• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 29/02/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021

TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM

Bài 22A: CON YÊU MẸ I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và bước đầu biết rút ra bài học từ câu chuyện.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng d / gi và từ có vần ai / ay / ây. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói được một số việc làm thể hiện lòng biết ơn cha mẹ.

- Giáo dục HS biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

* Nói với bạn về cha mẹ hoặc người nuôi nấng mình.

Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bức tranh minh họa và giới thiệu bài đọc: Bầy thỏ biết ơn mẹ là một câu chuyện về mẹ con nhà thỏ.

- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi

- Cặp: Quan sát, nêu nội dung 3 bức tranh và nói với bạn về cha mẹ hoặc người nuôi nấng em đã yêu thương và quan tâm em như thế nào.

VD: Mẹ tớ rất hiền, mẹ thường nấu cho tớ những món ăn ngon; Bố tớ rất bận nhưng mỗi ngày bố đều đưa đón tớ đi học…

- Cả lớp: 1 – 2 HS nói trước lớp.

- Lắng nghe

(2)

đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Bầy thỏ biết ơn mẹ và tìm từ khó đọc

- Ghi từ khó (làm việc, sáng nay,…) - Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng

- Hướng dẫn đọc đoạn

+ Bài văn được chia làm mấy đoạn?

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn

- Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- GV nêu yêu cầu b: Vì sao bầy thỏ con rất thương mẹ?

- GV chốt câu trả lời đúng: Thỏ mẹ có 7 đứa con. Bầy thỏ con rất thương mẹ vì thỏ mẹ phải làm việc suốt cả ngày để nuôi các con.

- GV nêu yêu cầu c: Theo em, thỏ mẹ sẽ nói gì khi nhận món quà của các con?

+ Cho HS hoạt động theo nhóm.

+ GV nhận xét.

- Giáo dục học sinh yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3. Viết

a. Chép đoạn 1 trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ.

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 1 trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 )

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh )

- 2 – 3 HS đọc và ngắt hơi đúng câu trong SHS. Cả lớp đọc đồng thanh và ngắt hơi câu trên.

- 3 đoạn

- Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp các đoạn đến hết bài.

- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các đoạn giữa các nhóm. Mỗi nhóm cử 1 HS đọc một đoạn.

- Nghe GV nhận xét các nhóm đọc.

- Từng HS đọc thầm đoạn 1, xem lại tranh minh hoạ và tự trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Từng em nêu ý kiến của mình. Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Lắng nghe

(3)

- Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ? + Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi:

Thỏ mẹ suốt cả ngày đào củ / kiếm lá / để nuôi / bảy chú thỏ con.

Bầy thỏ con / thương mẹ lắm. / Chúng bàn nhau / làm điều gì đó / cho mẹ vui.

- Nhận xét bài viết của một số bạn

b. Chọn d, gi cho ô trống trên mỗi thẻ từ.

*Tổ chức trò chơi : Thu hoạch cà rốt để viết đúng d / gi.

- GV nói về mục đích chơi và hướng dẫn cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng d, gi. Cách chơi: lớp chia thành 4 – 6 đội (nhóm). Các nhóm nhận bộ thẻ để điền d / gi vào chỗ trống trong thẻ. Khi có hiệu lệnh mới được cầm bút điền d / gi vào thẻ. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng nhiều thẻ là đội thắng cuộc.

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng - Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương.

- Yêu cầu HS ghi 3 từ ngữ viết đúng vào VBT

TIẾT 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

- Nêu chủ đề: Nêu nhận xét của em về bầy thỏ.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc cả đoạn.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu;

tư thế ngồi viết….) - Thỏ, Bầy, Chúng.

- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào vở theo hướng dẫn.

- HS soát lại lỗi chính tả.

- Chơi trò Thu hoạch cà rốt để viết đúng d / gi.

- Lắng nghe.

- Tham gia trò chơi.

- Nghe GV nhận xét từng nhóm. Nhìn GV gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng.

- Bình chọn đội thắng

- HS viết lại các từ đúng vào vở (chọn 3 từ).

(4)

- Cho HS luyện nói

- Nhận xét – tuyên dương

- Cho HS làm bài tập 3 trong VBT + Viết câu ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22B Tập làm đầu bếp.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Lắng nghe

- Từng cặp HS nói ý kiến riêng của mình.

VD: Việc làm của bầy thỏ con cho thấy chúng rất yêu mẹ, biết quan tâm đến mẹ, biết làm cho mẹ vui; Việc làm của bầy thỏ con cho thấy chúng là những đứa con ngoan, những đứa con đáng yêu.

- 2 – 3 HS nói nhận xét của mình trước lớp.

- HS làm trong VBT

- Lắng nghe.

___________________________________________

ĐẠO ĐỨC

Bài 20: KHÔNG NÓI DỐI

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh sẽ:

- Nêu được một số biểu hiện của việc nói dối

- Biết được vì sao không nên nói dối và lợi ích của việc nói thật - Chủ động rèn luyện thói quen nói thật

- Đồng tình với những thái độ, hành vi thật thà, không đồng tình với những thái độ hành vi không thật thà

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, SGV, vở bài tập đạo đức lớp 1 - Tranh ảnh, Truyện" Cậu bé chăn cừu"

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.khởi động:

- Gv kể cho hs nghe câu truyện " Cậu bé chăn cừu"

- Gv hỏi:

+ Cạu bé chăn cừu đã nói dối điều gì?

+ Vì nói dối cậu bé chăn cừu đã nhận hậu quả gì?

- Gv nhận xét, tuyên dương

KL: Nói dối là tính xấu mà chúng ta cần tránh. Cậu bé chăn cừu vì nói dối qua nhiều mà đã đánh mất niềm tin của mọi người và phải chịu hậu quả cho những nỗi lầm của mình

2.khám phá:

Khám phá vì sao không nên nói dối - Gv chiếu 5 tranh ở mục khám phá

- Gv kể câu truyện " Cất cánh" theo từng bức tranh

Tranh 1: Trên ngọn núi cao, sát bờ biển có gia đình đại bàng dũng mãnh sinh sống.

Tranh 2: Muốn các con giỏi giang, đại bàng mẹ căn dặn:

Các con hãy chăm chỉ luyện tập!

Tranh 3: Trên biển đại bàng đen siêng năng tập bay còn đại bàng nâu nằm ngủ

Tranh 4: Sắp đến ngày phải bay qua biển, đại bàng mẹ hỏi:

Các con tập luyện tốt chưa? Nâu và đen đáp: Tốt rồi ạ!

Tranh 5: Ngày bay qua biển đã đến đại bàng mẹ hô vang:

Cất cánh nào các con! Đại bàng đen bay sát theo mẹ, đại bàng nâu run rẩy rồi rơi xuống biển sâu.

- Gv mời hs tóm tắt lại câu truyện theo từng bức tranh - Nhận xét

- Gv đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung truyện + Đại bàng nâu đã nói dối mẹ điều gì?

+ Vì nói dối đại bàng nâu đã nhận hậu quả như thế nào?

+ Theo em vì sao chúng ta không nên nói dối?

- Gv gọi hs trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Vì nói dối mẹ nên đại bàng nâu đã bị rơi xuống biển.

Nói dối không những có hại cho bản thân mà còn bị mọi người xa lánh, không tin tưởng

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn cách làm đúng - Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Cho hs thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi: Quan sát tranh và lựa chọn cách nào? Vì sao?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút - Gọi hs lên trình bày

- Cả lớp lắng nghe - Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh - Hs lắng nghe

- Hs tóm tắt lại câu truyện - Nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm 4 - Hs trình bày: 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời

(6)

- Nhận xét, tuyên dương KL:

+ Chọn: Cách làm 2: Bạn làm đúng theo lời mẹ và nói thật;

Cách làm 3: Bạn nói thật

+ Không chọn: Cách làm 1: Bạn vẫn đang chơi mà nói dối mẹ, không ôn bài

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút - Gv nêu yêu cầu: Đã có khi nào em nói dối chưa? Khi đó em cảm thấy như thế nào?

- Mời hs lên chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi những câu trả lời trung thực 4. Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Gv chiếu tranh mục vận dụng

- Mời hs nêu tình huống: Cô giáo yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập, bạn gái để quên bút chì, bạn sẽ nói gì với cô giáo?

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để đưa ra câu trả lời - Mời hs chia sẻ trước lớp

- Gv đưa ra những lời nói khác nhau như

+ Tớ sợ cô phê bình, cậu cho tớ mượn một cái bút chì nhé + Thưa cô! Con xin lỗi, con để quên bút chì ạ!

+ Thưa cô! Mẹ con không để bút chì vào cho con ạ!

- Gv hỏi hs con lựa chọn cách nào và giải thích vì sao?

KL: Nói thật giúp ta tự tin và được mọi người yêu quý, tin tưởng giúp đỡ, nhất là nói thật trong học tập giúp ta ngày càng học giỏi tiến bộ hơn.

Hoạt động 2: Em cùng các bạn nói lời chân thật - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi

- Gv yêu cầu hs tự tưởng tượng ra các tình huống sau đó lên đóng vai nói lời chân thật

- Nhận xét, tuyên dương KL: Em luôn nói lời chân thật

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng - Gv đọc thông điệp

Miệng xinh lời nói thật thà Thầy yêu, bạn mến, mẹ cha vui lòng - Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu - Dặn hs về nhà ôn lại bài học và thực hiện nói lời chân thật với thầy cô, cha mẹ, bạn bè...để được mọi người yêu quý và tin tưởng

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Hs lên chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Hs quan sát

- Hs thảo luận trong nhóm - Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm bàn - Hs lên đóng vai

- Nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô

- Hs lắng nghe

(7)

Ngày soạn: 20/02/2021

Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021 TOÁN

CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm người.

- Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến 100.

- Phát triển các năng lực toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh khởi động.

- Bảng các số từ 1 đến 100.

- Các phiếu in bảng các số từ 1 đến 100 như bài 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đếm tiếp”. GV nêu một số bất kì, nhóm HS đếm tiếp đến 100 thì GV có hiệu lệnh dùng lại.

- GV nhận xét tuyên dương.

- GV giới thiệu bài học.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Hình thành số 100

- GV gắn băng giấy lên bảng ( đã che số 100).

81 8 83

84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - GV yêu cấu HS đếm theo các số trên băng giấy.

- GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống rồi chỉ vào số 100.

- GV giới thiệu số 100. Giới thiệu 100 đọc là 100.

- GV giới thiệu cách viết số 100.

- GV yêu cầu HS gài thẻ số 100.

- HS chơi trò chơi.

- HS quan sát

- HS đếm tiếp đến số 100.

- HS quan sát.

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS gài bảng số 100.

- HS đọc nối tiếp.

(8)

- GV nhận xét cho HS đọc lại.

C. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: Bảng các số từ 1 đến 100.

- GV treo bảng các số từ 1 đến 100 ở bài 1.

Phát phiếu cho HS yêu cầu HS đọc và điền các số còn thiếu ở ?.

1 ? 3 4 ? ? 7 8 ? 10

? 12 1

?

15 16 ? 18 19 ? 21 22 ? 24 25 26 27 ? 29 30 31 ? 33 34 35 36 37 38 ? 40

? 42 43 44 45 46 47 48 49 ?

? 52 53 54 55 56 57 58 59 ? 61 ? 63 64 65 66 67 68 ? 70 71 72 ? 74 75 76 77 ? 79 80

? 82 83 ? 85 86 ? 88 89 ?

91 ? 93 94 ? ? 97 98 ? 100

- GV chữa bài và giới thiệu: Đây là Bảng các số từ 1 đến 100.

- GV có thể đặt thêm các câu hỏi để HS nhận ra đặc điểm của Bảng các số từ 1 đến 100.

+ Bảng này có bao nhiêu số?

+ Nhận xét các số hàng ngang. Nhận xét các số ở hàng dọc?

- GV chỉ vào Bảng các số từ 1 đến 100 giới thiệu các số từ 0 đến 9 là các số có 1 chữ số;

các số từ 11 đến 99 là các số có 2 chữ số.

- GV hướng dẫn HS nhận xét một cách trực quan về vị trí “ đứng trước”, “ đứng sau”

của mỗi số trong Bảng các số từ 1 đến 100.

Bài 2: Số?

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và đọc số hoặc đặt thẻ số thích hợp vào mỗi ô ghi dấu “?”.

- GV yêu cầu học sinh đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ cách làm.

- GV nhận xét

- HS thực hiện phiếu.

- HS lắng nghe.

- HS: Bảng có 100 số.

- Các số ở hàng ngang hơn kém nhau 1 đơn vị. Các số ở hàng dọc hơn kém nhau 10 đơn vị (1 chục) - HS lắng nghe.

- HS nhận xét, tự đặt câu hỏi cho nhau về Bảng các số từ 1 đến 100.

- HS thực hiện lần lượt các động tác theo sự chỉ dẫn của GV.

- HS đọc.

- HS quan sát.

(9)

Bài 3:

- GV cho HS quan sát mẫu: Bạn voi muốn đếm xem có tất cả bao nhiêu chiếc chìa khoá, bạn voi có cách đếm thông minh : 10, 20, … 90, 100.

- GV cho học sinh cùng đếm theo 10, 20, … 90, 100 rồi trả lời: “ Có 100 chiếc chìa khoá”

- GV yêu cầu HS thực hiện tương tự ở bức tranh cà rốt và tranh quả trứng.

- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn.

- GV nhận xét tuyên dương.

D. Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu học sinh nêu cảm nhận khi học xong bài này.

+ Trong cuộc sống, em thấy người ta dùng số 100 trong những tình huống nào?

- GV khuyến khích HS biết ước lượng số lượng trong cuộc sống.

E. Củng cố - Dặn dò:

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

+ Từ ngữ toán học nào các em cần chú ý?

+ Các em nhìn thấy số 100 ở những đâu?

- Nhận xét giờ học.

- HS đếm theo.

- HS đếm và chia sẻ với bạn: Có 100 củ cà rốt và có 90 quả trứng.

- HS lắng nghe

- HS có cảm nhận về số lượng 100 thông qua hoạt động lấy ra 100 que tính ( 10 bó que tính 1 chục).

- HS trả lời.

- HS trả lời theo hiểu biết của mình.

___________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng ngon?; nhớ được các bước thực hiện công việc.

- Nghe và chép đúng một đoạn văn ngắn (khoảng 35 chữ). Viết đúng những từ có

tiếng bắt đầu bằng d / gi hoặc v / d.

- Nghe hiểu câu chuyện Dê con nghe lời mẹ và kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- Biết hỏi đáp về câu chuyện đã nghe.

- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính

(10)

- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể về các món ăn được làm từ trứng.

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi.

- GV nhận xét, tổng kết: Trứng có thể dùng để chế biến được rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng.

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc Làm thế nào để luộc trứng ngon?

- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Làm thế nào để luộc trứng ngon? và tìm từ khó đọc.

- Ghi từ khó (luộc trứng, nước lạnh, hấp dẫn,…)

- Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng

- Hướng dẫn đọc đoạn

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp các bước luộc trứng.

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- Cặp: Quan sát tranh; từng HS nói về các món ăn được làm từ trứng mà mình biết.

Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói về những món ăn được làm từ trứng.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh )

- 2 – 3 HS đọc và ngắt hơi đúng câu trong SHS. Cả lớp đọc đồng thanh và ngắt hơi câu trên.

- Cá nhân/nhóm: HS đọc nối tiếp các bước luộc trứng.

- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các bước luộc trứng giữa các nhóm. Mỗi nhóm cử 1 HS đọc.

(11)

- Nhận xét – tuyên dương.

c. Đọc hiểu

- Nêu câu hỏi b trong SGK.

+ Bài này nói về điều gì? (1. Nói về những quả trứng. 2. Nói về cách luộc trứng. 3. Nói về món trứng luộc ngon.) + GV chốt câu trả lời đúng (Câu 2).

- Nêu yêu cầu c trong SGK.

+ Nhìn tranh nêu cách làm.

+ Cho HS hoạt động theo nhóm

+ GV chốt ý kiến đúng. (GV lưu ý HS:

Nếu trứng lấy ra từ tủ lạnh, khi nước sôi nhớ đun thêm từ 8 – 10 phút.)

+ Cho HS viết các bước luộc trứng vào VBT (Bài 1).

+ Nhận xét bài của HS

- Giáo dục học sinh biết giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

a. Nghe - viết một đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng ngon? (từ Bước 1…đến một chút muối).

- GV nêu yêu cầu a.

- GV đọc đoạn viết (từ Bước 1…đến một chút muối).

- Cho HS đọc cả đoạn viết:

+ Khi viết ta cần chú ý điều gì ? + Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS )

- Nghe GV nhận xét các nhóm đọc.

- Nghe GV nêu câu hỏi b.

- Cá nhân: Chọn câu trả lời đúng.

- Cả lớp: Một số HS nêu câu trả lời mình chọn.

- Lắng nghe.

- Nghe GV nêu yêu cầu c.

- Nghe GV HD cách thực hiện (Mỗi bạn trong nhóm nhìn tranh minh hoạ 1 bước và nêu việc làm trong bước đó).

- Nhìn tranh minh hoạ 4 bước, mỗi bạn HS nói lần lượt từng bước.

- Cả lớp: 4 HS chỉ tranh – nối tiếp nhau nêu cách làm trong từng bước trước lớp. Cả lớp nhận xét.

- Từng HS viết các bước luộc trứng vào VBT (Bài 1).

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra nháp: Bước, Nhẹ, Đổ, Có.

- Viết đoạn văn vào vở theo lời GV đọc:

nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và

(12)

- GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi.

- Nhận xét bài viết của một số bạn.

b. Tìm từ ngữ viết đúng (chọn 1) - Nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn cách thực hiện: Từng HS làm bài cá nhân vào phiếu (đánh dấu X vào ô trống trước chữ viết đúng), sau đó đối chiếu theo cặp hoặc theo nhóm.

- GV + HS nhận xét bài, chốt lại đáp án đúng.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT (Bài 2a)

TIẾT 3 HĐ 4. Nghe – nói.

a) Nghe kể từng đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi.

- GV giới thiệu câu chuyện Dê con nghe lời mẹ.

- Yêu cầu HS xem tranh và đoán nội dung câu chuyện: hỏi – đáp về các bức tranh; đoán sự việc trong mỗi tranh.

- GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến hết câu chuyện.

- GV kể lại câu chuyện theo từng tranh.1 – 2

- Nêu câu hỏi dưới mỗi tranh cho HS trả lời

- Nhận xét

b) Kể một đoạn câu chuyện.

- Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn. GV cho 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau. Ở mỗi nhóm, từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó.

- Mỗi nhóm cử một bạn kể một đoạn

sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết chính tả của một số bạn.

- Lắng nghe.

- Làm bài cá nhân sau đó đối chiếu kết quả.

– Cả lớp: 1 – 2 HS lên chữa bài trước lớp.

- Nhận xét, chữa bài.

- Từng HS làm bài vào VBT.

(13)

mà nhóm đã kể.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết).

- Cho HS làm bài tập 3 VBT.

+ Viết 1 - 2 câu về món ăn em yêu thích.

+ Nhận xét bài làm của HS 5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22C Em yêu nhà em.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

______________________________________________________________

Ngày soạn: 21/02/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 22C: EM YÊU NHÀ EM I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Ngôi nhà. Nêu được những cảnh vật xung quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình. Học thuộc một đoạn của bài thơ.

- Tô chữ hoa E, Ê ; viết từ có chữ hoa E, Ê.

- Biết hỏi – đáp về những điều mơ ước cho ngôi nhà của mình.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể về cảnh vật quanh ngôi nhà của em.

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi.

- HS đọc yêu cầu.

- Lắng nghe.

- Cặp: Từng HS nói về cảnh vật xung quanh nhà mình.

(14)

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc Ngôi nhà nói về ngôi nhà ở một miền quê bình dị.

- GV đọc cả bài rõ ràng, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Ngôi nhà và tìm từ khó đọc

- Ghi từ khó (hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót,...)

- Giải nghĩa một số từ: lảnh lót (âm thanh cao, trong và âm vang); mộc mạc (giản dị, đơn giản).

- Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng.

- Hướng dẫn đọc đoạn.

+ Bài văn được chia làm mấy đoạn?

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- Gọi HS đọc câu hỏi b trong SGK.

- Em thích nhất cảnh vật nào ở ngôi nhà của bạn nhỏ?

- Gọi HS đọc câu hỏi c trong SGK.

- Tìm những câu thơ cho biết tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trả

Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói về cảnh vật xung quanh nhà em.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô.

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc.

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh )

- Lắng nghe

- HS đọc cá nhân, đồng thanh từng dòng thơ, có nghỉ hơi ở sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn thơ.

+ 3 đoạn.

+ Mỗi HS đọc một đoạn thơ, đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài.

- HS thi đọc nối tiếp các đoạn thơ giữa các nhóm.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm câu hỏi.

- Nhiều HS phát biểu ý kiến.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm câu hỏi.

- HS thảo luận trong nhóm tìm những câu thơ cho biết tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- 2 – 3 HS đại diện nhóm trả lời trước lớp.

(15)

lời đúng.

- Cho HS làm bài tập 1 – VBT.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

* Đọc thuộc một khổ thơ.

- GV hướng dẫn cách đọc thuộc 1 khổ thơ: HS được chọn khổ thơ mình yêu thích, đọc thuộc từng câu, hình dung cảnh vật ngôi nhà được nhắc đến trong khổ thơ.

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3. Viết

a. Tô và viết.

- Gọi HS đọc yêu cầu a.

- Hướng dẫn tô chữ hoa E, Ê. (về chiều cao chữ, về các nét của chữ).

- Cho HS mở vở tập viết để tô.

- Viết từ: Hướng dẫn tô và viết từ có chữ mở đầu là chữ hoa E, Ê: Chữ viết sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa.

- Cho HS viết từ Ê-đê vào bảng con, viết vở

- Nhận xét, uốn sửa.

b) Viết câu.

- Viết một câu về ngôi nhà của em.

- GV gợi ý: Em có thể viết 1 câu nói về một trong những nội dung sau: Ngôi nhà em ở đâu? Ngôi nhà của em có gì đặc biệt? Tình cảm của em đối với ngôi nhà.

- Gọi nhiều HS nói câu của mình trước lớp.

- Yêu cầu HS viết câu vào Bài 2 – VBT.

- Nhận xét bài viết của một số bạn.

4.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.

- Lắng nghe.

- HS làm bài trong VBT.

- Lắng nghe

- Cá nhân: HS luyện đọc từng câu để thuộc cả khổ thơ mình chọn

- Nhóm: Từng em đọc khổ thơ mình đã thuộc.

- Cả lớp: Thi đọc thuộc 1 khổ thơ. Bình chọn những bạn đọc tốt.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm:

+ Tô chữ hoa E, Ê.

+ Viết: Ê-đê.

- Lắng nghe

- Tô chữ hoa E, Ê trong vở Tập viết.

- Viết bảng, viết vở tập viết

- Nghe - HS trả lời

- HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- HS viết vào VBT.

(16)

- Dặn HS làm BT3 – VBT.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

TIẾT 3

5.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

* Cùng bạn hỏi – đáp về ngôi nhà mình yêu thích.

- Cho HS xem tranh minh hoạ, GV hướng dẫn cách làm (cùng nhau hỏi – đáp trong nhóm về ngôi nhà yêu thích của bản thân).

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Theo dõi, nhận xét bài làm của HS.

6.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.

- Dặn HS làm BT3 – VBT.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lắng nghe và đọc mẫu: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc câu trả lời.

- Mỗi HS trong nhóm nói lên ngôi nhà yêu thích của mình. Cả nhóm có thể nhận xét về ngôi nhà của bạn.

- Lắng nghe

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/02/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2021 TOÁN

CHỤC VÀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, hs đạt được các yêu cầu sau:

- Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. Biết đọc, viết các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết vấn đề các tình huống trong thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

(17)

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động

- Cho HS chơi trò chơi “ Hái táo” để tìm và đọc số tương ứng trên quả táo.

- GV nhận xét tuyên dương.

- GV giới thiệu bài mới: Chục và đơn vị.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Nhận biết 1 chục (qua thao tác trực quan)

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì?

- GV cùng HS thao tác trên khối lập phương.

- GV và HS cùng lấy 10 khối lập phương ghép thành một thanh.

+ 1 thanh gồm mấy khối lập phương - 10 khối lập phương còn gọi là 1 chục khối lập phương.

+ 1 chục còn có cách gọi nào khác? Nêu cách viết số mười?

- GV viết số 10 lên bảng. Hướng dẫn số 10 là số có 2 chữ số là 1 và 0.

- GV cho HS đọc số.

2. Nhận biết các số tròn chục.

- GV và HS cùng thao tác tương tự như trên để nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục 20, 30, 40,…đến 90.

- GV hướng dẫn HS đếm theo chục. Từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại. Yêu cầu HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại.

- GVKL: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị luôn là chữ số 0 và chữ số hàng chục tăng dần từ 1 – 9.

C. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1:

- Hoạt động cá nhân làm bài tập:

a) Quan sát tranh và đếm xem có mấy

- HS chơi và đọc các số tương ứng trên quả táo.

+ Các bạn đang chơi xếp khối lập phương.

- 10 khối lập phương.

- 1 chục còn gọi là mười. Viết số 1 trước, số 0 viết sau.

- HS đọc: mười – một chục.

- HS đọc các số tròn chục.

- HS lắng nghe.

- HS: Có 6 chục que tính.

(18)

chục que tính?

- GV hỏi: 6 chục còn được gọi là bao nhiêu?

b) Quan sát tranh và đếm xem có mấy chục cái bát?

- GV hỏi: 9 chục còn được gọi là bao nhiêu?

- GV nhận xét chữa bài.

D. Củng cố - Dặn dò:

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Liên hệ thực tế: Một chục quả trứng gồm bao nhiêu quả?

- Nhận xét giờ học.

- Sáu mươi.

- HS: Có 9 chục cái bát.

- Chín mươi

- HS quan sát băng giấy để tìm ra quy luật của các số trên băng giấy.

- HS đọc bài làm.

- HS nêu.

____________________________________________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 22D: BỐ DẠY EM THẾ I. MỤC TIÊU:

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em (nên là câu chuyện hoặc bài thơ nói về người cha).

- Nghe – viết 2 khổ thơ. Viết đúng những từ mở đàu bằng r / d. Viết được 1 – 2 câu về việc bố đã làm cho mình.

- Nói được các việc làm được thể hiện trong tranh.

- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể những việc làm của bố bạn nhỏ trong mỗi tranh.

- Cho HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu: Nhìn tranh, trả lời câu hỏi: Những bức tranh nói về ai? (Nói về những việc làm của bố

- HS đọc yêu cầu.

- HS xem tranh ảnh, lắng nghe.

- Mỗi HS nói về 1 việc làm của bố bạn

(19)

bạn nhỏ.)

- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.

- Đại diện các nhóm nói trước lớp.

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Viết

* Viết một hoặc hai câu kể lại một việc bố em đã làm cho em.

- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 câu hỏi gợi ý.

- GV hướng dẫn cách viết:

+ Nhớ lại những việc bố đã làm cho em.

Chọn kể 1 việc bố đã làm khiến em nhớ nhất hoặc khiến em vui nhất, cảm động nhất.

+ Viết ra nháp trước khi viết vào vở.

- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.

- GV nhận xét, góp ý bài làm.

- Cho HS ghi lại câu trả lời của mình vào VBT.

- Nhận xét.

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 2. Viết

b) Nghe – viết hai khổ thơ đầu của bài Ngôi nhà.

- GV đọc hai khổ thơ.

- Hướng dẫn viết các chữ hoa.

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

+ Cho HS viết bảng con.

+ Đọc cho HS viết

+ Đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

+ Nhận xét bài viết của một số bạn.

c) Chơi trò Giúp ong mật xây tổ bằng các từ chứa tiếng mở đầu là d, r.

nhỏ trong tranh.

- 2 – 3 HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- Đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.

- Lắng nghe.

+ Viết bài vào nháp.

- Lắng nghe, nhận xét - Ghi lại vào VBT.

- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi và sửa lỗi.

- Nghe

- Em, Hàng, Hoa, Như, Đầu, Mái, Rạ.

- HS luyện bảng.

- Viết khổ thơ vào vở theo lời GV đọc: nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.

- Nêu yêu cầu.

(20)

- GV nói về mục đích cuộc thi và hướng dẫn cách thi: thi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng d / r. Cách thi: theo nhóm, trong mỗi nhóm, từng HS nhận thẻ / phiếu rồi viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d / r vào thẻ, sau đó lên bảng gắn thẻ đã điền từ ngữ. Nhóm nào có số thẻ điền đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc.

–GV xác nhận những thẻ viết đúng chữ mở đầu là d/r; xác nhận nhóm thắng cuộc.

- Cho HS viết các từ ngữ viết đúng trong thẻ từ vào VBT.

3.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 23A Theo bước em đến trường.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Lắng nghe

– HS thực hiện chơi và bình chọn nhóm thắng cuộc là nhóm: điền đúng từ/từ ngữ đúng vào thẻ, gắn thẻ trên bảng lớp.

- Lắng nghe.

- Viết bài vào VBT.

- Lắng nghe.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 23/02/2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2021 TOÁN

CHỤC VÀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, hs đạt được các yêu cầu sau:

- Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. Biết đọc, viết các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết vấn đề các tình huống trong thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

C. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1:

- Hoạt động cá nhân làm bài tập:

- HS: Có 6 chục que tính.

- Sáu mươi.

(21)

a) Quan sát tranh và đếm xem có mấy chục que tính?

- GV hỏi: 6 chục còn được gọi là bao nhiêu?

b) Quan sát tranh và đếm xem có mấy chục cái bát?

- GV hỏi: 9 chục còn được gọi là bao nhiêu?

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: Số?

- HS làm bài cá nhân bài tập 2 ( Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống)

* Đáp án:

10 20 30 40 50 60 70 80 90 - Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.

- GV chốt chữa bài.

Bài 3: Trò chơi “ Lấy cho đủ số đồ vật”

- GV tổ chức cho HS chơi trong nhóm 4.

- GV phổ biến luật chơi: Mỗi bạn lấy ra vài chục đồ vật và nói số lượng. Ví dụ: Có hai chục khối lập phương, có 1 chục bút màu, có 3 chục que tính…

- Tổ chức cho học sinh chơi.

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

- GV nhận xét tuyên dương.

Bài 4: Nói ( theo mẫu)

- Yêu cầu HS quan sát mẫu trong SGK.

+ Có mấy thanh khối lập phương và có mấy khối lập phương rời?

+ 3 thanh và 2 khối rời ta có số bao nhiêu?

- Số 32 là số có mấy chữ số?

- GV nhận xét: Trong số 32, số 3 cho ta biết 3 chục khối lập phương, số 2 cho ta biết có 2 khối lập phương rời. Ta có thể viết như sau:

Chục Đơn vị

3 2

+ Số 32 gồm mấy chục và mấy đơn vị.

- HS: Có 9 chục cái bát.

- Chín mươi

- HS quan sát băng giấy để tìm ra quy luật của các số trên băng giấy.

- HS đọc bài làm.

- HS chơi trong nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. Ví dụ : 3 chục que tính là bao nhiêu que tính? Bằng các nào bạn lấy đủ 3 chục que tính?

- HS: 3 thanh và 2 khối rời - HS: số 32

- Có 2 chữ số, số 3 đứng trước, số 2 đứng sau.

(22)

- GV cho HS nhắc lại cấu tạo số 32.

* HS làm theo cặp đôi tương tự theo mẫu mà GV đã hướng dẫn ở các ý a, b, c, d của bài tập.

- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài, nhận xét.

- Cho HS cả lớp đồng thanh nói lại cấu tạo các số ở các ý.

Bài 5: Trả lời câu hỏi (cả lớp) - GV hỏi HS trả lời.

- Gọi HS nhận xét, tuyên dương.

D. Hoạt động vận dụng Bài 6:

- GV yêu cầu HS thử ước lượng và đoán nhanh xem mỗi chuỗi vòng có bao nhiêu hạt?

- GV cho HS đếm để kiểm tra dự đoán.

- GV cho HS thấy rằng trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng đếm chính xác ngay được kết quả, có thể có một số trường hợp phải ước lượng để có thông tin ban đầu nhanh chóng.

E. Củng cố - Dặn dò:

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Liên hệ thực tế: Một chục quả trứng gồm bao nhiêu quả?

- Nhận xét giờ học.

- Số 32 gồm 3 chục và 2 đơn vị - HS nhắc lại.

- HS làm bài.

Chục Đơn vị

2 4

- HS nói: Số 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị.

- HS trả lời:

a) Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

b) Số 49 gồm 4 chục và 9 đơn vị.

c) Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. d) Số 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị.

- HS đoán và giải thích tại sao lại đoán được số đó.

- HS đếm.

- Biết về chục và đơn vị.

- Lắng nghe.

__________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 22D: BỐ DẠY EM THẾ I. MỤC TIÊU:

(23)

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em (nên là câu chuyện hoặc bài thơ nói về người cha).

- Nghe – viết 2 khổ thơ. Viết đúng những từ mở đàu bằng r / d. Viết được 1 – 2 câu về việc bố đã làm cho mình.

- Nói được các việc làm được thể hiện trong tranh.

- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh TIẾT 3

1. Khởi động

- HS hát bài gia đình

2. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 3. Đọc mở rộng

- Hướng dẫn: tìm đọc truyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em, về sự yêu thương, chăm sóc con cái của cha mẹ.

- Cho HS đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS). Nói với bạn lí do bạn nhỏ trong câu chuyện muốn tặng kem cho bố nhân dịp sinh nhật.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS hoàn thiện bài tập trong VBT.

3.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 23A Theo bước em đến trường.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Lắng nghe.

- Nhóm: Đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS) và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe, nhận xét.

- HS hoàn thiện bài trong VBT.

- Lắng nghe.

__________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG I. Mục tiêu

(24)

- HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng công cụ lao động không đúng cách. HS nhận biết và thực hiện được những việc giúp nhà cửa sạch sẽ.

- HS có ý thức cẩn thận và chú tâm khi làm việc

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực giải quyết vấn đề: làm công việc nhà an toàn

+ Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ: Tích cực tham gia làm công việc nhà đảm bảo an toàn, hiệu quả. Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.

II. Chuẩn bị - GV: Máy tính - HS: SGK,

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động

GV cho HS hát bài: ...

2 .Rèn luyện kỹ năng và vận dụng Hoạt động 1: Giữ an toàn khi làm việc nhà

*Mục tiêu: HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng công cụ lao động không đúng cách.

*Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4 trong SGK trang 58 và thảo luận theo nhóm TLCH:

+ Bạn nào biết giữ an toàn khi làm việc nhà?

+ Bạn nào chưa đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? Vì sao?

+ Nguy cơ không an toàn nằm ở chỗ nào?

-GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ -GV cho HS thực hành với chổi quét lớp -GV cho HS nhận xét

-GV nhận xét và tổng kết hoạt động 3. Tổng kết

- HS hát: ...

- HS đọc nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu của GV

+ Bạn biết giữ an toàn khi làm việc : bức tranh 2,3,5

+ Bạn chưa đảm bảo an toàn khi làm việc: tranh 1,4,6

- HS chia sẻ trước lớp - HS lên cầm chổi quét lớp

(25)

- Gv dặn HS về nhà ôn lại bài và vận dụng kiến thức của bài học thực hành ở nhà

- HS lắng nghe

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2021 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn