• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:07/01/2018 Ngày giảng:…………..

Chương VII:

QUẢ VÀ HẠT

*. Mục tiêu chương:

1. Kiến thức:

-Nêu được các đặc điểm hình thái,cấu tạo của quả:Quả khô, quả thịt.

- Nắm được cấu tạo các loại hạt.

- Cách phán tán của hạt 2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm…

3. Thái độ:

Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

Tiết 39:

Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nêu được các đặc điểm hình thái,cấu tạo của quả:Quả khô, quả thịt.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm…

-Kĩ năng sống:

+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để xcs định đặc điểm của vỏ quả là đặc điểm chính đẻ phan loại quả và đặc điê,r 1 số loại quả thường gặp

+ Kĩ năng trình bày ý kiếm trong thảo luận , Báo cáo + Kĩ năng hợp tác ứng xử trong thảo luận

3. Thái độ:

Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch.

4. Định hướng phát triển năng lực:

(2)

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

II. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp-tìm tòi…

III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Vật mẫu, tranh hình 31.1 sgk HS: Tìm hiểu trước bài.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số;

2.kiểm tra bài cũ:5p

? Thụ tinh là gì ? Thụ tinh quan hệ với thụ phấn như thế nào ? 3.Nội dung bài mới:

1,1. Đặt vấn đề:

Sauk hi thụ tinh thì được kết hạt và tạo quả. Vậy có những loại quả nào ? Để hiểu rỏ hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này.

1.2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Phân chia các loại quả.

- KT: Nắm được cách phân chia các loại quả

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs quan sát hình 31.1 sgk và vật mẫu.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh  mục 1 sgk.

- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung (có nhiều cách phân chia, dựa vào hạt 3 nhóm, công dụng 2 nhóm, màu sắc 2 nhóm, vỏ quả 2 nhóm).

- GV nhận xét, tổng hợp kết quả.

1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả.15p

- Có nhiều cách phân chia:

Nhiều hạt + Hạt: Có 3 nhóm Một hạt Không hạt Nhóm ăn được

+ Công dụng: 2 nhóm

Không ăn được

Màu sặc sở + Màu sắc: 2 nhóm

Nâu xám

(3)

HĐ 2: Các loại quả chính

- KT: Nhận biết được các loại quả chính

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 2 và quan sát hình 32.1 sgk cho biết:

? Dựa vào vỏ quả người ta chia quả thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào.

- Các nhóm vậnn dụng kiến thức hoàn thành lệng mục a sgk.

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

- GV y/c hs tìm hiểu thông tin  mục b, đồng thời quan sát hình 32.1 sgk.

- Các nhómkthảo luận trả lời câu hỏi  mục b.

- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

+ Vỏ quả: 2 nhóm

Quả thịt 2. Các loại quả chính.20p

-

Gồm 2 loại quả chính: quả khô và quả thịt

a. Quả khô:

- Quả khô khi chính thì vỏ khô, cứng và mỏng.

- Có 2 loại quả khô:

+ Quả khô nẻ: cải, bông……

+ Quả khô không nẻ: Phượng, thìa là….

b. Các loại quả thịt:

- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày và chứa đầy thịt quả.

- Có 2 loại quả thịt:

+ Quả toàn thịt gọi là quả mọng: cà chua, chanh….

+ Quả có hạch cứng bao bọc hạt gọi là quả hạch: Táo, mơ…..

4. Củng cố:4p

? Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh….. trước khi quả chín khô và lúc trời mát.

5. HDVN(1p):

Học bài cũ, trã lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết.

Xem trước bài mới.

Ngâm hạt ngô,đỗ đen trong nước trước một ngày rồi mang đến lớp V.Rút kinh nghiệm

………

………

(4)

Ngày soạn:07/01/2018

Ngày giảng:………….. Tiết 40:

Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS mô tả được các bộ phận của hạt:Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ .Phôi gồm rễ mầm, thân mầm ,lá mầm và chồi mầm. phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm dựa vào số lá mầm của phôi.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

II. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát tìm tòi , hoạt động nhóm III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: 5p

? Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thịt

3. Nội dung bài mới:

1.1. Đặt vấn đề:

Hạt là bộ phận tạo thành cây mới đối với thực vật sinh sản hữu tính. Vậy hạt có cấu tạo như thế nào ? Hôm nay chúng ta học bài này.

1.2. Triển trai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Các bộ phận của hạt

- KT: Nắm được các bộ phận của hạt - KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

1. Các bộ phận của hạt.20p (Bảng phụ)

(5)

- Các nhóm thảo luận hoàn thiệu lệnh

 mục 1 sgk.

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét tổng hợp ý kiến thảo luận, chốt lại kiến thức.

HĐ 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm

- KT: Phân biệt được hạt một lá mầm và 2 lá mầm

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs tìm hiểu thông tin sgk.

- Hs so sánh tư liệu trong bảng phụ, phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau

giữa hạt đỗ xanh và hạt ngô.

- Dựa vào mục 1 và thông tin mục 2 cho biết:

? Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở chỗ nào.

? Thế nào là cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

Vỏ hạt - Hạt cấu tạo gồm: Phôi

Chất d2 dự trữ + Vỏ hạt: Bao bọc hạt

+ Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

+ Chứa chất dinh dưỡng dự trữ:

* Hạt 2 lá mầm chất dự trữ có trong lá mầm.

* Hạt 1 lá mầm chất dự trữ có trong phôi nhũ.

2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.15p

- Cây 2 lá mầm là những cây phôi của hạt có 2 lá mầm.

VD: Đỗ đen, đỗ xanh…

- Cây 1 lá mầm là những cây phôi của hạt có 1 lá mầm.

VD: Lúa, ngô…..

4. Củng cố:4p

? Hạt gồm những bộ phận nào.

? Hạt cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở chỗ nào.

5. HDVN(1p):

Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài

(6)

Xem trước bài mới.

Kẽ bảng sgk vào vở V.Rùt kimh nghiệm

………

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh