• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về rút gọn phân thức đại số (có đáp án 2022) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về rút gọn phân thức đại số (có đáp án 2022) – Toán 8"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Rút gọn phân thức đại số I. Lý thuyết

Để rút gọn phân thức cho trước ta làm như sau

Bước 1: Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi cả tử thức và mẫu thức.

Bước 2: Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức đã học để rút gọn phân thức đã cho.

Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân thức

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho.

A A.M

B = B.M (với A

Blà phân thức; B, M  0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của tử và mẫu ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.

A A : N

B = B : N(với N là nhân tử chung của A và B)

- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức đã cho thì ta được phân thức mới bằng phân thức ban đầu.

A A

B B

= −

− (với B0)

- Nếu đổi dấu tử hoặc mẫu của phân thức và đồng thời đổi dấu phân thức ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho.

A A A

B B B

= −− = −

− (với B0) II. Các dạng bài tập

Dạng 1: Rút gọn phân thức

Phương pháp giải: Ta thực hiện theo hai bước sau

Bước 1: Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử để tìm nhân tử chung.

(2)

Bước 2: Rút gọn bằng cách triệt tiêu nhân tử chung.

Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = – (– A)).

Ví dụ 1: Rút gọn phân thức sau:

3 2

3 2

2x x 2x 1 x 3x x 3

− − +

+ − − với x −3;x 1 Lời giải:

3 2

3 2

2x x 2x 1 x 3x x 3

− − + + − −

( ) ( )

( ) ( )

2 2

x 2x 1 2x 1 x x 3 x 3

− − −

= + − +

( ) ( )

( ) ( )

2 2

2x 1 x 1

x 3 x 1

− −

= + −

2x 1 x 3

= −

+ với x −3;x 1

Ví dụ 2: Đơn giản phân thức sau

2 2 2

5 3

9x y 3x 12xy 4xy

+

+ với x, y0 Lời giải:

2 2 2

5 3

9x y 3x 12xy 4xy

+ +

( )

( )

2 2

3 2

3x 3y 1 4xy 3y 1

= +

+

2 3

3x

=4xy

3

3x

= 4y với x, y0

Dạng 2: Chứng minh đẳng thức

(3)

Phương pháp giải: Chọn 1 trong ba cách biến đổi sau Cách 1: Biến đổi vế trái thành vế phải

Cách 2: Biến đổi vế phải thành vế trái Cách 3: Biến đổi đồng thời cả hai vế

Chú ý: Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi, rút gọn.

Ví dụ 1: Chứng minh đẳng thức:

2 2

3 2 2 3

2x 3xy y 1

2x x y 2xy y x y

+ +

+ − − = − với y −2x; y x Lời giải:

Đặt

2 2

3 2 2 3

2x 3xy y

VT 2x x y 2xy y

+ +

= + − −

VP 1

x y

= −

Ta biến đổi vế trái

2 2

3 2 2 3

2x 3xy y

VT 2x x y 2xy y

+ +

= + − −

2 2

3 2 2 3

2x 2xy xy y

VT 2x x y 2xy y

+ + +

 =

+ − −

( ) ( )

( ) ( )

2 2

2x x y y x y

VT x 2x y y 2x y

+ + +

 =

+ − +

( )( )

(

2x2 2y x

) ( y )

VT x y 2x y

+ +

 =

− +

(

x

)(

y

)

VT x y x y

 = +

+ −

VT 1 VP

x y

 = =

− (điều phải chứng minh)

(4)

Ví dụ 2: Cho

2 2 3

3 2

4xy 4x y x

P 4x 8x y

− +

= − và

2 2

2xy x 2y x

Q 4x 4x

− − +

= −

Với x0; x 1; x2y Chứng minh P = Q

Lời giải:

Ta có:

2 2 3

3 2

4xy 4x y x

P 4x 8x y

− +

= −

( )

( )

2 2

2

x 4y 4xy x

P 4x x 2y

− +

= −

( )

( )

2 2

x x 2y P 4x x 2y

= −

− x 2y

P 4x

= − (1) Ta lại có

2 2

2xy x 2y x

Q 4x 4x

− − +

= −

( ) ( 2)

2

2xy 2y x x

Q 4x 4x

− + −

= −

( ) ( )

( )

2y x 1 x x 1

Q 4x x 1

− − −

= − −

( )( )

( )

x 1 2y x

Q 4x x 1

− −

= − −

2y x

Q 4x

= −

(5)

x 2y

Q 4x

= − (2)

Từ (1) và (2)  =P Q(điểu phải chứng minh)

Dạng 3: Chứng minh một phân thức là phân thức tối giản

Phương pháp giải: Ta chứng minh tử thức và mẫu thức có ước chung lớn nhất là 1 hoặc -1

Bước 1: Gọi ước chung lớn nhất của tử thức và mẫu thức là d Bước 2: Chứng minh d=  1

Chú ý: Cần vận dụng các kiến thức liên quan đến ước và bội, tính chất chia hết…

+ Khi a chia hết cho b, ta nói a là bội của b và b là ước của a.

+ Tính chất chia hết của một tổng(hiệu): a m

(

a b

)

m

b m

 

 + Tính chất chia hết của một tích: a mka m.

Ví dụ 1: Chứng minh các phân thức sau tối giản với mọi số tự nhiên n:

a) 3n 1 5n 2

+ + b) 2n 12

4n 2

Lời giải:

a) 3n 1 5n 2

+ +

Gọi ước chung lớn nhất của 3n + 1 và 5n + 2 là d

( )

( )

3n 1 d 5n 2 d

 +

  +

( )

( )

5. 3n 1 d 3. 5n 2 d

 +

  +

(6)

( )

( )

15n 5 d 15n 6 d

 +

  +

(

15n 6

) (

15n 5

)

d

 + − +  (áp dụng tính chất chia hết của một hiệu)

(

15n 6 15n 5 d

)

 + − −

1 d

 =d 1hoặc d = -1 Vậy 3n 1

5n 2 +

+ là phân số tối giản với n  b) 2n 12

4n 2

Gọi ước chung của 2n – 1 và 4n2 −2là d

( )

(

2

)

2n 1 d 4n 2 d

 −

  −

( )

(

2

)

2n 2n 1 d 4n 2 d

 −

  − (áp dụng tính chất chia hết của một tích)

( )

( )

2 2

4n 2n d 4n 2 d

 −

 

 −

(

4n2 2n

) (

4n2 2

)

d

 

 − − −  (áp dụng tính chất chia hết của một hiệu).

(

4n2 2n 4n2 2 d

)

 − − +

(

2n 2 d

)

 − +

(

2n 2

) (

2n 1

)

d

 − + + −  (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

(7)

(

2n 2 2n 1 d

)

 − + + −

1 d =d 1hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với n 

Ví dụ 2: Trong các phân thức sau, phân thức nào tối giản

a)

2 2

2n 1 n 1

+ + b) 2n 1

2n 3 + +

Lời giải:

a)

2 2

2n 1 n 1

+ +

Gọi d là ước chung lớn nhất của2n2 +1và n2 +1

( )

( )

2 2

2n 1 d n 1 d

 +

 

 +

( )

( )

2 2

2n 1 d 2 n 1 d

 +

 

 +

( )

( )

2 2

2n 1 d 2n 2 d

 +

 

 +

(

2n2 1

) (

2n2 2

)

d

 

 + − + 

(

2n2 1 2n2 2 d

)

 + − −

 −1 d

 =d 1 hoặc d = -1 Vậy phân thức

2 2

2n 1 n 1

+

+ tối giản.

(8)

b) 2n 1 2n 3 + +

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 2n + 3 là d

( )

( )

2n 1 d 2n 3 d

 +

  +

(

2n 1

) (

2n 3

)

d

 + − + 

(

2n 1 2n 3 d

)

 + − −

 −2 d

 Ngoài hai ước là 1 và – 1 thì tử thức và mẫu thức đã cho còn có thêm ít nhất một ước nữa là 2.

Vậy phân thức 2n 1 2n 3 +

+ không là phân thức tối giản.

Dạng 4: Tìm giá trị nguyên của biến x để phân thức đạt giá trị nguyên

Phương pháp giải: Phân thức

( ) ( )

A x B x

Bước 1: Chia A(x) cho B(x). Khi đó ta được

( )

( ) ( ) ( )

A x m

B x =C x +B x Với C(x) là đa thức nhận giá trị nguyên khi x nguyên, m là số nguyên Bước 2: Để

( )

( )

A x

B x nguyên thì m

( )

B x nguyên hay B(x) Ư(m) Bước 3: Tìm các giá trị x thỏa mãn và kết luận.

Ví dụ: Tìm x nguyên để các phân thức sau nhận giá trị nguyên

a) 3 x 1+ b) 6x 4

2x 1 +

(9)

Lời giải:

a) Để phân thức 3

x 1+ nguyên thì

(

x 1+ 

)

Ư(3) với điều kiện x-1 Ư(3) =

− −3; 1;1;3

x + 1 -3 -1 1 3

x -4 (thỏa mãn) -2 (thỏa mãn) 0 (thỏa mãn) 2 (thỏa mãn)

Vậy để phân thức 3

x 1+ nguyên thì x − −

4; 2;0;2

b) 6x 4 6x 3 7 3 2x 1

( )

7 7

2x 1 2x 1 2x 1 2x 1 3 2x 1

+ − + −

= = + = +

− − − − − với x 1

 2 Để 6x 4

2x 1 +

− nguyên thì 7 3+ 2x 1

− nguyên hay 7 2x 1−

(

2x 1

)

 − Ư(7)

Ư(7) =

− −7; 1;1;7

2x - 1 -7 -1 1 7

2x -6 0 2 8

x -3 (thỏa mãn) 0 (thỏa mãn) 1 (thỏa mãn) 4 (thỏa mãn)

Vậy để phân thức 6x 4 2x 1

+

− nguyên thì x −

3;0;1;4

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Tối giản các phân thức sau

a)

3 3

4 4

x y

x y

+

− b)

4 2 2

3 4 2

2x y x 4x y 2xy

+ +

Bài 2: Rút gọn phân thức sau:

(10)

4 3

4 3 2

x x x 1 B x x 3x 2x 2

− + + −

= + + + +

Bài 3: Chứng minh đẳng thức sau:

a)

2 2 3 2

2 2

x y 2xy y xy y

2x xy y 2x y

− + = −

− − + với xy; y −2x b)

2

3 2 2

x xy y y x y

y 3y 3y 1 y 2y 1

− + − +

− + − = − + − với y1

Bài 4: Chứng minh các phân thức sau tối giản với mọi số tự nhiên n

a) 8n 15 12n 22

+ + b) 3n 8

2n 5 + +

Bài 5: Tìm x nguyên để phân thức sau đạt giá trị nguyên

a) 6

A= x 2

− b) 2x 5

B 2x 1

= − + c)

x2 3x 1

C x 2

+ −

= −

d)

3 2

x 3x

D x 5

= −

Bài 6: Các phân thức sau đây phân thức nào tối giản?

a)

3

4 2

n 2n

n 3n 1

+

+ +

b) 4n 1 n 3

+

(11)

c) 7n 5 3n 2

Bài 7: Cho hai phân thức sau

2 2

3 2 2 3

4x 4xy y

A y 6y x 12yx 8x

− +

= − + − và 1

B 2x y

= −

− với y2x Hai phân thức trên có bằng nhau không?

Bài 8: Rút gọn phân thức

7 4 3

6 5 4 2

x x x 1

A x x x x x 1

− + −

= + + + + + . Bài 9: Rút gọn phân thức

4

10 8 6 4 2

B 1 x

x x 4x 4x 4x 4

= −

− + − + − với x 1. Bài 10: Chứng tỏ hai phân thức ab cx ax bc

ay 2cx 2ax cy + + +

+ + + và x b 2x y

+

+ bằng nhau.

Với y2x;a c.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử I.. Dẫn đến nhiều em sẽ chọn đáp

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Chú ý: Đối với phép chia có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân với nghịch đảo của các phân thức đứng sau dấu chia theo thứ tự từ trái sang phải. Ưu tiên tính toán