• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về nguyên hàm của hàm số phân thức hữu tỉ (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về nguyên hàm của hàm số phân thức hữu tỉ (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nguyên hàm của hàm số phân thức hữu tỉ và cách giải A. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Cho hàm số y = f(x) có dạng

( ) ( ) ( )

f x P x

=Q x trong đó P và Q là các đa thức, và P không chia hết cho Q.

- Hàm f(x) được gọi là hàm phân thức hữu tỉ thực sự nếu bậc của P < bậc của Q.

- Trong các bài toán tìm nguyên hàm và tích phân của hàm phân thức hữu tỉ, nếu f(x) chưa phải là hàm phân thức hữu tỉ thực sự thì ta thực hiện chia tử thức cho mẫu thức để được

( ) ( )

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

P x R x

f x S x S x h x

Q x Q x

= = + = + ,

Khi đó, h x

( )

sẽ là hàm phân thức hữu tỉ thực sự.

Ta có: Một phân thức thực sự luôn phân tích được thành tổng các phân thức đơn giản hơn. Đó là các biểu thức có dạng

( )

k 2

(

2

)

k

1 1 ax b ax b

; ; ;

x a x a x px q x px q

+ +

− − + + + + là

các hàm số có thể tìm nguyên hàm một cách dễ dàng. Để tách được phân thức ta dùng phương pháp hệ số bất định.

1. Trường hợp phương trình Q(x) = 0 có nghiệm thực và các nghiệm đều là nghiệm đơn.

( ) (

1 1

)(

2 2

) (

k k k

)

Q x = a x+b a x+b ... a x +b (Số nhân tử chính bằng bậc của đa thức Q x

( )

).

Trong trường hợp này, g(x) có thể biểu diễn dưới dạng:

( ) ( )

( )

1 1 1 2 2 2 k k k

R x A A A

g x ...

Q x a x b a x b a x b

= = + + +

+ + +

Sau khi biểu diễn được g(x) về dạng này, bài toán trở thành bài toán cơ bản.

Ví dụ về cách phân tích:

( )( ) ( )( )

2

4x 3 4x 3 A B Ax 2A Bx B

x 3x 2 x 2 x 1 x 1 x 2 x 1 x 2

− = − = + = − + −

− + − − − − − −

Khi đó

(

A+B x

)

2A− =B 4x3, đồng nhất hệ số thì ta được
(2)

A B 4 A 1

2A B 3 B 5

+ = = −

 

 + =  =

 

Khi đó ta được:

( )( )

2

4x 3 4x 3 1 5

x 3x 2 x 2 x 1 x 1 x 2

− = − = − +

− + − − − − .

2. Trường hợp Q(x) = 0 có nghiệm thực là nghiệm bội.

- Nếu phương trình Q x

( )

=0 có các nghiệm thực a ;a ;...;a1 2 n trong đó a1 là nghiệm bội k thì ta phân tích

( ) ( )

( )

g x R x

=Q x về dạng

( ) (

1 1

) (

21

)

2

(

k1

)

k 1 2 2 3 n 1n

A A A B B B

g x ... ...

x a x a x a x a x a x a

= + + + + + + + +

− − − − − −

Ví dụ về cách phân tích:

( )

3

( ) (

2

)

3

2x A B C

1 x =1 x + 1 x + 1 x

− − − −

( ) ( )

( )

2

3

A x 2x 1 B 1 x C 1 x

− + + − +

= −

( )

( )

2

3

Ax 2A B x A B C

1 x

+ − − + + +

= −

Từ đây, đồng nhất hệ số ta có

A 0 A 0

2A B 2 B 2

A B C 0 C 2

= =

 

− − =  = −

 

 + + =  =

 

Khi đó:

( ) (

3

) (

2

)

3

2x 2 2

1 x 1 x 1 x

= − +

− − − .

TỔNG QUÁT: Việc tính nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỉ thực sự sau khi phân tích được đưa về các dạng nguyên hàm sau:

1. A dx A.ln x a C, k 1

x a = − + 

2.

( )

k

( )

k 1

A A 1

dx . C

x a = −k 1 x a +

− − −

(3)

3. Mở rộng: Nguyên hàm hàm phân thức chứa căn ở mẫu thức 3.1. Dạng 1:

2

I dx

ax bx c

=

+ + . Phương pháp chung

Ta có

(

ln u+ u2 +k

)

=1u++ uu2u2++kk =1u++ uu22u++kk = u21+k

2 2

du ln u u k C

u k

 = + + +

+

3.2. Dạng 2:

( )

2

mx n dx I

ax bx c

= +

+ +

Phương pháp chung

Ta có

( ) ( )

4 2 2 2

mx n dx m 2ax b dx mb dx

I ax bx c 2a ax bx c 2a ax bx c

+ +

= = −

+ + + + + +

  

(

2

)

2 3

d ax bx c

m mb

2a ax bx c 2a .I + +

= −

+ +

.

3.3. Dạng 3:

( )

2

I dx

px q ax bx c

=

+ + + Phương pháp chung

Đặt px q 1 pdx dt2; x 1 1 q

t t p t

 

+ =  = − =  − . Khi đó

( )

5 2

I dx

px q ax bx c

=

+ + +

2 2

2

dt

1 a 1 b 1

pt . q q c

t p t p t

= −

 −  +  − +

   

   

(4)

2

dt At Bt

= 

+ +  (quay trở về bài toán dạng 1).

4. Nguyên hàm của một số nguyên hàm liên quan trong dạng bài này.

dx 1

ln ax b C ax b = a + +

+ 2 2

2 2

dx 1 a x a

ln C

a x

x x a

+ +

= − +

+

2 2

dx 1 x

arctan C

a x = a a +

+ 2 2

(

2 2

)

dx ln x x a C

x a

= + + +

+

2 2

dx 1 a x

ln C

a x 2a a x

= + +

− −

x2dxa2 = 2a1 ln xx+aa +C

B. VÍ DỤ MINH HOẠ.

Ví dụ 1. Nguyên hàm 2 1 dx x −7x+6

là:

A. 1ln x 1 C 5 x 6

− +

− . B. 1ln x 6 C

5 x 1

− +

− . C. 1ln x2 7x 6 C

5 − + + . D. 1ln x2 7x 6 C

−5 − + + . Lời giải

Ta có:

( )( )

( )

2

1 1

dx dx

x 7x 6 x 1 x 6

1 1 1 1

dx ln x 6 ln x 1 C

5 x 6 x 1 5

1 x 6

ln C

5 x 1

− + = − −

 

=  − − −  = − − − +

= − +

 

Đáp án đúng là B.

Ví dụ 2. Nguyên hàm

3 2

2

2x 6x 4x 1 x 3x 2 dx

− + +

− +

là:
(5)

A. x2 ln x 1 C x 2

+ − +

− . B. 1x2 ln x 2 C

2 x 1

+ − +

− . C. 1x2 ln x 1 C

2 x 2

+ − +

− . D. x2 ln x 2 C

x 1

+ − +

− . Lời giải

Ta có:

3 2

2

2x 6x 4x 1 x 3x 2 dx

− + +

− +

(

2

)

2

2x x 3x 2 1

x 3x 2 dx

− + +

=

− +

2

2x 1 dx

x 3x 2

 

=

 + − + 

( )(

1

)

2x dx

x 2 x 1

 

=

 + − − 

1 1

2x dx

x 2 x 1

 

=

 + − − − 

2 x 2

x ln C

x 1

= + − +

Đáp án đúng là D.

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số

3 2

2

x 3x 3x 7 f (x)

(x 1)

+ + −

= + với F(0) = 8 là:

A.

x2 8

2 + +x x 1

+ B.

x2 8

2 + −x x 1 + C.

x2 8

2 − +x x 1

+ D. Một kết quả khác

Câu 2.

(

x 1 x+

)(

1 +2

)

dx

bằng:
(6)

A. ln x 1+ +ln x+ +2 C B. ln x 1 C x 2

+ + +

C. ln x 1+ +C D. ln x+ +2 C Câu 3. 2 x 1 dx

x 3x 2 +

− +

bằng:

A. 3ln x− −2 2ln x 1− +C B. 3ln x− +2 2ln x 1− +C C. 2ln x− −2 3ln x 1− +C D. 2ln x− +2 3ln x 1− +C Câu 4. 2 1 dx

x −4x−5

bằng:

A. ln x 5 C x 1

− +

+ B. 6ln x 5 C

x 1

− + + C. 1ln x 5 C

6 x 1

− +

+ D. 1ln x 5 C

6 x 1

− − +

+ Câu 5. Tìm nguyên hàm: 1 dx

x(x−3)

.

A. 1ln x C 3 x 3 +

B. 1ln x 3 C

3 x

+ +

C. 1ln x C 3 x 3 +

+ D. 1ln x 3 C

3 x

− +

Câu 6. 2 1 dx x +6x+9

bằng:

A. 1 C

x 3

− +

+ B. 1 C

x 3+

C. 1 C

x 3

− +

D. 1 C

3 x +

Câu 7. Cho hàm f x

( )

2 1

x 3x 2

= − + . Khi đó:

A. f x dx

( )

ln x 1 C

x 2

= + +

+ B.

f x dx

( )

=ln xx 12 +C
(7)

C. f x dx

( )

ln x 2 C

x 1

= + +

+ D.

f x dx

( )

=ln xx 12 +C

Câu 8. Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) 2 1 x 4x 3

= − + là

A. 1 x 3

F(x) ln | | C

2 x 1

= − +

B. F(x) 1ln | x 1| C

2 x 3

= − +

C. F(x)=ln | x2 −4x+ +3 | C D. x 3

F(x) ln | | C x 1

= − +

Câu 9. Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số f (x) 2 1

x 3x 2

= − + thỏa mãn F 3 2

  

  = 0.

Khi đó F(3) bằng:

A. 2ln2 B. ln2 C. -2ln2 D. –ln2

Câu 10. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) biết f (x) 22x 3 x 4x 3

= +

+ +

A.

( )

2 2 2

x 3x

C

x 4x 3

− + +

+ + B. (2x+3)ln x2 +4x+ +3 C C.

2 2

x 3x x 4x 3 C

+ +

+ + D. 1

(

ln x 1 3ln x 3

)

C

2 + + + +

Câu 11. Tính 2 dx x +2x−3

A. 1ln x 1 C

4 x 3

− − +

+ B. 1ln x 3 C

4 x 1

− + +

C. 1ln x 3 C

4 x 1 + +

D. 1ln x 1 C

4 x 3

− + + Câu 12. Họ nguyên hàm của f(x) = 1

x(x 1)+ là:

A. F(x) = ln x 1 C x

+ + B. F(x) = ln x C

x 1 + +

(8)

C. F(x) = 1ln x C 2 x 1 +

+ D. F(x) = ln x(x 1)+ +C

Câu 13. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm f (x) 2 x 3 , F(0) 0 x 2x 3

= − =

+ − thì hằng

số C bằng A. 2ln 3

−3 B. 3

2ln 3 C. 2ln 3

3 D. 3

2ln 3

Câu 14. Nguyên hàm của hàm số: y = 2dx 2

a −x

là:

A. 1 ln a x 2a a x

+ +C B. 1 ln a x

2a a x +

− +C C. 1ln x a

a x a

+ +C D. 1ln x a

a x a +

− +C Câu 15. Nguyên hàm của hàm số: y = 2dx 2

x −a

là:

A. 1 ln x a 2a x a

+ +C B. 1 ln x a

2a x a +

− +C C. 1ln x a

a x a

+ +C D. 1ln x a

a x a +

− +C Câu 16. Để tìm họ nguyên hàm của hàm số: f (x) 2 1

x 6x 5

= − + . Một học sinh trình bày như sau:

(I) f (x) 2 1 1 1 1 1

x 6x 5 (x 1)(x 5) 4 x 5 x 1

 

= − + = − − =  − − −  (II) Nguyên hàm của các hàm số 1 , 1

x−5 x 1− theo thứ tự là: ln x−5 , ln x 1− (III) Họ nguyên hàm của hàm số f(x) là: 1(ln x 5 ln x 1 C 1 x 1 C

4 4 x 5

− − − + = − +

− Nếu sai, thì sai ở phần nào?

A. I B. I, II C. II, III D. III

(9)

Câu 17. Tính:

2

P x 1 dx x 1

= +

+

A. P=x x2 + − +1 x C B. P= x2 + +1 ln x+ x2 + +1 C C.

2

2 1 x 1

P x 1 ln C

x

+ +

= + + + D. Đáp án khác.

Câu 18. Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số:

2

y 1

4 x

= +

A. F(x)=2 4+ x2 B. F(x)= +x 2 4+x2 C. F(x)=ln x

(

4+x2

)

D. F(x)=ln x

(

+ 4+x2

)

Câu 19. Tính nguyên hàm

2

dx x +a

?

A. ln x− x2 + +a C B. ln 2x− x2 + +a C C. ln 2x+ x2 + +a C D. ln x+ x2+ +a C Câu 20. Nguyên hàm của hàm số

( )

( )

3

f x 2x

1 x

= −

A.

( )

( )

2

2 1

F x C

x 1 x 1

= + +

− − B.

( )

( )

2

2 1

F x C

x 1 x 1

= − +

− −

C.

( )

( )

4

1 1

F x C

1 x 4 1 x

= + +

− − D.

( )

( )

4

1 1

F x C

1 x 4 1 x

= − +

− −

Đáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A B A C D A D A D D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D B D B A D B D D B

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 1: Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi cả tử thức và mẫu thức.. Bước 2: Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức đã học để rút gọn

- Năng lực tư duy và giải quyết vấn đề: Biết tổng hợp, khái quát hóa từ các dạng toán nguyên hàm để áp dụng vào tính tích phân. Nhận biết, phân biệt công thức, phương

Phương pháp giải: Áp dụng các công thức nguyên hàm cơ bản đã nêu ở phần lý thuyết để giải các bài toán sau.. Khẳng định nào sau

Công thức nguyên hàm đổi biến đầy đủ, chi tiết nhất1. Đưa về bảng nguyên hàm

Công thức tính tích phân hàm mũ, logarit đầy đủ, chi tiết nhất1. Ta thường gặp các dạng chứa hàm số mũ, logarit

Tỉ số thể tích khối đa diện và cách giải bài tập I.. Áp dụng công thức tính diện tích của đa giác để so sánh tỉ số giữa đáy cũ và đáy mới.. Tỉ số thể tích của hình

Mọi tính chất đã học của nguyên hàm ở trên đều sử dụng được cho tích phân... Tính tích phân trên theo

Tài liệu nhỏ được viết theo trình tự kiến thức tăng dần, không đề cập giải phương trình bậc hai, đi sâu giải phương trình bậc ba (dạng đặc biệt với nghiệm hữu tỷ