• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ

1.Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức?

2.Làm tính nhân: (a + b)(a + b)?

Trả lời1.

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn

thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau

2. Làm tính nhân: (a + b)(a + b).

Ta có:

2 2

2 2

a + b)(a + b)= a + ab + ba + b

= a +2ab + b

(

(3)

( a + b )

2

1. Bình phương của một tổng

Tính nhanh:

51

2

(4)

= (a +b)(a + b)

= a

2

+ 2ab + b

2

( a + b ) 2 = ???

1. Bình phương của một tổng

(5)

2 2

S= a + ab + ab + b

2 2

a + 2ab + b

hằng đẳng thức a2 ab

ab b2 a

a a

a b b

b Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta có:

2 2 2

(A + B) = A + 2AB + B (1)

? 2 Phát biểu hằng đẳng thức (1) thành lời

(6)

Áp dụng a, Tính

b, Viết biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng

c, Tính nhanh (a +1)2

x + 4x + 4

2

2 2

51 ;301

Bài làm

2 2 2

2

a,(a +1) = a + 2.a.1+1

= a + 2a +1

b, x + 4x + 42

= x

2

+ 2.x.2 + 2

2

= (x + 2)2

2 2

c,51 = (50 +1)

2 2

= 50 + 2.50.1+1

= 2601

2 2

2 2

301 = (300 +1)

= 300 + 2.300.1+1

= 90601

(7)

2. Bình phương của một hiệu

? 3 Tính

a + (- b)

( với a,b là các số tùy ý).

2

Giải

Áp dụng hằng đẳng thức số (1). Ta có

a + (- b)

2 2 2

2 2

= a + 2.a.(- b) + ( - b)

= a -2ab + b

2 2 2

(a -b) = a -2ab + b

Với hai biểu thức tùy ý Avà B ta có:

2 2 2

(A -B) = A -2AB+ B (2)

? 4 Phát biểu hằng đẳng thức (2) thành lời.

(8)

Áp dụng

a, Tính b, Tính c, Tính nhanh

1 2

(x - ) 2

(2x-3y) .2

99

2

Bài làm

Áp dụng hằng đẳng thức số (2) ta có:

1 2

a, (x - ) = 2

x

2- 2.x. 1

2

1 2

+ ( )

2 1 2

= x - x + 4

2 2 2

2 2

b,(2x -3y) = (2x) - 2.2x.3y + (3y)

= 4x -12xy +9y

2 2

c,99 = (100-1) =100 - 2.100.1+1 = 9801

2 2

(9)

3. Hiệu hai bình phương

? 5 Thực hiện phép tính (a + b)(a – b) ( với a,b là các số tùy ý).

Trả lời:

(a +b)(a –b) = 2 2

2 2

a -ab + ab - b

= a - b

2 2

a - b (a + b)(a - b)

 

Với hai biểu thức tùy ý Avà B ta có:

2 2

A - B  (A +B)(A - B) (3)

? 5 Phát biểu hằng đẳng thức (2) thành lời.

(10)

Áp dụng

a, Tính (x + 1)(x – 1) b, Tính (x – 2y)(x + 2y) c, Tính nhanh: 56.64

Bài làm

Áp dụng hằng đẳng thức số (3) ta có:

a,

(x +1) x -1 = x -1  

2 2

x - 1

2

b, (x – 2y)(x + 2y)

= x - 2y

2

 

2

= x - 4y

2 2

c, 56.64 = (60 – 4)(60 + 4)

2 2

= 60 - 4

= 3600-16 = 3584

(11)

Củng cố ?7 Ai đúng ? Ai sai?

Đức viết: x -10x + 25= (x -5)2 2 Thọ viết:

2 2 2 2 2

x -10x + 25= 25-10x + x = 5 - 2.5.x + x = (5- x)

2 2

x -10x + 25= (5- x)

Hương nhận xét : Thọ viết sai, Đức viết đúng.

Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp! Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào?

Ý kiến bạn Hương chưa chính xác.

Cả hai bạn Đức và Thọ đều viết đúng.

Kết luận: Với A,B là hai biểu thức tùy ý ta có:

2 2

(A - B) = (B- A)

Trả lời. Áp dụng hằng đẳng thức số (2) ta thấy:

2 2 2 2

x -10x + 25= x - 2.x.5+5 = (x -5)

(12)

Bài 16 trang 11 SGK Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu

a) x + 2x +12 b)9x +y + 6xy2 2

2 2

c) 25a + 4b - 20ab d) x - x +2 1 Bài làm 4

Nhóm 1: Làm bài 16a,c Nhóm 2: Làm bài 16b,d

c, Áp dụng hằng đẳng thức số (2):

2 2 2 2

2

25a + 4b - 20ab = (5a) - 2.5a.2b +(2b)

= (5a - 2b)

2 2 2

2

x + 2x +1= x + 2.x.1+1

= (x +1)

a, Áp dụng hằng đẳng thức số (1) ta có:

(13)

Bài 16 trang 11 SGK: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu

a) x + 2x +12 b)9x +y + 6xy2 2

2 2

c) 25a + 4b - 20ab d) x - x +2 1 Bài làm 4

b, Áp dụng hằng đẳng thức số (1) ta có:

2 2 2 2

2

9x + y + 6xy = (3x) + 2.3x.y + y

= (3x + y)

d, Áp dụng hằng đẳng thức số (2):

2 2 2

2

1 1 1

x - x + = x - 2.x. + ( )

4 2 2

= (x - )1 2

(14)

Củng cố

Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta có:

2 2 2

(A + B) = A + 2AB+ B (1)

2 2 2

(A -B) = A -2AB+ B (2)

2 2

A - B  (A +B)(A - B) (3) Chú ý: (A - B) = (B- A)2 2

Hướng dẫn học ở nhà

1. Học thuộc các hằng đẳng thức đã học.

2. Làm bài tập: 17,18,19 trang 11,12 SGK.

(15)

Chào tạm biệt quý thầy cô

Chúc quý thầy cô sức khoẻ

Chúc các em học giỏi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh