• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nghiệm của hệ phương trình x y x y

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nghiệm của hệ phương trình x y x y"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1. Nghiệm của hệ: 2 1

3 2 2

x y

x y

  

  

 là:

A.

22; 2 23

B.

22; 2 23

C.

2 2; 3 2 2

D.

2 2; 2 23

Câu 2. Nghiệm của hệ phương trình ( 2 1) 2 1 2 ( 2 1) 2 2

x y

x y

    

   

 là:

A. 1

1; 2

 

  

 

 

  B. 1

1;2

 

 

 

 

  C.

 

1; 2 D.

1; 2

Câu 3. Tập hợp các nghiệm (x, y) của hệ phương trình : 2 3 4

6 9 12

x y

x y

  

  

 là tập hợp nào sau đây.

A.Một đường thẳng. B.Toàn bộ mặt phẳng Oxy.

C.Nửa mặt phẳng. D.

Câu 4. Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm (x, y) : 2 3 5

4 6 10

x y

x y

  

  



A.0 B.1 C.2 D.Vô số

Câu 5. Tìm nghiệm của hệ phương trình: 3 4 1

2 5 3

x y

x y

  

  



A. 17 7 23; 23

 

  

 

  B. 17 7

23 23;

 

 

 

  C. 17 7

23; 23

 

  

 

  D. 17 7

23 23;

 

 

 

 

Câu 6. Tìm (x, y) sao cho : 5 7 3 0

2 1 0

x y

x y

   

   



A. 4 11

19; 19

 

  

 

  B. 4 11

19 19;

 

 

 

  C. 4 11

19 19;

 

 

 

  D. 4 11

19; 19

 

  

 

 

Câu 7. Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm

;

: 2 3 5

4 6 10

x y

x y x y

 



 

A.0. B.1. C.2. D.Vô số.

Câu 8. Tìm nghiệm của hệ phương trình: 3 4 1

2 5 3

x y

x y

 



 

A. 17; 7 .

23 23

 

  

  B. 17 7

; . 23 23

 

 

  C.

17 7

; .

23 23

 

 

 

  D.

17 7; . 23 23

 

 

 

(2)

Câu 9. Tìm nghiệm

x y;

của hệ : 0,3 0, 2 0,33 0

1, 2 0, 4 0, 6 0

x y

x y

  



  

A.

–0, 7; 0, 6 .

B.

0, 6; –0, 7 .

C.

0, 7; –0, 6 .

D. Vô nghiệm.

Câu 10. Hệ phương trình: 2 2

3 6 3

x y

x y

 



 

có bao nhiêu nghiệm ?

A.0. B.1. C.2. D. Vô số nghiệm.

Câu 11. Hệ phương trình

3 2

7 5 3

1 x y

x y

   



  



có nghiệm là:

A.

 1; 2

B.

1; 2

C.( 1; 1)

 2 D.( 1; 2)

Câu 12. Hệ phương trình

4 1

1 3

2 2

1 4 x y

x y

  

 



  

 

có nghiệm là:

A.(1;0) B.

1; 0

C.( 1; 2) D.(1; 2)

Câu 13. Hệ phương trình

6 2

2 2 3

3 4

2 2 1

x y x y

x y x y

  

  



   

  

có nghiệm là:

A. 7 5 ( ; )

9 6

B. 3 87

( ; )

70 140

C. 3 87

( ; )

70 140

D. 7 5

( ; ) 9 6

Câu 14. Hình vẽ sau đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào?

A. 2x5y 1 0. B. 2x5y 1 0. C. 2x5y 1 0. D.

2x 5y 1 0

    .

Câu 15. Hình vẽ sau đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào?

x y

-3 1

-1 2 0

(3)

A. 3x2y70. B. 3x2y70. C. 3 x2y70. D. 3x2y70 .

Câu 16. Hình vẽ sau đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào?

A. x2y4. B. x2y 4. C.  x 2y4. D. x2y4. Câu 17. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x2y 3 0?

A. 3

0; 2

  

 

 . B.

 

1;1 . C.

5;1 .

D.

3; 3

.

Câu 18. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 1 0 2 3 x y

   ?

A.

0;3 .

B.

2;3 .

C.

2; 0 .

D.

 2; 3

.

Câu 19. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 4x5y 2?

A. 1 1 4 5;

 

 

 

. B. 1 1

4 5;

 

 

 

. C. 1 1

4 ; 5

 

 

 

 

. D. 1 1

4 5;

  

 

 

.

Câu 20. Nghiệm của hệ phương trình

3 2 7

4 3 2 15

2 3 5

x y z

x y z

x y z

  



   

    

là:

A. (-10; 7; 9) B. (5; -7; 8) C. (-10, -7; 9) D.( -5; -7; -8) Câu 21. Bộ

x y z; ;

 

 1 0 1; ;

là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?

x y

3 2

1 -1 0 1

x y

-3 -2 2

-1 0

(4)

A.

2 3 6 10 0

5 .

4 17

x y z

x y z

y z

   



   

   

B.

7 2

5 1 .

2 0

x y z

x y z

x y z

   



   

   

C.

2 1

2 . 2 x y z x y z

x y z

  



  

    

D.

2 2

4 .

4 5

x y z

x y z

x y z

   



  

   

Câu 22. Hệ phương trình

2 1

2 2

2 3

x y

y z

z x

 



 

  

có nghiệm là( ;x y z0 0; 0)thì giá trị của biểu thức

0 0 0

2 3

Fxyz là:

A.4 B.5 C.2 D.6

Câu 23. Một chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút. Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km. Tính vận tốc dòng nước và vận tốc thực của chiếc thuyền?

A.Vận tốc dòng nước là 2 km/h và vận tốc của thuyền là 18 km/h B. Vận tốc dòng nước là 3 km/h và vận tốc của thuyền là 18 km/h.

C.Vận tốc dòng nước là 2 km/h và vận tốc của thuyền là 17 km/h.

D. Vận tốc dòng nước là 3 km/h và vận tốc của thuyền là 17 km/h.

Câu 24. Công ty Quyết Thắng kinh doanh xe buýt có 35 xe gồm 2 loại: loại xe chở được 45 khách và loại xe chở được 12 khách. Nếu dùng tất cả số xe đó, tối đa công ty chở một lần được 1113 khách.

Vậy công ty đó có số xe mỗi loại là:

A. 17 xe 45 chỗ, 18 xe 12 chỗ. B.21 xe 45 chỗ,14 xe 12 chỗ.

C.20 xe 45 chỗ, 15 xe 12 chỗ. D. 19 xe 45 chỗ, 16 xe 12 chỗ.

Câu 25. Một gia đình có bốn người lớn và ba trẻ em mua vé xem xiếc hết 370 000 đồng. một gia đình khác có hai người lớn và hai trẻ em cũng mua vé xem xiếc tại rạp đó hết 200 000 đồng. Hỏi giá vé người lớn và giá vé trẻ em là bao nhiêu ?

A. Vé người lớn là 80 000 đồng, giá vé trẻ em là 20 000 đồng.

B. Vé người lớn là 70 000 đồng, giá vé trẻ em là 40 000 đồng.

C. Vé người lớn là 70 000 đồng, vé trẻ em là 30 000 đồng.

D. Vé người lớn là 60 000 đồng, giá vé trẻ em là 30 000 đồng.

Câu 26. Một đoàn xe tải chở 290 tấn xi măng cho một công trình xây đập thủy điện. Đoàn xe có 57 chiếc gồm ba loại, xe chở 3 tấn, xe chở 5 tấn và xe chở 7, 5 tấn. Nếu dùng tất cả xe 7, 5 tấn chở ba chuyến thì được số xi măng bằng tổng số xi măng do xe 5 tấn chở ba chuyến và xe 3 tấn chở hai chuyến. Hỏi số xe mỗi loại ?

A.18 xe chở 3 tấn, 19 xe chở 5 tấn và 20 xe chở 7, 5 tấn.

B. 20 xe chở 3 tấn, 19 xe chở 5 tấn và 18 xe chở 7, 5 tấn.

C. 19 xe chở 3 tấn, 20 xe chở 5 tấn và 18 xe chở 7, 5 tấn.

D. 20 xe chở 3 tấn, 18 xe chở 5 tấn và 19 xe chở 7, 5 tấn.

(5)

Câu 27. Có ba lớp học sinh 10 , 10 , 10A B C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?

A.10A có 40 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 45 em.

B.10A có 45 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 40 em.

C. 10A có 45 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 43 em.

D.10A có 43 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 45 em.

Câu 28. Một chủ cửa hàng bán lẻ mang 1 500 000 đồng đến ngân hàng đổi tiền xu để trả lại cho người mua. Ông ta đổi được tất cả 1450 đồng tiền xu các loại 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng.

Biết rằng số tiền xu loại 1000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu đồng tiền xu?

A. 350 đồng xu loại 2000 đồng, 500 đồng xu loại 1000 đồng và 600 đồng xu loại 500 đồng

B. 500 đồng xu loại 2000 đồng, 350 đồng xu loại 1000 đồng và 600 đồng xu loại 500 đồng C. 500 đồng xu loại 2000 đồng, 600 đồng xu loại 1000 đồng và 350 đồng xu loại 500 đồng

D. 350 đồng xu loại 2000 đồng, 600 đồng xu loại 1000 đồng và 500 đồng xu loại 500 đồng

Câu 29. Một số có ba chữ số. Nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 17 và dư 5. Nếu đổi hai chữ số hàng chục và hàng trăm cho nhau thì được số mới mà chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 30 và dư 4. Nếu đổi hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số mới này cho nhau thì được một số mà chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 34 và dư là 3. Vậy số đã cho ban đầu là:

A.172 B.296 C.587 D.124

Câu 30. Hiện nay tuổi của cha gấp bốn lần tuổi của con và tổng số tuổi của hai cha con là 50. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi cha gấp ba lần tuổi con ?

A. 5 năm. B. 6 năm. C. 7 năm. D. 8 năm.

Đáp án

1.C 2.D 3.A 4.D 5.A 6.C 7.D 8.A 9.C 10.A

11.C 12.A 13.B 14.C 15.B 16.B 17.B 18.C 19.D 20.D

21.C 22.B 23.A 24.B 25.C 26.B 27.A 28.A 29.D 30.A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi có thể cho mô hình tứ diện trên đi qua vòng tròn đó (bỏ qua bề dày của vòng tròn) thì bán kính R nhỏ nhất gần với số nào trong các số sau.. Có bao nhiêu giá trị

Thầy Đức nhận xét: Bài toán đã rất tường minh khi dễ dàng tính được diện tích đáy và chiều cao, qua đó tính được thể tích khối chóp S.ABC theo a.?. Đây là đồ thị hàm

Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình

( Dựa vào đường tròn lượng giác hoặc đồ thị hàm số y  cos x để kiểm tra nghiệm) Vậy có 4 nghiệm thỏa yêu cầu bài toán... Vậy có 4 nghiệm đã cho

Tính diện tích của thiết diện thu được khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng qua M và tạo với đáy một góc 60

Bác An muốn lát nền cho một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 16 m, chiều rộng 4 m bằng loại gạch men hình vuông có cạnh dài 40 cm.. Qua hai điểm vẽ được một

Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang và nhánh bên trái cũng vậyA. Tổng cộng có 4

Tính giá trị lớn nhất của hàm