• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : Tiết: 61 Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các kiến thức trọng tâm trong chương III và chương IV.

2. Về kĩ năng

- Học sinh biết lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu.Biết tính giá trị của một biểu thức tại các giá trị cho trước của biến.

- Rèn cho học sinh kĩ năng thu gọn đơn thức , cộng trừ các đơn thức đồng dạng , cộng trừ các đa thức, đa thức một biến.Tìm nghiệm của đa thức một biến.

3.Tư duy:

- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Phát triển trí tưởng tượng không gian.

- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.

4. Về thái độ

- HS có ý thức ôn tập . 5. Các năng lực cần đạt - NL giải quyết vấn đề - NL tính toán

- NL tư duy toán học - NL hợp tác

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng CNTT và truyền thông.

- NL sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị

GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu.

HS : SGK, trả lời các câu hỏi ôn tập.

III.Phương pháp

- Vấn đáp, giảng giải, Luyện tập, IV. Tiến trình dạy học - giáo dục 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp khi ôn ).

3. Bài mới 39’

Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê

(2)

- Mục đích: Hệ thống kiến thức phần thống kê.

- Thời gian: 12 phút.

- Phương pháp: Vấn đáp, hệ thống hoá, khái quát hoá.

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV đặt các câu hỏi, HS trả lời 1. Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó , em phải làm gì và trình bày kết quả như thế nào ? Số liệu thống kế gọi là gì? Tần số của một giá trị là gì?

2. Làm thế nào tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Nêu rõ các bước tính? ý nghĩa của số trung bình cộng?

3. Mốt của dấu hiệu là gì?

4. Trên thực tế, người ta dùng biểu đồ để làm gì?

A. Ôn tập lí thuyết

1. Thu thập số liệu thống kê, tần số

2. Bảng « tần số » các giá trị của dấu hiệu 3. Biểu đồ

4. Số trung bình cộng

Hoạt động 2: Bài tập.

- Mục đích: GV giúp HS làm bài tập.

- Thời gian: 27 phút.

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành.

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV đưa bài tập ra màn hình, yêu cầu HS cả lớp cùng làm.

1 HS lên bảng lập bảng tần số, tiếp 1 HS khác tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

HS dưới lớp cùng làm, sau đó nhận xét.

GV đưa đáp án ra màn hình.

B. Bài tập 1.Thống kê

Bài 1: điểm kiểm tra môn toán của học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:

5 4 9 6 8 9 10

9 6 6 9 8 4 5

1.Dấu hiệu ở đây là gì? từ đó lập bảng “tần số”

2.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu giải

1.Dấu hiệu : Điểm kiểm tra môn toán của học sinh tổ 1 lớp 7A

* Bảng tần số

(3)

GV yêu cầu HS làm tiếp bài 2.

1 HS lên bảng làm, dưới lớp cùng làm.

HS nhận xét bài trên bảng.

Điểm kiểm tra (x)

4 5 6 8 9 10

tần số(n)

2 2 3 2 4 1 N=14

2.Số trung bình cộng

4 7 98

X

Bài 2:

Thời gian giải một bài tập của 45 học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng “ tần số” sau:

Thời gian (x)

5 7 8 9 10 13

Tần số(n)

4 8 12 11 7 3 N=

45 a) Dấu hiệu ở đây là gì? tìm số trung bình cộng của dấu hiệu

b) mốt của dấu hiệu?

Giải

a) Dấu hiệu : thời gian giải một bài tập của 45 học sinh trong lớp 7A.

5.4 7.8 8.12 9.11 10.7 13.3 45

380 8, 44 45

X

b) Mo =8 4. Củng cố: (3 phút)

? Tần số của một giá trị là gì? có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.

? Để tính số X ta làm như thế nào.

? Mốt của dấu hiệu là gì

? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.

GV: Chốt lại.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2phút)

(4)

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà.

- Ôn lại lí thyết và các dạng bài tập trong tiết ôn tập.

- Ôn các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

- BTVN: 58, 59 (SGK tr 49)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau.

- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp. chuẩn bị kiến thức đơn thức, đa thức.

- Chuẩn bị Bài tập khó, SGK, SGV.

V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được

-Lập bảng số liệu ban đầu -Tìm các giá trị khác nhau -Tìm tần số của mỗi giá trị.. Th u t hậ p s ố l iệu th ốn g

Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là … tần số của giá trị đó (n)....

 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là M O. Có những dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.. a) Lập bảng “tần số” nêu rõ dấu hiệu

- Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.. - Học sinh được

Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng làm "đại diện" cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để

Thu thập số liệu thống kê Lập bảng số liệu ban đầu Tìm các giá trị khác nhau Tìm tần số của mỗi giá