• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập hợp các số hữu tỉ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập hợp các số hữu tỉ"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 BÀI 1. TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ

Mục tiêu

 Kiến thức

+ Nắm được định nghĩa số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học với tập số hữu tỉ.

+ Nắm được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

+ Nắm được phương pháp so sánh hai số hữu tỉ; khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương.

 Kĩ năng

+ Nhận biết số hữu tỉ và biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

+ Biểu diễn được số hữu tỉ thành nhiều phân số bằng nhau.

+ Biết cách so sánh các số hữu tỉ với nhau.

+ Nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương và tìm điều kiện để số hữu tỉ là số âm (dương) hoặc số nguyên.

(2)

Trang 2 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Định nghĩa Ở Pháp vào mùa đông, nhiệt độ có khi là

âm:  3 C hoặc  10 C, có khi là dương 2 C

  .

Các số  3; 10; 2 là các số hữu tỉ thể hiện nhiệt độ không khí.

Các số 0; 2; ;21 3 2 2

 đều là các số hữu tỉ.

Thật vậy, các số đều được viết dưới dạng a b như sau: 0 0 ...; 2 4 1; 2;23 7

1 2 2 4 2 2

      . Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a

b với

, ; 0

a b b

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là .

Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Trên trục số, ta biểu diễn các điểm:

3 1 5 1; ; ;1;

4 3 3

 

số hữu tỉ âm số hữu tỉ dương Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số dưới

dạng phân số có mẫu dương.

Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.

So sánh hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ x, y ta luôn có hoặc x y hoặc x y hoặc x y . Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

 Nếu x y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.

 Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương;

 Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.

Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

SỐ HỮU TỈ

, ; 0

a a b b

b   

Số hữu tỉ âm < 0 < Số hữu tỉ dương

(3)

Trang 3 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Nhận biết quan hệ giữa các tập hợp số Phương pháp giải

Mối quan hệ giữa các tập hợp số đã biết với tập hợp số hữu tỉ:     .

Sử dụng các kí hiệu   , , , , , ,   để biểu diễn mối quan hệ giữa số và tập hợp hoặc giữa các tập hợp với nhau.

Ví dụ. Điền các kí hiệu thích hợp

   , , , , , ,  

vào ô trống:

3 1 ; 2

7 ; . 9

 

 

 

  Hướng dẫn giải

3 1 ; 2

7 ; . 9

   

  

 

   

Ví dụ mẫu

Ví dụ. Điền các kí hiệu thích hợp

   , , , , , ,  

vào ô trống:

 

   

   

 

10 3

1 ; 1 ; ; ;

2 8

4 1 2

; ; ; .

9 4 5

Hướng dẫn giải

       

     

   

       

10 10

1 ; 1 ; do = 5 ;

2 2

3 ; 4 ; 1 , ; 2 ; ; .

8 9 4 5

Chú ý:

- Kí hiệu  là “thuộc”.

- Kí hiệu  là “không thuộc”.

- Kí hiệu  là “tập hợp con”.

- Kí hiệu  là “chứa trong” hoặc “chứa”.

- Kí hiệu  là “tập hợp các số tự nhiên”.

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Điền kí hiệu

 , ,

thích hợp và ô trống:

(4)

Trang 4

5 2

4 ; ; 8 ; ;

3 9

1 2 2

; ; ; .

11 7 19

 

 

  

   

    

Câu 2: Điền các kí hiệu   ; ; thích hợp vào ô trống (điền tất cả các khả năng có thể):

6 ; 22 ; 2 ; ; 23

5 3

; ; 21 ;; 1 .

7 4

     

     

Câu 3: Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Số 19 là một số tự nhiên. B. Số 5 là một số nguyên âm.

C. Số 15

19 là một số hữu tỉ. D. Số 0 là một số hữu tỉ dương.

Câu 4: Viết Đ vào ô có khẳng định đúng và S vào ô có khẳng định sai:

1. Số nguyên là số hữu tỉ;

2. Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm;

3. Tập hợp gồm các số hữu tỉ âm và các số hữu tỉ dương;

4. Số 11

2 là số hữu tỉ;

5. Số 1 5

 không là số hữu tỉ.

Dạng 2: Biểu diễn số hữu tỉ

Bài toán 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Phương pháp giải

Để biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, ta thường

làm như sau: Biểu diễn phân số 2

3 trên trục số.

Bước 1. Ta viết số đó dưới dạng phân số có mẫu dương. Khi đó mẫu của phân số sẽ cho ta biết đoạn thẳng đơn vị được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau.

Bước 1. Chia các đoạn thẳng đơn vị làm 3 phần bằng nhau.

Bước 2. Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị. Bước 2. Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị (bằng 1 3 đơn vị cũ).

Bước 3. Số hữu tỉ dương (âm) nằm bên phải (trái) điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ đó.

Bước 3. Lấy điểm nằm bên trái điểm 0, cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

Điểm vừa lấy là điểm phải tìm.

(5)

Trang 5 Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Biểu diễn số hữu tỉ 3

4 trên trục số.

Hướng dẫn giải

Chia các đoạn thẳng đơn vị ra làm 4 phần bằng nhau.

Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị (bằng 1

4 đơn vị cũ).

Lấy điểm nằm bên trái điểm 0, cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới.

Điểm vừa lấy là điểm phải tìm.

Ví dụ 2. Biểu diễn số hữu tỉ 3

5 trên trục số.

Hướng dẫn giải Ta có 3 3

5 5



Chia các đoạn thẳng đơn vị ra làm 5 phần bằng nhau.

Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị (bằng 1

5 đơn vị cũ).

Lấy điểm nằm bên trái điểm 0, cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới.

Điểm vừa lấy là điểm phải tìm.

Bài toán 2: Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng các phân số bằng nhau Phương pháp giải

Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản a

b với a b, ;b0.

Ví dụ:

1 1 2 3

2 2 4 6 ...

1 2 3

1 ...

1 2 3

2 5 10

1 ...

3 3 6

    

   

   Ví dụ mẫu

Ví dụ. Cho các phân số sau: 6; 4 ; 4 ;20

15 12 10 8

   Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2

5? Hướng dẫn giải

(6)

Trang 6 Ta có 2 2

5 5



 . Rút gọn các phân số đã cho ta được: 6 2; 4 1 4; 2 20; 5

15 5 12 3 10 5 8 2

    

  

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 2

5 là: 6 15

 và 4

10. Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: 3 1 1; ; 2 3 4

 Câu 2: Cho các phân số sau 9; 14 4 12; ;

6 21 6 20

 

 . Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2

3? Câu 3:

a) Cho các phân số 21 14; ; 42 35; ; 5 28;

27 19 54 45 7 36

    

  . Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 7 9

 ?

b) Biểu diễn số hữu tỉ 7 9

 trên trục số.

Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số 3 5? A. 6

11 B. 9

15 C. 6

10

 D. 3

5

 Câu 5: Biểu diễn các số: 1;0,25; 25 5;

4 100 20

 bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

A. Một điểm. B. Hai điểm. C. Ba điểm. D. Bốn điểm.

Câu 6: Trong các phân số 14 24 26; ; ; 28 72; 18 26 28 30 78

 có bao nhiêu phân số bằng phân số 12 13?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Dạng 3: So sánh hai số hữu tỉ Phương pháp giải

Để so sánh hai số hữu tỉ ta thường thực hiện các bước

sau: Ví dụ. So sánh các số hữu tỉ sau: 11

6

 và 8

9. Hướng dẫn giải

Bước 1. Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương. 8 8

9 9



 Bước 2. Đưa các phân số ở bước một về cùng mẫu số (quy đồng).

Ta có: 11 33 8; 8 16

6 18 9 9 18

   

 Bước 3. So sánh các tử của các phân số ở bước hai, phân

số nào có tử lớn hơn thì sẽ lớn hơn. Vì   33 16 nên 33 16

18 18

  hay 11 8

6 9

 

 Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. So sánh các số sau:

a) 25 20

 và 20

25; b) 15

21 và 21

49; c) 19

49

 và 23 47

 . Hướng dẫn giải

(7)

Trang 7 a) Ta có 25 0

20

  và 20 0

25 nên 25 20 20 25

  .

b) Ta có 15 5 21; 3

21 7 49 7. Vì 5 3

77 nên 15 21 21 49 c) Ta có: 19 23

49 49

  và 23 23

49 47

  . Do đó 19 23

49 47

 

Ví dụ 2. So sánh các số hữu tỉ sau:

a) 998

555 và 999

556; b) 315

380

 và 316 381

 ; c) 2020

2019 và 2018 2019. Hướng dẫn giải

a) Ta thấy 998 555 999 556 443    nên ta so sánh hai phân số qua phần bù Ta có 998 1 443 999; 1 443

555  555 556 556 Vì 443 443

556555 nên 999 1 998 1

556 555 hay 999 998 556555

b) Ta thấy 380 

315

381 

316

65 nên ta so sánh hai phân số bằng cách cộng thêm 1.

Ta có 315 1 65 ; 316 1 65

380 380 381 381

     

65 65

380 381 nên 315 1 316 1

380 381

 

   hay 315 316

380 381

 

 . c) Ta có 2020 2019 nên 2020 1

2019 Lại có 2018 2019 nên 2018 1

2019 Do đó 2020 2018

20192019. Chú ý:

Ngoài phương pháp so sánh bằng cách quy đồng mẫu số, ta có thể sử dụng các phương pháp khác như:

 So sánh qua một phân số trung gian.

 So sánh qua phần bù.

 Đưa về so sánh hai phân số có cùng tử số.

Bài tập tự luyện dạng 3 Câu 1: So sánh các số hữu tỉ sau:

a) 7 8 và 11

12; b) 5

8

 và 7

10; c) 24 35 và 19

30; d) 9

21

 và 27

63. Câu 2: So sánh các số hữu tỉ sau:

a) 9 70 và 5

42; b) 4

27

 và 15

63; c) 13 15 và 9

11; d) 9

17

 và 20 21

 .

(8)

Trang 8 Câu 3: Sắp xếp các số hữu tỉ 12; 3 16; ; 1 11 14; ; ; 9

19 19 19 19 19 19 19

       theo thứ tự giảm dần.

Câu 4: Sắp xếp các số hữu tỉ 16; 16; 19

27 29 27

   theo thứ tự tăng dần.

Dạng 4: Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số âm (dương) hay số nguyên Phương pháp giải

- Số hữu tỉ âm là những số hữu tỉ nhỏ hơn 0.

- Số hữu tỉ dương là những số hữu tỉ lớn hơn 0.

- Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.

Ví dụ. Cho số hữu tỉ 2 1 2

x a . Với giá trị nào của a thì:

a) x là số hữu tỉ dương?

b) x là số hữu tỉ âm?

c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

d) x là số nguyên?

Hướng dẫn giải - Số hữu tỉ a

b là số hữu tỉ dương khi a, b cùng dấu. a) Để x là số dương thì 2 1 0 2 a 

Mà 2 0 nên 2 1 0 1 a   a 2

Vậy 1

a2 thì x là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ a

b là số hữu tỉ âm khi a, b khác dấu. b) Để x là số âm thì 2 1 0 2 a 

Mà 2 0 nên 2 1 0 1 a   a 2

Vậy 1

a2 thì x là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ a

b bằng 0 khi a0 và b0.

Chú ý: 0 không là số âm cũng không là số dương.

c) Để x không là số dương cũng không là số âm thì 2 1 0

2 a 

Mà 2 0 nên 2 1 0 1 a   a 2

Vậy 1

a2 thì x không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ a

b là số nguyên khi a b hay b là ước của a. d) Để x là số nguyên thì

2a1 2

 . Suy ra:

2 1 2 ,

2 2 1 1,

2

a k k

a k a k k

  

      

Vậy 1,

a k 2 k thì x là số nguyên.

Ví dụ mẫu

(9)

Trang 9 Ví dụ 1. Cho số hữu tỉ 2

1 x a

a

 . Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ âm?

b) x không là số hữu tỉ âm, x cũng không là số hữu tỉ dương?

Hướng dẫn giải

Ta có a2 0, a nên a2  1 1 0 hay a2  1 0 a. Do đó:

a) x là số hữu tỉ nếu 2 0 1 a

a 

 , suy ra a0

b) x không là số hữu tỉ âm, x cũng không là số hữu tỉ dương nếu 2 0 1 a

a 

 , suy ra a0. Ví dụ 2. Cho số hữu tỉ 7

x 1

 a

 . Xác định số nguyên a để x là số nguyên dương.

Hướng dẫn giải

Để x thì 7

a1

hay

a 1

¦ 7

  

  7; 1;1;7

. Ta có bảng sau:

a1 7 1 1 7

a 8 2 0 6

Mà x là số nguyên dương nên 7 0 a 1

Mà 7 0 nên a      1 0 a 1 a

 

0;6

Với a0 ta có 7 7 x0 1

 Với a6 ta có 7 1

x6 1

Vậy a

 

0;6 thì x là số nguyên dương.

Bài tập tự luyện dạng 4 Câu 1: Cho số hữu tỉ 3 7

5 x a

 . Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ dương?

b) x là số hữu tỉ âm?

c) x không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm?

Câu 2: Cho số hữu tỉ 3 1 4

x n . Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ dương?

b) x là số hữu tỉ âm?

c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

Câu 3: Cho số hữu tỉ 7 x 1

n

 . Tìm số nguyên n để x nhận giá trị là số nguyên.

ĐÁP ÁN Dạng 1. Nhận biết quan hệ giữa các tập hợp số

(10)

Trang 10 Câu 1.

5 2

4 ; ; 8 ; ;

3 9

1 2 2

; ; ; .

11 7 19

 

     

      

   

    

Câu 2.

6 ; ; 22 ; ; ; 2 ; ; ; 23

5 3

; ; ; 21 ; 1 ; .

7 4

     

     

        

      

Câu 3. Chọn D.

Vì số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.

Câu 4.

1. Đ 2. S 3. S 4. Đ 5. S

Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ Câu 1.

Biểu diễn các số hữu tỉ 3 1 1; ; 2 3 4

 trên trục số như sau:

Câu 2.

Ta có: 2 2

3 3



 .

Rút gọn các phân số đã cho ta được: 9 3; 14 2 4; 2 12; 3

6 2 21 3 6 3 20 5

     

 

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 2

3 là: 14 21

 và 4

6. Câu 3.

a) Ta có: 21 7; 28 7 35; 35 7

27 9 36 9 45 45 9

     

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 7 9

 là: 21 28; 27 36

  và 35

45. b) Biểu diễn các số hữu tỉ 7

9

 trên trục số như sau:

Câu 4. Chọn A.

(11)

Trang 11 Các đáp án B, C, D sau khi rút gọn ta đều được phân số 3

5. Câu 5. Chọn A.

Đưa các số hữu tỉ về dạng phân số tối giản, ta có: 1; 0,25 1; 25 1 5; 1.

4 4 100 4 20 4

   

 Vậy các số trên cùng biểu diễn bởi điểm 1

4 trên trục số.

Câu 6. Chọn B.

14 7 24 12 26 13 28 14 72 12

; ; ; ; .

18 9 26 13 28 14 30 15 78 13

 

     

Vậy có hai phân số biểu diễn phân số 12 13. Dạng 3. So sánh hai số hữu tỉ Câu 1.

a) Ta có 7 21 11 22; 824 12 24 Vì 21 22 nên 21 22

2424 hay 7 11 8 12 . b) Ta có 5 1 3; 7 1 3

8 8 10 10

     

3 3

8 10 nên 5 1 7 1

8 10

    hay 5 7

8 10

 

 c) Ta có 24 1 11 19; 1 11

35 35 30 30 Vì 11 11

35 30 nên 1 11 1 11

35 30

   hay 24 19 3530 d) Ta có 9 3 27; 27 3

21 7 63 63 7

   

 Suy ra 9 27

21 63

 

 . Câu 2.

a) Ta có 9 27 ; 5 25 70210 42210 Vì 27 25 nên 27 25

210210 hay 9 5 7042 b) Ta có 4 28 15; 15 45

27 189 63 63 189

    

 Vì   28 45 nên 28 45

189 189

  hay

 4 15

27 63

c) Ta có 13 1 2 9; 1 2 15 15 11 11 Vì 2 2

15 11 nên 1 2 1 2

15 11

   hay 13 9 15 11

(12)

Trang 12 d) Ta có 9 0; 20 20 0

17 21 21

    

 nên 9 20

17 21

 

 . Câu 3.

Vì             16 14 12 11 9 3 1 nên 16 14 12 11 9 3 1

19 19 19 19 19 19 19

      

Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: 1 3 9; ; ; 11 12; ; 14; 16 19 19 19 19 19 19 19

       Câu 4.

Có 27 29 nên 16 16

2729. Suy ra 16 16

27 29

 

Lại có 16 19 nên 1619

27 27

Vậy 19 16 16

27 27 29

 

   .

Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: 19; 16; 16 27 27 29

 

Dạng 4. Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số âm (dương) hay số nguyên Câu 1.

a) Để x là số hữu tỉ dương thì 3 7 0 5 a 

 . Mà  5 0 nên 3a 7 0 suy ra 7 a3 b) Để x là số hữu tỉ âm thì 3 7 0

5 a 

 . Mà  5 0 nên 3a 7 0 suy ra 7 a3 . c) Để x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm thì 3 7 0

5 a 

 . Mà  5 0 nên 3a 7 0 suy ra 7

a3 . Câu 2.

a) Để x là số hữu tỉ dương thì 3n41 0 3n 1 0

do4 0

3n  1 n 13.

b) Để x là số hữu tỉ âm thì 3 1 0 3 1 0 3 1 1

4 3

n n n n

        .

c) Để x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm thì 3 1 0 3 1 0 3 1 1

4 3

n   n   n  n Câu 3.

Để 7

x 1

n 

  thì n 1 ¦ 7

  

  1; 7

Ta lập bảng:

n1 7 1 1 7

n 6 0 2 8

Vậy n 

6;0;2;8

thì x nhận giá trị nguyên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ số này được coi là một công cụ đo lường sức khỏe hữu ích vì có thể dự báo được các nguy cơ béo phì, mắc bệnh tim mạch, … Bảng bên cho biết nguy cơ thừa cân, béo

4 đơn vị.. b) Ta đi so sánh hai số thập phân. Kể từ trái sang phải cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần trăm.. Kể từ trái sang phải, cặp

a. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương. Tính số đo các góc đó. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. 2 là số vô tỉ vì nó biểu diễn được dưới dạng số

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

+ Nếu phép tính có dấu ngoặc cần làm theo thứ tự: ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông và sau đó là ngoặc nhọn. - Áp dụng các quy tắc của các phép tính và các tính chất

Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh &#34;Hùm

TỔNG QUÁT: Việc tính nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỉ thực sự sau khi phân tích được đưa về các dạng nguyên hàm

Đây là một khẳng định đúng vì số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn số hữu tỉ dương. b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đây là khẳng định đúng vì số tự nhiên cũng là số hữu tỉ dương