• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: /4/2022

Ngày giảng: /4/2022 Tiết 136,137

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Các phép biến đổi câu.

- Các phép tu từ cú pháp.

- Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Xác định được các loại dấu câu.

- Nắm được công dụng của từng loại dấu câu.

- Phân biệt được các kiểu câu đơn.

- Sử dụng đúng dấu câu và các kiểu câu đơn trong giao tiếp và tạo lập văn bản.

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.

3. Phẩm chất:

- Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức trong việc tự ôn tập.

* Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng giao tiếp suy nghĩ trao đổi về các phép biến đổi câu và tu từ cú pháp.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo, biết lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu về các phép tu từ cú pháp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .

(2)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Sử dụng kĩ thuật động não:

H: Thế nào là điệp ngữ? Có mấy kiểu điệp ngữ? Cho ví dụ?

Bài tập nhanh:

1. Gạch chân các điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì?

"Nước văn bản là một dân tộc văn bản là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi"

(Hồ Chí Minh)

2. Bài tập 2: Trắc nghiệm.

Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau:

" Hoa đãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng xiết đâu"

(Chinh phụ Ngâm)

* Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì?

" Một đèo... một đèo... lại một đèo Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo"

(Hồ Xuân Hương)

A. Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con

I. Điệp ngữ:

1. Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ đối với người đọc.

- VD: Học, học nữa, học mãi ! 2/ Các loại điệp ngữ.

- Điệp ngữ cách quãng.

- Điệp ngữ nối tiếp.

- Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)

* Bài tập 1: Điệp ngữ.

- Việt Nam là một: Điệp ngữ cách quãng.

* Bài tập 2: Trắc nghiệm.

A. Điệp ngữ cách cách quãng.

B. Điệp ngữ nối tiếp.

C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Hai kiểu A và B.

(3)

đèo.

(B). Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau

Cho ví dụ về phép điệp ngữ? Phân tích tác dụng của phép điêp ngữ ấy?

Đọc một đoạn văn hay một số câu thơ có sử dụng điệp ngữ ?

H: Thế nào là liệt kê? Liệt kê có mấy loại?

Học sinh: Tự bộc lộ.

Bài tập: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?

"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán"

A. Liệt kê không tăng tiến.

B. Liệt kê không theo từng cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

(D). Liệt kê theo từng cặp.

Lấy ví dụ về phép liệt kê trong các văn bản đã học?

- Sống chết mặc bay

- Ca Huế trên sông Hương

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

* Sử dụng kĩ thuật viết tích cực:

Yêu cầu

- Viết đoạn văn: Biểu cảm.

2. Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, ... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.

- VD: Khi đi ca ngọn, khi về cũng ca ngọn.

(Con ngựa).

3. Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thước kẻ, thước đo độ, ê ke, bút chì, bút mực.

III. Bài tập tổng hợp:

(4)

- Đề tài: Về quê hương.

- HT: Có sử dụng hai phép tu từ đã học.

Học sinh: Viết bài độc lập, trình bày, GV nhận xét, chữa bài.

GV tổng kết bài ôn tập trong cả 2 tiết bằng sơ đồ: câu và các phép tu từ.( bảng phụ)

- HS quan sát ,thuyết minh lại sơ đồ để củng cố kiến thức

Viết đoạn văn trong có sử dụng các biện pháp tu từ: liệt kê, điệp ngữ.

Tôi yêu quê tôi, yêu những hàng tre đung đưa,yêu con sông hiền hoà,yêu cả những đêm trăng thanh bình... Mỗi khi nghĩ về quê hương lòng tôi lại rưng rưng xúc động.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP:

V. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp:

1-Về phần văn:

- Văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của TiếngViệt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương.

- Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu.

- Văn bản nhật dụng: Ca Huế trên sông Hương (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm).

*. Nắm nội dung cụ thể của các vb đã học.

a, Văn bản nghị luận: (4 vb).

- Nội dung của bài được thể hiện ở nhan đề.

b, Văn bản truyện:

- Sống chết mặc bay: Phản ánh cuộc sống lầm than của người dân, tố cáo quan lại thối nát, vô trách nhiệm.

- Những trò lố...: Phơi bày trò lố bịch của Va-ren trước người anh hùng đầy khí phách cao cả PBC.

* Tóm tắt 2 vb (khoảng 1/2 trang) c, Văn bản nhật dụng:

- Ca Huế ...: Nét đẹp của 1 di sản văn hoá tinh thần.

2. Về phần tiếng Việt:

- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt.

- Phép tu từ liệt kê.

(5)

- Mở rộng câu bằng cụm C-V và trạng ngữ.

- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.

3- Về tập làm văn:

- Văn nghị luận chứng minh.

- Văn nghị luận giải thích.

a, Nắm được 1 số vđ chung của văn NL: Đặc điểm, mđ, bố cục, thao tác lập luận.

b, Cách làm bài văn nghị luận.

* Chú ý:

- Nắm chắc (thuộc) vb.

- Ôn tập toàn diện, ko học lệch, học tủ.

- Vận dụng kiến thức, KN tổng hợp.

- Trình bày sạch, rõ ràng, viết câu đúng chính tả, đủ thành phần.

- Bài TLV cần đủ 3 phần...

- Cân đối thời gian.

- Khái niệm, phân loại, tác dụng các biện pháp tu từ đã học.

* HDVN: Làm lại các bài tập về liệt kê, điệp ngữ

*. Củng cố:

Gv đánh giá tiết học

4. Dặn dò: . Hướng dẫn tự học:

- Ôn lại các khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp.

- Nhận biết các phép tu từ cú pháp được sử dụng trong văn bản cụ thể.

- Xác định được mục đích sử dụng các phép tu từ cú pháp.

- Xác định được mục đích của việc biến đổi câu trong đoạn văn nhất định.

- Phân tích tác dụng của các câu được biến đổi, các biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản.

- Chuẩn bị bài “Kiểm tra tổng hợp học kì"

IV. Rút kinh nghiệm:

………

………..

………

………..

(6)

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh