• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Toán 8 - Rút gọn phân thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Toán 8 - Rút gọn phân thức"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn toán lớp 8

Tiết 24: Rút gọn phân thức

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức ? Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống:

2

1 ...

1 1

x

x x

 

 

2/ Phát biểu quy tắc đổi dấu. Áp dụng: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống:

5 ...

y x x y x

 

 

3/ Phân tích tử và mẫu phân thức sau thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó

3 2

4 10

x

x y

(3)

ĐÁP ÁN

1/ Dạng tổng quát:

2 2

1 1 1 ( 1) : ( 1) 1

( 1)

1 1. ì 1 ( 1)( 1) : 1

x x x

x x V x

x

x x x x

. . A A M

B B M (M là một đa thức khác đa thức 0) :

: A A N

B B N ( N là một nhân tử chung)

2/ Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A

B B

3/

5 5

y x x y x x

  

 

Áp dụng:

3 2

2 2

4 2 .2

10x 5 .2x x x y y x - Phân tích

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung:

4x3: 2x2 4x3

10x2y =

10x2y:2x2

= 2x 5y

(4)

3 2

4 2

10 ; 5

x x

x y y

Phân thức nào đơn giản hơn ? Và cách rút

gọn phân thức có

giống cách rút gọn

phân số hay không ?

(5)

Cho phân thức:

a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.

b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

?1 4x 3

10x y 2

Lời giải:

a. Nhân tử chung: 2x2

b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung:

4x3: 2x2 4x3

10x2y =

10x2y:2x2

= 2x 5y

(6)

Bài tập 1:

Nhận xét kết quả bài toán rút gọn phân thức 6x2y2 8xy5 Cách 1: 6x2y2

8xy5= 6x 8y3 Cách 2: 6x2y2

8xy5= 3x2y2 4xy5 Cách 3: 6x2y2

8xy5= 3x

4y3 Lưu ý: Kết quả bài toán rút gọn đúng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chung

(7)

Cho phân thức 5x+10 25x2 + 50x

a. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.

b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Giải

a. Phân tích t v m u th nh nhân t :ử à ẫ à ử 5x + 10 = 5. ( …… …… + .)

25x2+ 50x =…….( x + 2)

Nhân t chungử : 5. ( ….. + …..)

b. Th c hi n chia t v m u cho nhân t chung:ự ệ ử à ẫ ử 5x+10

25x2 + 50x 5(….+…..) = 25x( ….. + ….)

= …..

5x x

2 2 x

x x

2 2

1

?2

(1) (2)

(3)

(4)

25x

(8)

Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Ví dụ 1: Rút gọn phân thức

 

3 2

2

4 4

4

x x x

x

= x(x - 2) (x + 2)

= x(x

2

- 4x + 4) (x + 2). (x – 2) x

3

- 4x

2

+ 4x

x

2

- 4

x(x - 2)

2

= (x + 2).(x – 2)

Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?

(9)

Rút gọn

Phân số Phân thức

- Tìm thừa số chung

- Chia cả tử và mẫu cho thừa số chung

- Tìm nhân tử chung

- Chia cả tử và mẫu

cho nhân tử chung

(10)

Rút gọn phân thức:

x2 + 2x + 1 5x3 + 5x2 Lời giải:

x2 + 2x + 1

5x3 + 5x2 = (x+1)2

5x2(x+1) = x + 1 5x2

?3

(11)

Ví dụ . Rút gọn phân thức 

 1

( 1) x x x

 Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu

(lưu ý tới tính chất A = - (- A))

1 - x

x( x – 1)

=

- (x – 1) x( x – 1)

=

-1

x

(12)

?4 Rút gọn phân thức bằng 2 cách

3( x y ) y x

3(x - y) y - x =

   

  

3( ) 3 3

( ) 1

x y

C1: x y

C1:

C2:

Đáp án

3( ) 3( ) 3

( ) 1 3

x y y x

y x y x

   

   

 

(13)

a. 3xy

9y = x

3 c. 3xy + 3

9y + 3 = x + 1

3 + 3 = x + 1 6

d. 3xy + 3x

3xy + 9 = x 3

(Đúng) (Sai)

(Sai) (Sai)

Bài tập 2: Điền Đúng hoặc Sai và các câu sau

b. 3xy + 3

9y + 3 = x 3

(14)

Bài tập 3: Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Rút gọn phân thức:

9x2y 12xy2 1.

A. 3x

4y B. 4x

3y

C. 3y

4x D. 4y

3x 2. 3(x – y)

x(y – x) A. 3

x - y B. 3

y - x

C. 3

-x D. 3

x 3. 5x - 5

5

A. x - 5 B. x C. x - 1 D. x + 1

(15)

Bài tập 4: Rút gọn phân thức:

x2 - xy 5y2 - 5xy Lời giải:

x2 - xy

5y2 - 5xy = x (x – y)

5y(y – x) = -x (y – x)

5y(y – x) = - x 5y

(16)

NỘI DUNG BÀI HỌC

(17)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức - Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm bài: 7, 9, 10, 11/ sgk – 40 - Hướng dẫn bài 10/ sgk

x

7

+ x

6

+ x

5

+ x

4

+ x

3

+ x

2

+ x + 1

= (x

7

+ x

6

) + (x

5

+ x

4

) + (x

3

+ x

2

) + ( x + 1)

= x

6

(x + 1) + x

4

(x + 1) + x

2

(x + 1) + (x + 1)

= (x + 1)(x

6

+ x

4

+ x

2

+1)

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử I.. Dẫn đến nhiều em sẽ chọn đáp

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.. + Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. -

Trong một số bài toán, ta nên đưa một biến phụ vào để việc giải bài toán được gọn gàng, tránh nhầm lẫn. Đặt ẩn phụ để đưa về dạng tam thức bậc hai rồi sử dụng các

Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước.. Lần thứ nhất chảy vào bể, lần thứ hai chảy vào thêm

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử

- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.