• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sách bài tập Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sách bài tập Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn | Kết nối tri thức"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn SBT Toán 7 trang 24 Tập 1

Bài 2.1 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

21 8 28 37

; ; ;

60 125 63 800

Lời giải:

*) 21 60

Ta có:

21 21: 3 7 60 60 : 3 20.

Mẫu số: 20 = 2.2.5 nên 20 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.

Do đó, phân số 7

20 hay 21

60 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

*) 8 125

Mẫu số 125 = 53 nên 125 chỉ có ước nguyên tố là 5.

Do đó, phân số 8 125

 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

*) 28

63 Ta có:

(2)

28 28 : ( 7) 4 63 ( 63) : ( 7) 9

 

 

  

Mẫu số 9 = 3.3 nên 9 có ước nguyên tố là 3.

Do đó, phân số 4 9

 hay 28

63 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

*) 37 800

Mẫu số 800 = 25.52 nên 800 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.

Do đó, phân số 37

800 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Vậy phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuấn hoàn là 28

63.

Bài 2.2 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Viết số thập phân 2,75 dưới dạng phân số tối giản.

Lời giải:

Ta có:

2,75 = 275 275 : 25 7 100 100 : 25  4.

Số thập phân 2,75 được viết dưới dạng phân số tối giản là 7 4

Bài 2.3 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Nỗi mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nói ở cột bên phải:

(3)

Lời giải:

Ta có:

3 0,375 8 

4 0,(4) 9 

5 0,625 8

7 0,(7) 9 

Ta có kết quả nối sau:

1 – b 2 – c 3 – d 4 – a

(4)

Bài 2.4 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phân số: 13 13; ; 1 11 7; ; ; 19, 15 4 18 6 20 50

 

gọi A là tập hợp các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn và B là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn. Liệt kê và viết các phần tử của hai tập hợp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Lời giải:

13

15 mẫu số là 15 có ước nguyên tố là 3 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

13

4 mẫu số là 4 có ước nguyên tố là 2 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

1 18

 mẫu số là 18 có ước nguyên tố là 3 và 2 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

11

6 mẫu số là 6 có ước nguyên tố là 2 và 3 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

7

20 mẫu số là 20 có ước nguyên tố là 2 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

19 50

 mẫu số là 50 có ước nguyên tố là 2 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

(5)

Các phần tử của tập hợp A là 13 4 ; 7

20; 19 50

Các phần tử của tập hợp B là 13 15; 11

6 ; 1 18

 .

+ Ta đi so sánh các phần tử của tập hợp A.

19 50

 là phân số âm và 13 4 ; 7

20là phân số dương nên 19 50

 bé nhất.

Lại có 13

4 là phân số dương có tử số lớn hơn mẫu số nên 13 4 > 1 7

20 là phân số dương có tử số bé hơn mẫu số nên 7

20 < 1.

Tập hợp A gồn các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn, khi liệt kê và viết các phần tử theo thứ tự từ bé đến lớn là:

19 7 13

A ; ;

50 20 4

 

  

 

+ Ta đi so sánh các phần tử của tập hợp B.

1 18

 là phân số âm và 13 15; 11

6 là phân số dương nên 1 18

 bé nhất.

Lại có 11

6 là phân số dương có tử số lớn hơn mẫu số nên 11 6 > 1 13

15 là phân số dương có tử số bé hơn mẫu số nên 13 15 < 1.

Tập hợp B gồn các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn, khi liệt kê và viết các phần tử theo thứ tự từ bé đến lớn là:

(6)

1 13 11

B ; ;

18 15 6

 

  

 

Bài 2.5 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Viết số thập phân 3,(5) dưới dạng phân số.

Lời giải:

1 5 32

3,(5) 3 0,(5) 3 5.0,(1) 3 5. 3

9 9 9

        

Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1

Bài 2.6 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1: Chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của phân số 1 7 (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?

Lời giải:

Ta có:

1 0,(142857) 7 

Chu kỳ phần thập phân có 6 chữ số.

Ta có: 105 : 6 = 17 dư 3.

Do đó, chữ số thập phân thứ 105 là 2.

Bài 2.7 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1: Kết quả của phép tính 1 : 1(3) bằng:

A. 0,(75);

B. 0,3;

C. 0,(3);

D. 0,75.

(7)

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

1 : 1(3) = 1 : [1 + 0,(3)] = 1 : [1 + 3.0,(1)] = 1 : [1 + 3.1 9]

= 1 : [1 + 3

9] = 1 : 4 3 =3

4 = 0,74 Đáp án đúng là D

Bài 2.8 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hai số a = 2,4798; b = 3,(8).

a) Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b.

b) Sử dụng kết quả câu a) để giải thích kết luận sau đấy đúng:

2,4798 . 3,(8) = 10,2(3).

Lời giải:

a) Ta làm tròn số a = 2,4798 đến hàng phần mười ta được kết quả là a’ = 2,5.

Làm tròn số b với độ chính xác 0,5 nghĩa là làm tròn số b đến hàng đơn vị. Khi đó ta được kết quả là b’ = 4.

So sánh a’ với a ta thấy a’ lớn hơn a (2,5 > 2,4788) So sán b’ với b ta thấy b’ lớn hơn b (4 > 3,(8))

Bài 2.9 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1: Cho a = 25,4142135623730950488… là số thập phân có phần nguyên bằng 25 và phần thập phân trùng với phần thập phân của số 2 . Số này có là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Vì sao?

Lời giải:

(8)

Số này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vì phần thập phân của số 2 cũng có phần thập phân vô hạn không tuần hoàn nên phần thập phân của số này cũng vô hạn không tuần hoàn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Các số hữu tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. b) Các số vô tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Khi

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản

 Muốn đọc một số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu.. “phẩy”, sau đó đọc

Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh &#34;Hùm

+ Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. Nên ta dịch chuyển dấu

Đối với bài toán tính tổng các số hạng, ta thường áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để đưa các về các nhóm có tổng là số nguyên để tiện cho

Em hãy giải bài toán mở đầu.. Cho biết nhiệt độ trung bình năm ở nơi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu độ C.. Một người đi chiếc xe máy đó trên quãng đường 100 km thì

Đây là một khẳng định đúng vì số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn số hữu tỉ dương. b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đây là khẳng định đúng vì số tự nhiên cũng là số hữu tỉ dương