• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 34. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức :

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của hai đường thẳng, tính chất của tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau, vị trí tương đối của hai đường tròn , ...

- Biết làm các bài tập về tính toán chứng minh. Biết phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.

2. Về năng lực:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang kí hiệu hình học để thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua lập luận chứng minh góp phần hình thành, phát triển năng lực tư duy và suy luận.

- Giúp học sinh biến đổi trong tính toán để làm các bài tập tính toán là cơ hội để hình thành năng lực tính toán.

- Sử dụng các phương pháp phân tích sơ đồ ngược vào việc chứng minh...là cơ hội để hình thành năng lực phân tích và xử lí tình huống bài toán.

3. Về phẩm chất:

- Tự tin, tự lập: Tập trung chú ý lắng nghe; đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: bảng phụ, bảng nhóm.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Tiếp tục hệ thống hoá lại các đơn vị kiến thức trong chương một cách logic.

b) Nội dung: Củng cố các kiến thức về đường tròn, các tính chất có liên quan c) Sản phẩm: HS chứng minh được định lí: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Điền khuyết thiếu trong bài tập 2, đúng sai bài tập 3.

(2)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

*GV giao nhiệm vụ:

Hoàn thành bài tập 1, 2 trên bảng phụ.

*HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: cá nhân

- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

* Báo cáo: cá nhân

*KL và nhận định của GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 1. Cho xAy khác góc bẹt. Đường tròn

O R;

tiếp xúc với hai cạnh AxAy lần lượt tại B C, . Hãy điền vào chỗ (...) để có khẳng định đúng.

a) Tam giác ABO là tam giác ...

b) Tam giác ABC là tam giác ...

c) Đường thẳng AO là ... của đoạn BC d) AO là tia phân giác của góc ...

Bài 2. Các câu sau đúng hay sai.

a) Qua ba điểm bất kì bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.

b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.

c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

e) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (22 phút)

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: - Làm bài tập 1.

- Làm bài tập 42 SGK

c) Sản phẩm: - Lời giải bài tập 1, bài 42/sgk.

- Hs giải được các bài toán về đường tròn.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ:

+ Làm bài tập 1

+ Thiết bị học liệu: bảng phụ

* Hướng dẫn, hỗ trợ:

II. Bài tập Bài tập 3:

Cho đường tròn

O; 20cm

cắt

(3)

GV hướng dẫn HS vẽ hình. Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và kết luận.

GV: Hướng dẫn học sinh tính OO '

GV: Sử dụng định lí pitago để tính OI,O 'I GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.

GV: Hướng dẫn câu b

Hỏi: Để chứng minh E; B; F thẳng hàng ta làm như thế nào?.

Hướng dẫn: chứng minh AB BE

AB BF sử dụng góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. .

GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện

Hỏi: Diện tích tam giác được tính như thế nào?

* HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe hướng dẫn của GV - HS làm vào vở

* Báo cáo sảm phẩm: Cá nhân

* KL và nhận định của GV

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

* GV giao nhiệm vụ:

+ Làm bài tập 42 SGK + Thiết bị học liệu: bảng phụ

* Hướng dẫn, hỗ trợ:

đường tròn

O ';15cm

tại AB; O và O ' nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính

AO 'F, biết AB 24 cm . a) Tính độ dàiOO '.

b) Chứng minh E,B,F thẳng hàng

Bài giải

a) 25cm

b) Xét

O;20cm

ABE là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên

0

ABE 90 ABBE

Xét

O ';15cm

ABF là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên

0

ABF 90 ABBF

Suy ra BE; BF trung nhau hay E, B, F thẳng hàng

Bài tập 42/128 SGK Chứng minh:

(4)

GV hướng dẫn HS vẽ hình. Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và kết luận.

GT

Cho

 

O

 

O' tiếp xúc ngoài tại A.

BC là tiếp tuyến chung ngoài.

MA là tiếp tuyến chung trong.

KL

a/ AEMF là hình chữ nhật.

b/ME MO MF MO. . '.

c/ OO ' là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính BC.

c/ BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO '.

GV: Em hãy nêu cách chứng minh tứ giác

AEMF là hình chữ nhật.

Hướng dẫn: MEA OMO' MFA 90 0. GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.

GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện

Hỏi: Hãy nêu cách chứng minh:

. . '

ME MO MF MO ?

Hướng dẫn: Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông MAOMAO'

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. .

GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện

Hỏi: Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu và có đi qua điểm A hay không?

Hỏi: Tại sao OO ' là tiếp tuyến của đường tròn tâm M?

Hỏi: Đường tròn đường kính OO ' ở đâu?

Hướng dẫn: Gọi I là trung điểm của OO ' Chứng minh M I BCMI

 

M I BCMI

'

OO2

MI BCOB

MI là đường MI / /BO

M

I A

O O'

E F B

C

a/ Có MO là tia phân giác của BMA

(t/c tt)

'

MO là tia phân giác của CMA (t/c tt) Mà BMACMA là hai góc kề bù nên MOMO'

OMO ' 90 0.

Mặt khác: MB MC (t/c tt);

OA OB R nên MO là đường trung trực của AB MEA900

Chứng minh tương tự: MFA900

Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).

b/ -Ta có :MAO vuông tại A

AE MO nên MA2 ME MO.

Tương tự: MAO' vuông tại A

AFMO' nên

MA2 MF MO. '

Suy ra: ME MO MF MO. . ' ( đpcm).

c/ Vì MA MC MB nên đường tròn

 

M đường kính BC đi qua A

OO 'MA tại A nên OO ' là tiếp tuyến của đường tròn

 

M .

d/ Gọi I là trung điểm OO ' MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của OMO' nên '

OO2 MI

M I .

(5)

trung tuyến

của OMO' MI là đường trung bình của

'

IO IO hình thang OBCO'

* HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe hướng dẫn của GV

- 4 HS lên bảng thực hiện lần lượt các ý.

- HS làm vào vở

* Báo cáo sảm phẩm: Cá nhân

* KL và nhận định của GV

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

- Hình thang OBCO'MI là đường trung bình (vì MB MCIO IO '

MI/ /OBBC OB

BCIM BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO '.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Làm bài tập 86 SBT

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ:

+ Làm bài tập 42 SGK + Thiết bị học liệu: bảng phụ

* Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV hướng dẫn HS vẽ hình.Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và kết luận.

GT

 O , đường kính AB

C nằm giữa AO

 O' , đường kính CB

HA HC

DE AB (tại H)

DB cắt  O' tại K.

KL a)  O và  O' có vị trí tương đối như thế nào ?

b) tứ giác ADCE là hình gì ? c) E C K, , thẳng hàng.

Bài 86/SBT

a)  O và  O' tiếp xúc trong Vì OO 'OB O B R '  O r O'

b) ABDEHD HEHA HC

DEAC

 Tứ giác ADCE là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.

(6)

d) HK là tiếp tuyến của  O' .

GV yêu cầu HS nêu nhanh chứng minh a, b.

c) GV : Làm thế nào để chứng minh

, ,

E C Kthẳng hàng.

d) GV gợi ý cho HS : đã có K O' cần chứng minh HK KO'

Chứng minh HK HE

HKC· =HEC· .

Chứng minh O KC' cân

CKO· ¢=KCO¢=HCE·

HEC· +HCE· = 900

HKC· +CKO¢· = 900. hay HK KO'

* HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe hướng dẫn của GV

- 4 HS lên bảng thực hiện lần lượt các ý.

- HS làm vào vở

* Báo cáo sảm phẩm: Cá nhân

*KL và nhận định của GV

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

c) Có ADB vuông tại DCKB vuông tại K (định lí về tam giác vuông)

AD CK// (cùng DB)

AD EC// (cạnh đối hình thoi)

E C K, , thẳng hàng theo tiên đề ơclít.

* Hướng dẫn tự học ở nhà: (3’)

- Nắm vững các kiến thức trong chương.

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm các bài tập 87, 88 tr141, 142 SBT.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được duy nhất một đường tròn qua ba điểm đó. Tâm đối xứng của đường tròn là tâm của đường tròn đó. Đường thẳng vuông góc với AC

Phương pháp giải: Gọi khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng là d; bán kính là R ta so sánh d với R rồi dựa vào kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng

- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. - Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là

Do đó OI là tia phân giác của BID (tính chất đường phân giác).. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao

Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào ? Lời giải:.. Vì đường tròn tâm I bán kính 5cm tiếp xúc với đường

Vì các tia Ox, Oy cố định nên muốn chứng minh tiếp tuyến chung tại A luôn đi qua một điểm cố định, ta chứng minh tia này cắt một trong hai tia Ox, Oy tại một điểm

Cho đường thẳng xy, một điểm A và đường tròn (O) nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn. Cho tam giác ABC, hai đường cao BD,

Phát biểu diễn đạt đúng nội dung tiên đề Euclid là phát biểu b và phát biểu d. Vẽ tia By, trên tia By lấy điểm M.. Mà MN và NP cùng song song với xx’ nên MN vag MP