• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 21/04/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2018  Tập đọc ĂNG-CO VÁT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia

2. Kỹ năng:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục; trả lời được các câu hỏi trong sgk

3. Thái độ:

- Thêm yêu quí các thành quả lao động của con người

* BVMT: Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn

II. Đồ dùng dạy học:

Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi:

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

*. Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài . - GV chia đoạn

- Hướng dẫn đọc

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp lần 2.

- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài

- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi các nhóm đọc

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc c. Tìm hiểu bài :

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ

- 2 HS Nhi, Thư lên bảng thực hiện theo y/

c

- Nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc toàn bài Tín

- 3 HS đọc bài tiếp nối lần 1

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2

- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn .

- 1 nhóm đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu

(2)

bao giờ?

+ Khu đền chính đồ sộ ntn?

+ Khu đền chính được xây dựng kì công ntn?

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?

c. Đọc diễn cảm

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài + GV đọc mẫu đoạn văn

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc

- Nhận xét cho điểm HS

3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn soạn bài Con chuồn chuồn nuớc

+ Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ XII

+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét

+ Những cây tháp được dựng bằng đá ong và bọc ngoài đá nhẵn những bức từng buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tản đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như gạch vữa

+ Vào lúc hoàng hôn:

. Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn . Những ngọn tháp cao vút lấp loáng những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn

. Ngôi đền cao … toả ra từ các ngách - 3 HS nối tiếp nhau toàn bài

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 3 – 5 HS thi đọc

Toán

THỰC HÀNH (tt) I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình 2.Kỹ năng:

- Vẽ được hình theo yêu cầu BT 3.Thái độ:

- Rèn tính chính xác II. Đồ dùng dạy học:

- HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động Gv Hoạt động HS

1. Bài mới:

Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn thực hành:

2.1 Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ

- GV nêu bài toán trong SGK - GV gợi ý cách thực hiện:

+ Truớc hết phải tính độ dài thu nhỏ của

- Lắng nghe

- 1 HS đọc lại đề toán

- HS lắng nghe và vẽ sơ đồ vào giấy hoặc vở

(3)

đoạn thẳng AB (theo cm) . Đổi 20m = 2000cm

. Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5 cm 3. Thực hành:

Bài 1:

- Y/c HS nêu chiều dài bảng

- Y/c HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50 Bài 2:

- GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/c HS làm bài

3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ôn lại bài

5 cm

A B

- HS nêu (có thể là 3cm)

- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ

- 1 HS đọc

- HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ

8m = 800cm ; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 ( cm)

Chiều rộng lớp học thu nhỏ là 600 : 200 = 3 (cm)

3cm

4cm

Tỉ lệ 1 : 200

Chính tả

NGHE LỜI CHIM NÓI I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nghe và viết lại đúng chính tả Nghe lời chim nói, biết trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo đúng 5 chữ

2. Kỹ năng:

- Làm đúng các BT phân biệt thanh hỏi / thanh ngã 3. Thái độ:

- Rèn chữ viết, tính cẩn thận

*BVMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b - Một số tờ phiếu viết nội dung BT3a hoặc 3b III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(4)

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS nghe - viết

+ GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại - Hỏi: Loài chim nói về điều gì?

- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc

- Viết chính tả

- Viết, chấm, chữa bài

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2:

- Gọi HS đọc y/c bài tập .

- Y/c HS hoạt động trong nhóm. Phát giấy bút dạ cho từng nhóm

- Y/c HS tìm từ.

- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét

- Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẫu tin và chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng

+ Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện

- Viết vào vở nháp: bận rộn, say mê, tầng cao, bạt, ngỡ ngàng, thanh khiết

- Viết vào vở - Chấm bài

- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu

+ làm, lợn, lười, lưỡi…

+ niết bàn, nấu, nướng, nịnh,…

+ đỏ đắn, đủng đỉnh, lủng củng, + sững sờ, lững lờ, não nề, nũng nịu - Đọc phiếu nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK

- Nhận xét - 2 HS đọc

Ngày soạn: 21/04/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2018  Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: 

- Củng cố kĩ năng về đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân; hàng và lớp, so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên

(5)

2. Kỹ năng:

- Học sinh làm được các bài tập ở VBT 3. Thái độ:

- Rén tư duy tổng hợp II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

I. Khởi động 1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài, II.HDTH

MT: Đọc , viết số trong hệ thập phân.

Hàng và lớp; giá trị của chữ số. Dãy số tự nhiên.

CTH:

Bài 1: MT:Củng cố cách đọc viết số và cấu tạo thập phân của một số.

CTH: GV hướng dẫn 1 bài mẫu, cho HS tự làm phần còn lại.

GV nhận xét , sửa bài.

KL:Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó

.Bài 3: Mt: Củng cố về dãy số tự nhin CTH:Cho HS đọc yêu cầu

GV hướng dẫn 1 bài , cho HS tự làm phần còn lại.

GV nhận xét , sửa bài.

KL: Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn

HS lần lượt nêu kêt qu

Đọc số Viết số Số gồm có

Hai mươi tư nghìn ba trăm

linh tám 24308 2 chục nghìn, 4

nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị

Một trăm sáu mươi nghìn

hai trăm bảy mươi 160270

1trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục.

Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh

năm. 1237005 1triệu, 2 trăm nghìn,

3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị Tám triệu không trăm linh

bốn nghìn không trăm chín

chục. 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9

chục HS đọc yêu cầu- theo dõi- tự làm phần còn lại 2 HS lên làm- lớp nhận xét, sửa bài

a. Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị

Trong số 851904, chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn.

+ 3205700, chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.

+ 195080126 chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu

HS đọc kĩ yêu cầu , suy nghĩ trả lời.

(6)

vị.

Số tự nhiên bé nhất là số 0.

Không có số tự nhiên lớn nhất.

Bài 4: MT: Củng cố vè đặc điểm dy số tự nhin

CTH:Cho HS đọc yêu cầu

GV nêu yêu cầu, HS trao đổi trả lời.

GV nhận xét , sửa bài.

KL:

KLC:

HĐNT: Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

HS khác nhận xét.

a,Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

a,Số tự nhiên bé nhất là số 0.

a, Không có số tự nhiên lớn nhất.

Rt kl v nhắc lại

Tập đọc

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương

2. Kỹ năng:

-  Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả; trả lời được các câu hỏi trong sgk

3.Thái độ:

- Thêm yêu quí những con vật bé nhỏ II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Ăng-co Vát và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn luyện đọc

- 2 HS : Tiến, Hiền lên bảng thực hiện y/

c

- Lắng nghe

(7)

- Gọi HS đọc toàn bài

- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS

- Y/c HS đọc bài theo cặp.

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài

- Gợi ý trả lời câu hỏi

+ Chú chuồn chuồn được miêu tả qua hình ảnh so sánh nào?

+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?

+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

3.*Đọc diễn cảm và HTL

- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn

- Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài thơ

- 1 HS đọc toàn bài trước lớp : Nghi - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn văn

- Lắng nghe GV đọc mẫu

+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng + Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh + Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vảng của nắng mùa thu

+Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân

- HS phát biểu ý thích theo những hình ảnh so sánh khác nhau

+ Tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả một cách tự nhiên phong cảnh làng quê.

+ Thể hiện tình yêu của tác giả đối với đất nứơc

. Mặt hồ trải … và lặng sóng . luỹ tre … nước rung rinh

. rồi những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn … trong và cao vút

- 2 HS đọc thành tiếng

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm

- 3 – 5 HS thi đọc

Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

(8)

- Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ 2.Kỹ năng:

- Nhận diện được trạng ngữ trong câu bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ

3.Thái độ:

- Thêm yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét - BT1 viết sẵn vào bảng phụ

III. Các hoạt động :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đặt câu cảm 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Phần nhận xét Bài 1, 2, 3

- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT + Hai câu có gì khác nhau ?

+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng + Tác dụng của phần in nghiêng

* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK c.Phần luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c của bài.

- Y/c HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- Nhận xét khen ngợi Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài

- GV đọc đoạn văn. Chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS

* HS giỏi có thể đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh, học thuộc phần

- 3 em đặt 3 câu - Lắng nghe

- 3 HS nối tiếp đọc

- Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng y/c, phát biểu ý kiến

- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ

- 1 HS đọc thành tiếng y/c

- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu

Nhận xét:

a) Ngày xưa, Rùa có 1 mai láng bóng b) Trong vừơn, muôn loài hoa đua nở c) Từ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mười cây số. Vì vậy,mỗi năm, cô chỉ về làng hai, ba lượt.

- 1 HS đọc thành tiếng y/c - Hoạt động trong tổ

- 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình

(9)

ghi nhớ và chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: 21/04/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2018  Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về so sánh các só có đến 6 chữ số 2.Kỹ năng:

- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn 3.Thái độ:

- Rèn tư duy lôgic II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: ( dòng 1,2)

- Y/c HS tự làm bài và chữa bài

- Khi chữa bài Y/c HS nêu cách so sánh 2 số

Bài 2:

- HS so sánh rồi xắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn

Bài 3: Tương tự như bài 2

- Có thể cho HS nhận xét để thấy được y/c của bài này (sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé) khác với bài 2

Bài 4: ( nếu còn thời gian) - GV hỏi:

+ Số bé nhất có một chữ số là số nào?

+ Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào?

+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào?

+ Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào?

- Y/c HS tự làm bài rồi chữ bài Bài 5: ( dành cho HS K,G)

- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài

- Lắng nghe

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

Trường hợp 989 … 1321 (hai số Có số chữ số khác nhau)

34579 … 34601 (hai số có số chữ số bằng nhau)

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

+ là số 0 + là số 1 + là số 9 + là số 8

a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62

(10)

3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

là: 58 ; 60

Vậy x là : 58 ; 60 b) x là : 59 ; 61 c) x là : 60

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn 2. Kỹ năng:

- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được các từ ngữ miêu tả thích hợp làm nổi bật những đặc điểm của con vật.

3. Thái độ:

- Thêm yêu thích môn học, yêu thích các loài vật II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh ảnh một số con vật

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS làm BT 3,4 tiết trước B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Huớng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả

Bài 1, 2

- Gọi HS đọc y/c của bài tập

- Y/c HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật - Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó.

Bài 3

- Gọi HS đọc y/c bài

- GV treo ảnh 1 số con vật

- Y/c HS làm bài. 2 HS làm bài vào giấy khổ to

- Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng, GV sửa chữa thật kĩ cho từng em

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, bổ sung

- 2 HS lên bảng - Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- 7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát

- HS tự làm bài vào vở

- 3 – 5 HS đọc đoạn văn

(11)

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét

Khoa học

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết sự trao đổi chất của thực vật với môi trường 2. Kỹ năng:

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường; thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường

3. Thái độ:

- Thích khám phá thế giới xung quanh

*BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 122, 123 SGK

- Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

3. HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật

* Mục tiêu:

- HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong qua trình sống

* Cách tiến hành:

- Làm việc theo cặp

- Y/c nhóm quan sát hình 122 SGK:

+ Kể tên được những gì vẽ trong hình

Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trong đối với sự sống của cây xanh

+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống

+ Quá trình trên được gọi là gì?

* Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khoáng, khí cac-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các- bô-níc … Quá trình đó gọi là quá trình trao

- Lắng nghe

- HS quan sát và thảo luân theo gợi ý trên

+ ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất

- Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung

+ khí các-bô-níc, khí ô-xi + quá trình trao đổi chất - Lắng nghe

(12)

đổi chất giữa thực vật và môi truờng

*HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật

* Mục tiêu:

- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật

* Cách tiến hành

- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp

*Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

“ Động vật cần gì để sống”

- HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm

Buổi chiều

Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN TRONG CÂU I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu đựơc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu 2.Kỹ năng:

- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ, biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh cau có trạng ngữ cho trước

3.Thái độ:

- Thêm yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ

2. Dạy và học bài mới:

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phần nhận xét

- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - GV nhắc HS:

+ Cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ

- 2 HS lên bảng thực hiện y/c

- Lắng nghe

- 2 HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe

(13)

- Y/c HS đọc lại câu văn BT1, suy nghĩ, rồi phát biểu

- Gọi HS đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được

- GV kết luận

* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài

- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Gọi HS khác bổ sung

Bài 3

- Gọi HS đọc y/c của bài

- Phát bảng, bút dạ cho từng nhóm

+ Hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?

- Y/c 1 nhóm dán bài lên bảng. Nhóm khác nhận xét bổ sung

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc. 1 em lên bảng gạch dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu - 2 em đặt câu:

+ Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?

+ Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?

- 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK

- 1 HS đọc thành tiếng

- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu

- 1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào SGK

- 1 HS đọc

- Hoạt động nhóm, mối nhóm 4 HS + Là 2 bộ phận chính CN và VN

Ngày soạn: 21/04/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2018   Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 2. Kỹ năng:

-  Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để giải các bài toán có liên quan 3. Thái độ:

- Rèn luyện trí nhớ II. Đồ dùng dạy học:

(14)

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn ôn tập:

*Bài 1:

- Y/c HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và củng cố lại các dấu hiệu đó

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài

*Bài 2:

- Cho HS nêu y/c của bài, tự làm bài rồi chữa bài

*Bài 3:

- GV hướng dẫn HS làm như sau:

x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5

Vì 23 < x < 31 nên x là 25

*Bài 5: ( dành cho HS K,G) - Y/c HS đọc đề

- GV hướng dẫn: Xếp mỗi đĩa 3 quả thì hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là 1 số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả.

Vậy số cam là 15 quả 3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136

Số chia hết cho 5 là: 605, 20601 b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là số: 605

e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là:

605, 1207

- HS nghe giảng và làm bài

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

- HS giải thích cách làm

Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520 ; 250

- 1 HS đọc đề - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở

Tập làm văn

(15)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước

2. Kỹ năng:

-  Biết sắp xếp các câu cho thành một đoạn văn; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn

3. Thái độ:

- Có ý thức học tốt môn TLV II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết các câu văn của BT2 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS lên bảng dọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (Tiết TLV trước)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c của BT

- HS đọc kĩ bài “ Con chuồn chuồn nước.”

Xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn

- Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác nhận xét bổ sung

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS làm việc theo cặp

- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Y/c HS khác nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự viết bài

- Y/c 2 HS dán phiếu lên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn 3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở

- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK

- HS làm bài cá nhân - HS trả lời, nhận xét

- 1 HS đọc

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận

- 1 HS đọc

- 2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở

- 3 – 5 HS đọc đoạn văn

Ngày soạn: 21/04/2018

(16)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2018  Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên 2. Kỹ năng:

- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận lợi; giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ

3.Thái độ:

- Rèn trí nhớ, tính nhanh nhẹn II. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn ôn tập:

*Bài 1: ( dòng 1,2)

-Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)

- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

*Bài 2:

- Y/c HS nêu lại quy tắc “Tìm một số hạng chưa biết” ; “Tìm số bị trừ chưa biết”

- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài

*Bài 3: ( nếu còn thời gian )

- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ

- Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài rồi chữa bài

- GV hỏi HS về các tính chất của phép cộng, trừ khi làm bài

Bài 4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất

- Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản

Bài 5:

- Gọi HS dọc y/c của bài

- Lắng nghe

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

- HS trả lời

a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600

= 1868

b) 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100

= 200 - 1 HS đọc

(17)

- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài

3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

Bài giải

Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:

1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả 2 trường quyên góp được số vở là:

1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển

Sinh hoạt I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần 31 - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần 32 2. Kỹ năng:

- Học sinh rút ra được ưu khuyết điểm của bạn và bản thân.

3. Thái độ:

- Tự rèn luyện bản thân, yêu quý bạn bè II. Đồ dùng dạy học:

-S ổ theo dõi nề nếp.

III. Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Ổn định.

- Bắt bài hát.

2.Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần qua

Nề nếp:

+ Nề nếp lớp đã ổn định

+ HS khá nghiêm túc trong các tiết học Công tác lao động-vệ sinh:

+ Vệ sinh lớp, đường vào cổng trường sạch sẽ,

Học tập và các phong trào

+ HS đã tích cực xây dựng bài, chuẩn bị bài ở nhà khá đầy đủ

4. GV chủ nhiệm nhận xét-  Phương  hướng hoạt động tuần tới.

- Tiếp tục học tuần 32

- HS tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch - Tăng cường giữ vệ sinh cá nhân, giữ gìn

- Hát cả lớp

- Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.

- Ý kiến của HS

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(18)

sức khỏe

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân

- HS tiết kiệm điện nước, bảo vệ của công - Chuẩn bị ôn tập cuối HK2

Buổi chiều

Địa lý

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẳng 2. Kĩ năng:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẳng:

+ Vị trí ven biển đồng bằng duyên Hải miền trung .

+ Đà Nẳng là thành phố cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông . + Đà Nẳng là trung tâm công nghiệp địa điểm du lịch .

+ Chỉ được thành phố Đà Nẳng trên bản đồ ( lược đồ) 3. Thái độ:

- Yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị

-Bản đồ hành chính VN.

-Một số ảnh về TP Đà Nẵng.

III.Ho t đ ng trên l p

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KTBC

+Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.

+Nêu bài học GV nhận xét 2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài

-GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân

a.Đà Nẵng- TP cảng

-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu:

+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?

+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để

-HS trả lời.

-Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-Cả lớp quan sát , trả lời .

- Hs Hoạt động nhóm quan sát và trả lời.

+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .

+Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau .

-HS quan sát và nêu.

(19)

nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?

-GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không.

b.Đà Nẵng - Trung tâm công nghiệp -GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau:

+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.

-GV giải thích: Hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.

c.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch

-Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.

- GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.

3.Củng cố - Dặn dò:

- HS đọc bài trong khung.

-Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.

-Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.

Chuẩn bị bài: “Biển, đảo và quần đảo”.

-Nhận xét tiết học.

- Hoạt động nhóm -HS cả lớp lắng nghe .

-Hoạt động cá nhân

-HS tìm.

-2 HS đọc .

-HS tìm và trả lời . -Cả lớp lắng nghe .

Khoa học

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-  Sau bài học HS biết những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật

(20)

2. Kỹ năng:

- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như nước, thức ăn, không khí, ánh sáng

3. Thái độ:

- Thêm yêu thích khoa học, thích khám phá xung quanh

* KNS:

- Làm việc nhóm

- Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau.

* BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 124, 125 SGK - Phiếu học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước

- Nhận xét HS

- Giới thiệu bài: nêu mục tiêu

*HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống

* Mục tiêu:

- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm

- Y/c HS làm việc theo thứ tự sau:

+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm

+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm

+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm

- GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm làm việc - GV điền ý kiến của các em vào bảng

*HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm

* Mục tiêu:

- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường

* Cách tiến hành

- GV y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu

- 2 HS lên bảng trả lời

- Lắng nghe

- Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV

- Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em làm

(21)

hỏi trang 125 SGK:

+ Dự đoán con chuột nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ ntn?

+ Kể ra những yếu tố cần để con vật sống và phát triển bình thường

*Củng cố dặn dò

- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau

“Động vật ăn gì để sống”

- Đại diện nhóm trình bày dự đoán kết quả

+ HS đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi này

+ đó là nước, thức ăn, không khí, ánh sáng

- 2 HS đọc

Bồi dưỡng toán

Luyện tập về phép cộng, trừ phân số I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cách thực hiện phép cộng, trừ phân số 2. Kĩ năng:

- Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.

- Giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học:

- Thước mét, vở bài tập toán trang 53 III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định:

2.Bài mới:

- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và gọi HS lên bảng chữa bài

- Tính?

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?

- Tính?

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?

- GV chấm bài nhận xét:

Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét

a. 3 4 +

3 1 +

5 1=

15 20+

15 5 +

15 3 =

15 29

b. 3 4 +

3 1 -

5 1 =

15 20+

15 5 -

15 3 =

15 3 5 20

=15 22

(Còn lại làm tương tự)

Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài a.

2 5 x

4 1 -

8 1 =

8 5 -

8 1 =

2 1

(22)

- Giải toán

- Đọc đề - tóm tắt đề?

- Nêu các bước giải?

- GV chấm bài nhận xét:

3. Củng cố - dặn dò - 2

9 - (

3 1:

4 1) =?

- Về nhà ôn lại bài.

b.

2 5 +

4 1 x

8 1 =

4 11 x

8 1 =

32 11

(Còn lại làm tương tự)

Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa Số phần bể có nước là:

5 2+

3 1=

15 11(bể) Số phần bể chưa có nước là:

1 -

15 11 =

15 4 (bể) Đáp số :

15 4 (bể)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đối với thực vật: Sự trao đổi khí giúp thực vật trao đổi các loại khí giữa cơ thể với môi trường (chủ yếu là khí oxygen và khí carbon dioxide), giúp quá trình trao

b) Lá ở trên tán cây, dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển từ dưới lên trên nên quá trình thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ → Nhờ lực hút mà quá trình

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm về điều em thích nhất ngày đầu đến trường.. Hoạt động khám phá (25p) HĐ2: Đọc

Sự cân bằng nước và trạng thái héo của cây.. Cơ sở sinh lí của việc tưới nước hợp lí cho

☐ Diện tích cây lương thực tăng chậm hơn các nhóm cây khá..

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Trả lời câu hỏi 2 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 125 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm khác nhau giữa quá trình sinh trưởng của quần thể

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các