm học tập treo bảng nhóm và thuyết trình

Kết luận nhận định: HS các nhóm

hệ thức liên hệ giữa , ,d R r Vị trí

tương đối của hai

đường tròn

Số điểm chung

Hệ thức giữa , , d R r ( ; )O R

đựng

( ; )O r 0 d R r  Ở ngoài

nhau 0 d R r  Tiếp xúc

ngoài 1 d R r 

Tiếp xúc

trong 1 d  R r

Cắt nhau 2 R r d   R r 2/Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

* Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó

+ Và m1m2 là các tiếp tuyến chung trong

+ Ta có d1d2 là các tiếp tuyến chung ngoài

m2 m1 O O'

d2 d1

O O'

(4)

O D B C H

A nhận xét chéo lẫn nhau. GV đánh giá

kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 3. Hoạt động 3: Luyện tập. (10’)

a) Mục tiêu: củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 39SGK,

b) Nội dung: Làm bài tập 39 SGK/123 c) Sản phẩm: Lời giải bài 39 SGK/123 d) Tổ chức thực hiện: làm việc cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ 1

Bài tập 37/sgk.tr12

* GV giao nhiệm vụ

- Vẽ hình và tóm tắt bài toán - Tìm phương án để chứng minh

AC BD ?

* HS thực hiên nhiệm vụ:

HS trao đổi thảo luận với bạn cùng bàn để làm bài tập

Hướng dẫn:

-Xét trường hợp C nằm giữa A D, ( nếu D nằm giữa A C, ta chứng minh tương tự )

*

;

; cmAC BD

maAC HA HC BD HB HD HA HB HC HD

   

  

-Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

II: Bài tập

1/ Bài 37/sgk.tr123:

Giả sử C nằm giữa A D,

Kẻ OH CD vậy OH AB

Theo định lí đường kính và dây, ta có : HA HB HC , HD

HA HC HB HD

Hay AC BD

(5)

* Sản phẩm học tập:

Lời giải bài 37 sgk/123

* Báo cáo: cá nhân

Kết luận nhận định: HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Nhiệm vụ 2

* GV giao nhiệm vụ:

Bài 36 (SGK – tr123)

- Vẽ hình vào phiếu học tập bằng thước, compa, thước đo góc. Tóm tắt bài

* HS thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm đôi phân tích lập luận tìm cách chứng minh

* Sản phẩm học tập:

phiếu học tập có lời giải bài 36 sgk/

123

*Phương án đánh giá:

Đối chiếu chéo kết quả trình bày trong phiếu học tập giữa các nhóm.

* Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo nếu có quan điểm khác nhau

2. Bài 36 (SGK – tr123)

Chứng minh:

a) Gọi O' là tâm của đường tròn đường kính OA ta có

' '

OO OA O AO'nằm giữa O A,

Suy ra hai đường tròn tiếp xúc trong tại A b) Ta có: O A O C' ' O AC' cân tại O'

 A 1 C1 (1)

+ Xét OADcoOA OD  OAD cân tại O

 A 1 D 1 (2)

Từ (1) và (2) C 1 D 1

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

' / /

O C OD

+ Trong OADcó:

O'là trung điểm của OAO C OD' / /

1 1 1

O' C D

O A

(6)

Kết luận nhận định: HS nhận xét bài làm của bạn. GV kết luận

Clà trung điểm của AD CA CD

 

4. Hoạt động 4: Vận dụng. (15’)

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 39SGK,

- HS chủ động làm các bài tập mở rộng, đố vui.... để củng cố kiến thức đã học và có thêm nhiều kiến thức ứng dụng thực tế.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

b) Nội dung: Làm bài tập 39 SGK/123.

GV giới tiệu bài tập 40SGK và phần “có thể em chưa biết” để mở rộng thêm kiến thức thực tế cho HS

c) Sản phẩm: Lời giải bài 39 SGK/123.

Đọc phần” CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” SGK/128 d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân. Thuyết trình...

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

GV giao nhiệm vụ học tập.

Thực hiện giải chi tiết bài tập 39 SGK/

123 trên phiếu học tập nhóm đôi:

*GV giao nhiệm vụ:

- Vẽ hình vào phiếu học tập bằng thước, compa, thước đo góc.

- Giải bài 39 vào phiếu học tập

*HS thực hiện nhiệm vụ:

- Cá nhân HS vẽ hình vào phiếu - Nhóm đôi lập luận cách chứng minh a/ BAC 900

b/ Tính số đo của gócOIO '

c/ Tính độ dài cạnh BC, biết

9 , ' 4 OA cm O A cm

1. Bài 39 (SGK – tr126)

Chứng minh:

a) Ta có:

IA IB IA IC

(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) IB IC

 

I là trung điểm của BC

AI BI CI BC

   2

I

C B

A O O'

(7)

*Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, cách cm tam giác vuông, tính chất đường phân giác, hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông….

*Phương án đánh giá:

- Đối chiếu chéo kết quả trình bày trong phiếu học tập giữa các nhóm.

*Sản phẩm:

- Phiếu học tập của nhóm có lời giải bài 39 SGK/126 hoàn thiện nhất được đưa lên màn chiếu.

*Báo cáo:

- Đại diện nhóm báo cáo nếu có quan điểm khác nhau

Kết luận nhận định: HS nhận xét bài làm của bạn. GV kết luận

Đọc phần” CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” SGK/128

+ Xét BACAI là đường trung

tuyến ứng với cạnh BC và AI BC

 2 (cmt)

BAC vuông tại A

BAC 90  0

b) Ta có: IO là phân giác của BIA ;

IO' là phân giác của CIA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

  1 

OIA BIA

 2 Và  1

AIO' CIA

 2

Ta có: OIO' OIA AIO'  

  1 1

OIO' BIA CIA

2 2

 

OIO' 12

BIA CIA

  1 0 0

OIO' 180 90

 2 

c) Ta có OIO' vuông tại I (câu b) có

IA OO '

IA2 OA O A. ' 4.9 36 = 9.4 = 36 IA 6cm

 

BC 2.IA 2.6 12cm

   

(8)

* Hướng dẫn tự học ở nhà.

a) Mục tiêu: Giải được các bài tập vận dụng lý thuyết về hai đường tròn cắt nhau, tiếp tuyến chung của hai dường tròn để làm bài tập.

b) Nội dung: Bài tập 40,42,43 SGK/128.

-Chuẩn bị nội dung ôn tập chương II( Tóm tắt kiến thức chương II lên bảng nhóm.

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài 40,42,43 SGK/128 và - Bảng nhóm tóm tắt kiến thức chương II.

d) Hình thức tổ chức: Cá nhân tự học, học nhóm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của hai đường thẳng, tính chất

B. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được duy nhất một đường tròn qua ba điểm đó. Tâm đối xứng của đường tròn là tâm của đường tròn đó. Đường thẳng vuông góc với AC

Phương pháp giải: Gọi khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng là d; bán kính là R ta so sánh d với R rồi dựa vào kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng

Bài 7: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB. a) Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của BC. b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ

- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. - Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là

Vì các tia Ox, Oy cố định nên muốn chứng minh tiếp tuyến chung tại A luôn đi qua một điểm cố định, ta chứng minh tia này cắt một trong hai tia Ox, Oy tại một điểm

Cho đường thẳng xy, một điểm A và đường tròn (O) nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn. Cho tam giác ABC, hai đường cao BD,