• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)



Môn: Vật lý 9

(2)

Tiết 22:

ÔN TẬP -TỔNG KẾT CHƯƠNG I

(3)

Hệ thống kiến thức

Trắc nghiệm

Bài toán vận dung

Kiến thức

Kiến thức

trọng tâm

trọng tâm

(4)

Điền vào ụ trống?

1. Định luật Ôm:

R I  U

2. Đoạn mạch nối tiếp I = I

1

= I

2

U = U

1

+ U

2

R

t đ

= R

1

+ R

2

3. Đoạn mạch song song I = I

1

+ I

2

U = U

1

= U

2

2 1 2

1

R R U

U 

1 2

1 1 1

RtdRR

1 2 2

1

R R I

I 

4. Công thức điện trở:

S ρ l R 

5. Công suất điện: P = U . I = I

2

R =

6. Điện năng- công của dòng điện: A = P .t = U. I.t= I

2

. R.t= .t R

U

2

7. Hệ thức định luật Jun – Lenxo: Q = I

2

.R. t( tính bằng Jun)

R U

2

1 2

1 2

.

td

R R R

R R

 

(5)

1. Hiệu điện thế U = 10V đ ợc đặt vào giữa hai

đầu một điện trở có giá trị R = 25  . C ờng

độ dòng điện nhận giá trị nào sau đây?

A . I = 2, 5A B. I = 0, 4 A

C. I = 15 A D. I = 35 A

(6)

2.Hai điện trở R

1

= 5 và R

2

= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R

1

là 2A. Thông tin nào sau đây là sai:

A. Điện trở tương đương của mạch là 20  B. Cường độ dòng điện qua điện trở R

2

là 2A C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V

D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R

1

là 40V

II/ Trắc nghiệm

(7)

3. Cho hai điện trở R

1

= 4Ω, R

2

= 6Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương (R

) của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào:

A. R

= 10 Ω B. R

= 2, 4 Ω

C. R

= 2 Ω D. R

= 24 Ω

II/ Trắc nghiệm

(8)

4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S

1

= 0,5 mm

2

và có điện trở 8,5  . Hỏi dây thứ hai có điện trở bằng 17  thì tiết diện của dây nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A. S

2

= 1 mm

2

B. S

2

= 5mm

2

C. S

2

= 0,25mm

2

D .Một giá trị khác

II/ Trắc nghiệm

(9)

5. Hai điện trở R

1

= 2 R

2

được mắc song song vào nguồn điện có U không đổi. Gọi: P

1

,P

2

lần lượt là công suất điện của R

1

và R

2

thì:

A. P

2

= 2P

1

B.

P

1

= 2P

2

C. P

1

= P

2

D.P

1

= 4P

2

II/ Trắc nghiệm

(10)

6. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị công?

A. Jun( J) B. W.s

C. kW.h D. V.A

II/ Trắc nghiệm

(11)

7. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt l ợng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?

A. Q = I

2

R t B.

C. Q= U I t D. Cả ba công thức

2

. Q U t

 R

II/ Trắc nghiệm

(12)

8.Trên bóng đèn dây tóc ghi 220v – 100w. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ ?

A : 1,2kwh B: 12kwh C: 120 kwh D: 2,2kwh

II/ Trắc nghiệm

(13)

9. Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt tự động khi đoản mạch :

A. Công tắc điện

B. Chuông điện , đèn báo C. Cầu ch ì

D. Cả A , B , C đều đ ú ng

II/ Trắc nghiệm

(14)

1.Bài tập 1: Biến trở

Hãy nêu hiện tượng và giải thích?

R

x

R

C

A B

III/Bài tập vận dụng

U

Đ

Hiện tượng: Lúc đầu, con chạy C của biến trở ở vị trí B, đèn sáng mờ.

Khi con chạy di chuyển đến A, đèn sáng dần lên. Tại A đèn sáng bình thường.

Giải thích: Khi con chạy C ở vị trí B, dòng điện qua toàn bộ cuộn dây của biến trở R

x

lớn. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn đèn mờ.

 

(15)

2/Bài toán 2:Một ấm điện có ghi 220V - 1000W

a. Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường?

b. Dây điện trở của ấm được làm bằng nicrôm dài 2m và có tiết diện tròn.Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này?

III/Bài tập vận dụng

Tóm tắt:

U

đm = 220V ; Pđm = 1000W ℓ=2m

a/ R= ? b/ d = ?

Gợi ý cách giải:

a)Ấm hoạt động bình thường U=220V.

P = 1000W.Tính R =?

b)Từ công thức điện trở

+Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn

1,1 10 6 m

 

?

R S

S

2

4 ?

S d d

Đáp án

Câu a:Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường:

Câu b:Tiết diện dây dẫn điện trở:

S = 0,045mm2

2 2 2202

48, 4 1000

U U

P R

R P

     

6 6 2

1,1.10 .2

0,045.10 ( ) 48, 4

R S m

S R

 

      

4 4 0,045

0, 24

d S mm

 

    

(16)

3/Bài toán 3:

Một bếp điện loại 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của bếp là 85%.

a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b/ Mỗi ngày đun 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) thì sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết rằng giá điện là 700đ/1kwh

III/Bài tập vận dụng

Tóm tắt:

Uđm = 220V ; Pđm = 1000W

V1 = 2ℓ m = 2kg; t1o = 250C; t2o = 100C

H = 85% ; c = 4200J/kg.K; V2 = 4ℓ gđ = 700đ/1kwh

a/ t = ? b/ T = ?

Gợi ý cách giải:

a)+Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước: Qi = mc(t2 – t1)

+Dựa vào hiệu suất của bếp tính nhiệt lượng toàn phần bếp toả ra:

+suy ra thời gian đun sôi nước: t = Q/P

Đáp án

Câu a: Nhiệt lượng cung cấp đun sôi nước: Qi = mc(t2 – t1)=630000(J)

Nhiệt lượng toàn phần bếp toả ra:

Thời gian đun sôi nước:

Câu b:Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:

A = Q.2.30 = 741176,5 . 2 . 30 = 44470590(J) = 12,35(kwh)

Số tiền điện phải trả:

Qi

Q H

630000

741176, 5( ) 85%

Qi

Q J

H

741176, 5

741( ) 1000

t Q s

P

(17)

4/Bài toán 4:: Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có công suất 75w, thời gian thắp sáng tối đa 1000giờ, một bóng đèn compact giá 60000 công suất 15w, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng tối đa 8000 giờ.

Tóm tắt:

Giá đèn 1: 3500đ P1 = 75W = 0,075kW t1 = 1000h

Giá đèn 2: 60000đ P2 = 15W = 0,015kW t2 = 8000h

a.

Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.

b.

Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1kwh là 700đ.

c.

Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?

Đáp án:

a. Điện năng mỗi bòng đèn sử dụng trong 8000 giờ:

A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600kWh A2 = P2.t = 0,015.8000 = 120kWh

b. Toàn bộ chi phí phải trả cho việc dùng bóng đèn:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 448000đồng T2 = 1.60000 + 120.700 = 144000đồng c. Dùng đèn compact lợi hơn vì:

III/Bài tập vận dụng

(18)

Đến năm 2010 EU quyết định sử dụng toàn bộ đèn compact

Bóng đèn compact sẽ giúp giảm 60% lượng tiêu thụ điện năng ở

các hộ gia đình EU, tương đương giảm 30 triệu tấn khí thải

(19)

Đèn hình hoa phát sáng

không cần điện lưới. Vào

ban ngày, loại đèn này lấy

năng lượng từ mặt trời và

gió. Khi màn đêm buông

xuống nó chỉ phát ra ánh

sáng yếu, độ sáng tăng lên

khi có người hoặc vật đi

qua đèn, dùng đèn này để

thắp sáng thành phố vào

(20)

H ƯỚ NG DẪN VỀ NHÀ

• Học kĩ những kiến thức đã ôn tập:

+Định luật Ôm trong đoạn mạch nối tiếp, song song.

+Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu dây dẫn.

+Các hệ thức về công suất điện, điện năng sử dụng.

+Định luật Jun – Len xơ.

+Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.

• Làm các bài tập: 19c; 20/SGK; 16-17.6/SBT

• Chuẩn bị bài: “NAM CHÂM VĨNH CỬU”

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh