• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Phép chia phân số | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Phép chia phân số | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?

2) Tính: 2 5 4

3 4 15  

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

2 5 4

3 4 15   2 1 1 3 1 3

   2 1

  3 3

1

 3

2 1

3 3

  

Ta có:

Khi thực hiện phép trừ, ta đã thay phép trừ bằng

phép toán gì?

Vậy khi thực hiện phép chia phân số, ta có thể

thay phép chia bằng

phép nhân được không?

(3)

?2

Cũng vậy, ta nói là của ,

là của ; hai số và là hai số

4 7

 7

4

7 4 4 

7

 4

7

 7

4

………

…..

………

………..

………..

Ta nói là số nghịch đảo của –8, –8 cũng là số nghịch đảo của ; hai số –8 và là hai số nghịch đảo của nhau .

1 8

3

?1 Làm phép nhân:

( 8). 1

 8 

4 7 . 7 4

 

 1 1

số nghịch đảo số nghịch đảo

nghịch đảo của nhau.

Vậy, thế nào là hai số nghịch đảo

của nhau?

(4)

- Số nghịch đảo của là: a b

Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

* Định nghĩa:

Đáp án: - Số nghịch đảo của là: 1

7

?3 Tìm số nghịch đảo của:

1 1 ; 5 ; ;( 1 a a , b Z , a 0 , b 0 ) 71 0 b

   

7 7 1

- Số nghịch đảo của là:

5

1 5 - Số nghịch đảo của là:

11

10

10

11

b

a

(5)

? Các số sau có là nghịch đảo của nhau không? Vì sao?

a) 5

3

 3

và 5 b) 2 và 0,5

(6)

a)

2 3 : 7 4  2 4 2.4 8 7 3 .  7.3  21

Vậy

2 3 2 4

7 4 :   7 3 2 3

4 : 4

3   2

3  : 2

4

6

4 3

  2

6

2.4 8

7.3  21 

2 3 . 4

4 3

1 2    2 . 1

3 . 4 Bài tập: Tính và so sánh:

b)

2 3 : 7 4

2 4 7 3 

Ta có:

Vậy Ta có:

3 : 2

4 3

4  2

(7)

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị

chia với số nghịch đảo của số chia.

* Quy tắc:

a c :

b d  a d

b c   a.d b.c

a : c

d  a d

  c a.d

c (c ≠ 0)

(8)

21 2... ...

a ) :

32 31 ...   43...4...

b ) :

54...3.. .

  

4 2. . . . . . c )2 :

7 1. . . . . .

    

3 3 . . . . . . . . . d ) : 2

4 4 . . . 4 . 2. . .

   

?5Hoàn thành các phép tính sau:

2 4

3 -4

5

-16 15

7 4

-7 2 1

2

-3 -3 8

Ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.

Từ câu d, hãy cho biết để chia một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào?

(9)

Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.

* Nhận xét:

a : c

b  a (c 0)

b.c 

(10)

?6 Làm phép tính:

a) : 5 7 6 12

 14

b) 7:

 3 c) 3 :9 7

Đáp án

5 12

  6 7

 10 7

 

a) : 5 7 6 12

7. 3

 14 3 2

 

b) 7: 14

 3 c) 3 :9 7

3 7.9

 

1 21

 

(11)

Vậy khi thực hiện phép chia phân số, ta có thể thay phép chia bằng phép

nhân được không?

(12)

Số nghịch đảo của là a

b ( 0, 0)

b a b

a  

Ba dạng của phép chia phân số:

a c a d a . d

: = =

b d b  c b . c

a a

: c = ( c 0 )

b b . c 

c d a.d

a: =a = (c 0)

d  c c 

(13)

Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống sau:

S Đ 15

14 5

. 7 3 2 7

: 5 3

2  

11 144 11

) 6 .(

24 11

: 6

24      20

63 5

. 7 4 9 5

: 7 9

4 

 

 

S a)

b) c)

d) 4

27 4

) 9 .(

) 3 9 ( 4 :

3      S

Bài tập:

(14)

BT84/43: Tính e) : 5 5

9 3 

g)0: 7

11

 3

h) :( 9) 4  Đáp án

55 53 1 e ):

9395 3

   

7 7

g ) 0 : 0 . 0 1 1 1 1

 

 

3 3 1

h ): (9 )

4 4 . (9 ) 1 2

  

(15)

Bài 87.

a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp

c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.

2 2 3 2 5

: 1 ; : ; :

7 7 4 7 4

K ết luận:

* Nếu chia 1 phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó.

* Nếu chia 1 phân số cho 1 số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia.

* Nếu chia 1 phân số cho 1 số lớn hơn 1, thì kết quả là số nhỏ

hơn phân số bị chia.

(16)

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

* Quy tắc:

Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

* Định nghĩa:

Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.

* Nhận xét:

(17)

DẶN DÒ:

Học bài

- Định nghĩa số nghịch đảo - Quy tắc chia hai phân số.

- Nhận xét

BTVN

- BT84 (a,b,c,d)/43.

- BT 85, 86, 88 /43

Chuẩn bị:

- Chu ẩn bị trước các bài tập ở

phần luyện tập

(18)

Hướng dẫn bài 88 - SGK

Chu vi hình chữ nhật: (dài+rộng) × 2

Biết diện tích, chiều dài => chiều rộng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.. 1) HS học kỹ quy tắc, tính chất của phép nhân hai

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN A.. MÔN TOÁN

OÂn taäp: Pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá Toaùn.

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.... Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc

Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh... Mỗi em được bao

Hoàn thành các phép tính

Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ... Cách làm đó vẫn đúng khi chia hai phân số

Bỏ dấu “–“ trước số nguyên âm và giữ nguyên số nguyên dương còn lại. Sau đó, tính thương của hai số nguyên dương vừa nhận được. Thêm dấu “–“ vào trước kết quả vừa