• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sách bài tập Toán 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sách bài tập Toán 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ | Kết nối tri thức"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Bài 1.1 SBT Toán 7 trang 7 Tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai?

a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương;

b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên;

c) Số 0 là số hữu tỉ dương;

d) Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm;

e) Tập hợp gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Lời giải:

a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

Đây là một khẳng định đúng vì số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên.

Đây là khẳng định đúng vì số tự nhiên cũng là số hữu tỉ dương mà số hữu tỉ dương luôn lớn hơn số hữu tỉ âm.

c) Số 0 là số hữu tỉ dương.

Đây là khẳng định sai vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

d) Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm.

Đây là khẳng định sai vì số nguyên âm cũng là số hữu tỉ âm.

e) Tập hợp gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Đây là khẳng định sai vì tập hợp gồm các số hữu tỉ âm, các số hữu tỉ dương và số 0.

(2)

Bài 1.2 SBT Toán 7 trang 7 Tập 1: Điền kí hiệu ( , ) thích hợp vào ô vuông:

3 3

7 ; 7 ; 7 ; ;

5 5

 

   .

Lời giải:

3 3

7 ; 7 ; 7 ; ;

5 5

 

       

Bài 1.3 SBT Toán 7 trang 7 Tập 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột

bên phải để được khẳng định đúng:

a) 0

8

1) Là số hữu tỉ âm.

b) 7 5

2) Là số hữu tỉ dương.

c) 2 9

 3) Không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.

d) 5 0

4) Không là số hữu tỉ.

Lời giải:

(3)

Bài 1.4 SBT Toán 7 trang 7 Tập 1: So sánh các số hữu tỉ sau:

a) 57

2021 và 1 6345; b) 19

35

 và 13 21

 ;

c) 6

73 và 9 82. Lời giải:

a) 57

2021 và 1 6345 Vì 57

2021 là số hữu tỉ âm và 1

6345 là số hữu tỉ dương nên 57

2021 < 1 6345. b) 19

35

 và 13 21

Ta có:

19 .3

19 57

35 35.3 105

     ; 13

13 .5

65

21 21.5 105

    

Vì -57 > -65 nên 57 65 105 105

 

 . Do đó 19 35

 > 13 21

 .

c) 6

73 và 9 82 Ta có:

6 6.82 492

73 73.82 5986; 9 9.73 657 82 82.735986

(4)

Vì 657 > 492 nên 657

5986 > 492

5986. Do đó, 6 73 < 9

82.

Bài 1.5 SBT Toán 7 trang 7 Tập 1: Máy ảnh thường có nhiều tốc độ màn trập (tức khoảng thời gian mà màn trập mở cửa). Tốc độ màn trập tính bằng giây, thường là

1 1 1

; ;0,125; ;0,004 125 15 60 và 1

4. Hãy sắp xếp các tốc độ này từ nhanh nhất đến chậm nhất.

(Theo imaging.nikon.com) Lời giải:

Tốc độ trập nhanh nhất nghĩa là thời gian mà màn hình mở cửa là nhỏ nhất.

Ta đi so sánh các số với nhau:

Ta có:

125 1 0,125

1000 8

  ;0,004 4 1

1000 250

  .

Ta có: 1 1.48 48

125 125.48 6000

1 1.400 400 15 15.400 6000

1 1.750 750 8 8.750 6000

1 1.100 100 60 60.100 6000

1 1.24 24

250  250.24 6000

(5)

1 1.1500 1500 4  4.1500 6000

Vì 24 < 48 < 100 < 400 < 750 < 1500 nên 24

6000 < 48

6000< 100

6000< 400

6000 < 750 6000 <

1500 6000

Vậy tốc độ được sắp sếp từ nhanh nhất đến châm nhất là: 0,004; 1 125; 1

60; 1 15; 1

8; 1

4.

Bài 1.6 SBT Toán 7 trang 8 Tập 1: Các điểm A, B, C, D (H. 1.3) lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ nào?

Lời giải:

Ta thấy đoạn thẳng đơn vị từ điểm 0 đến điểm 1 được chia thành 6 phần bằng nhau nên mỗi đơn vị mới bằng 1

6 đơn vị cũ.

Điểm A nằm về bên trái điểm 0 và cách điểm 0 ba đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số hữu tỉ 3

6

 hay 1 2

 .

Điểm B nằm về bên trái điểm 0 và cách điểm 0 hai đơn vị mới nên điểm B biểu diễn số hữu tỉ 2

6

 hay 1 3

 .

(6)

Điểm C nằm về bên phải điểm 0 và cách điểm 0 hai đơn vị mới nên điểm C biểu diễn số hữu tỉ 2

6 hay 1 3.

Điểm D nằm về bên phải điểm 0 và cách điểm 0 bảy đơn vị mới nên điểm D biểu diễn số hữu tỉ 7

6.

Bài 1.7 SBT Toán 7 trang 8 Tập 1: Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ 4

5 và 1

2 trên cùng một trục số.

Lời giải:

Ta có:

4 8

5 10

   ; 1 5 2 10.

Ta chia đoạn thẳng đơn vị thành 10 phần bằng nhau. Khi đó, đoạn thẳng đơn vị mới bằng 1 phần mười đoạn thẳng đơn vị cũ.

Điểm biểu diễn phân số 8 10

 nằm về phía bên trái điểm 0 và cách 0 tám đơn vị mới.

Điểm biểu diễn phân số 5

10 nằm về phía bên phải điểm 0 và cách 0 năm đơn vị mới.

Bài 1.8 SBT Toán 7 trang 8 Tập 1: Chỉ ra hai phân số có mẫu bằng 7, lớn hơn 3 8

và nhỏ hơn 1 8

 .

(7)

Lời giải:

Gọi tử số của phân số cần tìm là x ta có:

3 x 1

8 7 8

    .

Quy đồng mẫu số ta được:

 

3 .7 x.8

 

1 .7

8.7 7.8 8.7

 

  hay 21 8x 7

56 56 56

  

Mà 8x chia hết cho 8 nên 8x{-16; -8}

Với 8x = -16 thì x = -2.

Với 8x = -8 thì x = -1.

Vậy hai phân số cần tìm là 2 7

 và 1 7

Bài 1.9 SBT Toán 7 trang 8 Tập 1: Bảng sau thống kê thành tích ghi bàn của cầu thủ bóng đá Lionel Messi cho câu lạc bộ FC Barcelona tại giải bóng đá vô địch quốc gia La Liga của Tây Ban Nha trong 5 mùa giải gần đây.

Biết hiệu suất ghi bàn được tính bằng tỉ số giữa số bàn thắng và số trận đấu. Em hãy sắp xếp hiệu suất ghi bàn của Messi từ bé đến lớn và cho biết mùa giải nào thì Messi ghi bàn tốt nhất.

(8)

Lời giải:

Hiệu suất ghi bàn của mùa giải 2020 – 2021 là 30 6 35 7 Hiệu suất ghi bàn của mùa giải 2019 – 2020 là 25

33 Hiệu suất ghi bàn của mùa giải 2018 – 2019 là 36 18

34 17 Hiệu suất ghi bàn của mùa giải 2017 – 2018 là 34 17 36 18 Hiệu suất ghi bàn của mùa giải 2016 – 2017 là 37

34

Ở đây ta thấy có hai tỉ số có tử số lớn hơn mẫu số và hai tỉ số có mẫu sô lớn hơn tử số nên ta chia thành hai nhóm để so sánh:

Nhóm 1: Tử số lớn hơn mẫu số 18

17 và 37 34 .

Vì tử số lớn hơn mẫu số nên hai phân số này đều lớn hơn 1.

Ta có: 18 18.2 36 17 17.2 34. Vì 36 < 37 nên 36

34 < 37

34. Hay 18

17 < 37 34 . Nhóm 2: Tử số bé hơn mẫu số 6

7 ; 25

33 và 17 18 Quy đồng mẫu số:

(9)

6 6.198 1188 7 7.198 1386

25 25.42 1050 33 33.42 1368

17 17.76 1292 18 18.76 1368

Vì 1050 < 1188 < 1292 nên 1050

1368 < 1188

1386 < 1292

1368 hay 25 33 < 6

7 < 17 18

Sắp xếp hiệu xuất ghi bàn từ bé đến lớn là:

25 33 < 6

7 < 17 18 < 18

17 < 37 34.

Mùa giải 2016 – 2017 Messi ghi bàn tốt nhất.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biểu thức này có thể viết gọn hơn dưới dạng lũy thừa giống như lũy thừa của một số tự nhiên mà em đã học ở lớp 6... Từ đó viết biểu thức lũy thừa để tính toàn bộ

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

Tìm điều kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âmA. Tìm điều kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng

Đôi khi ta còn viết thêm dấu “+” ngay trước một số nguyên dương... + Chiều từ trái sang phải là chiều dương, chiều ngược lại là

+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai phân số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự

Em hãy giải thích ý nghĩa của số âm và số dương trong mỗi tin nhắn trên. Số dương trong tin nhắn trên tức là tài khoản của ông được cộng thêm tiền. Số âm trong tin nhắn

a) Cách làm của bạn Vuông là bạn Vuông đã thực hiện phép tính một cách lần lượt nhân ra rồi cộng. Cách làm của bạn Tròn là sửa dụng đến các tính chất của phép cộng là

Nếu trong mỗi hình vuôn nhỏ có không quá ba điểm (trong số các điểm đã cho) thì trong hình vuông lớn có không quá 25.3 = 75 (điểm), trái với giả thiết trong hình vuông