• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC 4-TUẦN 27-CÂU KHIẾN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "LTVC 4-TUẦN 27-CÂU KHIẾN"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

CÂU KHIẾN (SGK / 87)

(2)

- M  m i s  gi  vào đây cho con ! ờ ứ ả

2. Cuối câu in nghiêng có dấu gì?

-Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào.

3. Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.

- Hà ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn đi ! - M  m i s  gi  vào đây cho con ! ờ ứ ả

- M  m i s  gi  vào đây cho con   ờ ứ ả ! I. Nhận xét

1. Câu in nghiêng dưới đây dùng làm gì?

2. Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:

(3)

Câu khiến I . Nhận xét

Luyện từ và câu

II. Ghi nhớ

* Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than ( ! ) hoặc dấu chấm.

2.Khi viết cuối câu khiến có dấu gì?

* Câu khiến ( câu cầu khiến ) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.

1.Câu khiến dùng để làm gì?

(4)

II. Luyện tập

1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:

a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

LỌ NƯỚC THẦN b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng:

“Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!”

HÀ ĐÌNH CẨN c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về

phía thuyền vua và nói:

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:

- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

CÂY TRE TRĂM ĐỐT

(5)

a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

LỌ NƯỚC THẦN

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !

(6)

b) Một anh chiến sĩ đến nâng

con cá lên hai bàn tay nói nựng:

“Có đau không, chú mình?

Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!”

HÀ ĐÌNH CẨN

Lần sau, khi nhảy múa phải

chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên

boong tàu !”

(7)

c) Con rùa vàng không sợ

người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua và nói:

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

SỰ TÍCH HỒ

GƯƠM

(8)

d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:

- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây

cho ta.

CÂY TRE TRĂM ĐỐT

- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây

cho ta.

(9)

1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích đã cho:

a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

LỌ NƯỚC THẦN

b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!”

HÀ ĐÌNH CẨN

c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua và nói:

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:

- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

CÂY TRE TRĂM ĐỐT

(10)

2. Tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em.

- Hãy kể về những đổi mới ở quê em.

- Hãy tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.

- Vào ngay ! ( Ga - vrốt ngoài chiến luỹ) Câu khiến

Luyện từ và câu III. Luyện tập

(11)

3. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị, hoặc với cô giáo ( thầy giáo ).

- Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !

- Chị ơi, cho em mượn con gấu bông của chị một lát nhé !

- Cho mình mượn cây bút của bạn một tí ! Câu khiến

Luyện từ và câu III. Luyện tập

(12)
(13)

1. Câu khiến dùng để :

0 1 2 3 45

a. Hỏi những điều chưa biết…

b. Miêu tả, thuật lại sự vật, sự việc…

c. Nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, … của người nói, người viết với người khác.

c

(14)

2. Cuối câu khiến có dấu:

b. Dấu chấm c. Cả hai ý trên a.Dấu chấm than

0 1 2 3 4 5

c

5

(15)

3. Câu: “Con phải học bài.”là câu:

0 1 2 3 5 4

a. Câu kể

b. Câu khiến c. Câu hỏi

b

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: Chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.. Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho

3) Em quan sát kĩ xem tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành rồi trả lời. 4) Em điền vào bảng theo yêu cầu. Tìm những tiếng không có đủ cả 3 bộ phận.. b) Tiếng không

- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không?

□ Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.. Mẹ đựng

Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. c) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Giới thiệu: Cho biết một

Em dựa vào hướng dẫn phía trên để hoàn thành bài tập.. Thanh đi lao động. Ngân chăm chỉ. Giang phấn đấu học giỏi. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để

- Công nhân: chỉ những người lao động chân tay, làm việc ăn lương trong các nhà máy, xí nghiệp, công trường,... - Nông dân: chỉ người lao động sản xuất nông nghiệp.