• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về tỉ số thể tích khối đa diện (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về tỉ số thể tích khối đa diện (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tỉ số thể tích khối đa diện và cách giải bài tập I. LÝ THUYẾT

Chú thích V1 =Thể tích cũ, V2 =Thể tích mới (dùng cho kỹ thuật chuyển đỉnh và đáy).

1. Kỹ thuật đổi đỉnh (đáy không đổi) a) Song song với đáy

1 2

V V 1Bh.

= =3 b) Cắt đáy

( ( ) ) ( ( ) )

( ( ) ) ( ( ) )

đ

1 đ

2

1.d A; P .S d A; P

V 3 IB.

V 1.d B; P .S d B; P IA 3

= = =

(2)

2. Kỹ thuật chuyển đáy (đường cao không đổi)

1 1

2 2

V S

V =S ;với S1 là diện tích đáy cũ; S2 là diện tích đáy mới Chú ý:

+ Đưa hai khối đa diện về cùng một đỉnh; hai đáy mới và cũ nằm trong cùng một mặt phẳng (thường thì đáy cũ chứa đáy mới). Áp dụng công thức tính diện tích của đa giác để so sánh tỉ số giữa đáy cũ và đáy mới.

+ Nếu tăng (hoặc giảm) mỗi cạnh của đa giác (tam giác, tứ giác), k lần thì diện tích đa giác sẽ tăng (hoặc giảm) k2 lần.

3. Một số kết quả quan trọng:

Kết quả 1: Cho tam giác OAB, trên cạnh OA chọn A’, trên cạnh OB chọn B’.

Lúc đó: OA ' B'

OAB

S OA ' OB'

S = OA  OB

Kết quả 2: Cho hình chóp S. ABC, trên cạnh SA chọn A’, trên cạnh SB chọn B’

trên cạnh SC chọn C’.

Lúc đó: S.A ' B'C ' S.ABC

V SA ' SB' SC'

V = SA SB SC 

Kết quả 3: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Trên các cạnh bên AA’, BB’, CC’ lần lượt lấy các điểm M, N, P.

S

A’ B’

C’

A B

C

(3)

Giả sử A 'M x; B' N y; C'P z A 'A = B'B = C'C = Khi đó: A ' B 'C '.MNP

A ' B 'C '.ABC

V x y z

V 3

= + +

Kết quả 4: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Trên các cạnh bên AA’, BB’, CC’, DD’ lấy lần lượt các điểm M, N, P, Q sao cho M, N. P, Q đồng phẳng.

Giả sử A 'M x, B' N y, C'P z, D 'Q t A 'A = B'B = C'C = D 'D = Khi đó:

1. x+ = +z y t 2. A ' B'C ' D '.MNPQ

A ' B'C ' D '.ABCD

V x y z t

V 4

+ + +

=

(4)

II. PHƯƠNG PHÁP

Dạng 1. Tỉ số thể tích của hình chóp tam giác.

+) Tỉ số thể tích của hai khối chóp chung đáy (hoặc chung chiều cao)

- Nếu hai khối chóp chung đáy thì tỉ số thể tích bằng tỉ số độ dài hai chiều cao.

- Nếu hai khối chóp chung đường cao thì tỉ số thể tích bằng tỉ số diện tích hai đáy.

+) Tỉ số thể tích của hai khối chóp tam giác:

- Sử dụng công thức tỉ số thể tích để tính.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S. ABC có VS.ABC =6a3. Gọi M, N, Q lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB, SC sao cho SM = MA, SN = NB, SQ = 2QC. Tính VS.MNQ. Hướng dẫn giải:

Ta có: S.MNQ

S.ABC

V SM SN SQ 1 1 2 1

. . . .

V = SA SB SC = 2 2 3 =6

3 3

S.MNQ S.ABC

1 1

V V .6a a

6 6

 = = = .

Vậy thể tích khối chóp S. MNQ là a3.

Ví dụ 2: Hình chóp S. ABC có M, N, P theo thứ tự là trung điểm SA, SB, SC. Đặt

MNPABC SABC

k V

= V . Khi đó giá trị của k là A. 8

7 . B. 7

8.

(5)

C. 8.

D. 1 8

Hướng dẫn giải

Ta có SMNP

SABC

V SM SN SP 1 1 1 1

. . . .

V = SA SB SC = 2 2 2 =8

MNPABC SABC SMNP SMNP

SABC SABC SABC

V V V V 7

V V 1 V 8

 = − = − =

Vậy k 7

= 8. Chọn B.

Dạng 2. Tỉ số thể tích của hình chóp tứ giác:

+) Tỉ số thể tích của hai khối chóp chung đáy (hoặc chung chiều cao)

- Nếu hai khối chóp chung đáy thì tỉ số thể tích bằng tỉ số độ dài hai chiều cao.

- Nếu hai khối chóp chung đường cao thì tỉ số thể tích bằng tỉ số diện tích hai đáy.

+) Tỉ số thể tích của hai khối chóp tứ giác:

- Phân chia khối chóp tứ giác thành nhiều khối chóp tam giác

- Sử dụng công thức tính tỉ số thể tích của hình chóp tam giác, các kĩ thuật chuyển đỉnh, chuyển đáy để tính toán thể tích các khối chóp tam giác.

- Kết luận lại về tỉ số khối chóp tứ giác ban đầu.

(6)

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNPQ và khối chóp S.ABCD bằng:

A. 1 8. B. 1

16. C. 1

4 . D. 1

3. Lời giải

Tỉ số S.MNP

S.ABC

V SM SN SP 1 1 1 1

. . . .

V = SA SB SC = 2 2 2 = 8. Tỉ số S.MPQ

S.ACD

V SM SP SQ 1 1 1 1

. . . .

V = SA SC SD =2 2 2 =8.

( )

S.MNPQ S.MNP S.MPQ S.ABC S.ACD S.ABC S.ACD S.ABCD

1 1 1 1

V V V V V V V V

8 8 8 8

 = + = + = + =

(7)

S.MNPQ

S.MNPQ S.ABCD

S.ABCD

1 V 1

V V

8 V 8

 =  = .

Chọn A.

Dạng 3. Tỉ số thể tích hình lăng trụ tam giác

+) Gọi V là thể tích khối lăng trụ, V(4)là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 6 đỉnh của lăng trụ (4 đỉnh được lấy phải tạo thành tứ diện), V(5) là thể tích khối chóp tạo thành từ 5 trong 6 đỉnh của lăng trụ. Khi đó:

( )4

V V

= 3 ; V( )5 2V

= 3

+) Nếu mặt phẳng cắt các cạnh bên của lăng trụ tam giác, ta sẽ áp dụng công thức tính nhanh ở kết quả 3.

Ví dụ 4: Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CC’ và BB’. Tính tỉ số ABCMN

ABC.A ' B 'C '

V

V .

A. 1 6 . B. 1

3. C. 1

2 . D. 2

3 .

Hướng dẫn giải:

(8)

Xét hai đa diện là ABCMN và ABC. A’B’C’. Ta đặt:

AA BM 1 CN 1

x 0, y , z

AA ' BB' 2 CC' 2

= = = = = = .

Ta có ABCMN

ABC.A ' B 'C '

1 1

V x y z 0 2 2 1

V 3 3 3

+ + + +

= = =

Tức là ABCMN

ABC.A ' B 'C '

V 1

V = 3. Chọn B.

Dạng 4. Tỉ số thể tích hình hộp.

Nếu mặt phẳng cắt các cạnh bên của khối hộp ta sẽ áp dụng công thức tính nhanh tỉ số thể tích ở kết quả 4. Ngoài ra cần vận dụng thêm các phép lắp ghép đa diện (cộng – trừ thể tích đa diện) để giải quyết dạng toán này.

Ví dụ 5: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có thể tích bằng 2110 (đvtt).

Biết A’M = MA, DN = 3ND’, CP = 2PC’. Mặt phẳng (MNP) chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn bằng

A. 7385 18 . B. 5275

12 . C. 8440

9 .

(9)

D. 5275 6 .

Hướng dẫn giải:

Giả sử (MNP) cắt BB’ tại Q. Đặt:

AM 1 DN 3 CP 2 BQ

x , y , z , t

AA ' 2 DD ' 4 CC' 3 BB'

= = = = = = =

Vì x z y t t x z y 1 2 3 5

2 3 4 12 + = +  = + − = + − = .

Ta có ABCD.MNPQ

ABCD.A ' B'C ' D '

1 3 2 5

V x y z t 2 4 3 12 7

V 4 4 12

+ + + + + +

= = =

ABCD.MNPQ ABCD.A ' B 'C ' D '

7 7 7385

V V .2110

12 12 6

 = = =

Mặt khác VA ' B'C ' D '.MNPQ +VABCD.MNPQ =VABCD.A ' B'C ' D '

A ' B 'C ' D '.MNPQ ABCD.A ' B 'C ' D ' ABCD.MNPQ

7385 5275

V V V 2110

6 6

 = − = − =

Vậy thể tích khối đa diện nhỏ hơn là 5275

6 (đvtt).

Chọn D.

IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG

(10)

Câu 1: Cho tứ diện MNPQ. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, MP, MQ. Tỉ số thể tích MIJK

MNPQ

V

V là A. 1

3. B. 1

4. C. 1

6 . D. 1

8.

Câu 2. Cho hình chóp S. ABC. Trên 3 cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy 3 điểm A’, B’, C’ sao cho 1

SA SA

 = 2 ; 1

SB SB

 = 2 , 1

SC SC

 = 2 . Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của các khối chóp S. ABC và S. A’B’C’. Khi đó tỷ số V

V

 là

A. 1 8. B. 1

12. C. 1

6. D. 1

16.

Câu 3. Cho tứ diện ABCD, hai điểm M và N lần lượt trên hai cạnh AB và AD sao cho AM 1 AN; 1

MB =3 AD =4 , khi đó tỉ số ACMN

ABCD

V

V bằng A. 1

15. B. 1

9. C. 1

12.

(11)

D. 1 16.

Câu 4. Cho hình chóp S. ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tính tỉ số S.ABC

S.MNC

V V . A. 4 .

B. 1 2 C. 2 . D. 1

4

Câu 5. Cho khối chóp O. ABC. Trên ba cạnh OA, OB, OC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’ sao cho 2OA’ = OA, 4OB’ = OB, 3OC’ =OC. Tính tỉ số O.A ' B 'C '

O.ABC

V V A. 1

12. B. 1

24. C. 1

16. D. 1

32.

Câu 6. Cho tứ diện ABCD có B’ là trung điểm AB, C’ thuộc đoạn AC và thỏa mãn 2AC’ = C’C. Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị tỉ số thể tích giữa khối tứ diện AB’C’D và phần còn lại của khối tứ diện ABCD?

A. 1 6 . B. 1

5. C. 1

3. D. 2

5 .

(12)

Câu 7. Cho khối chóp S. ABC. Gọi G là trọng tâm giác SBC. Mặt phẳng

( )

qua

AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại I, J. Gọi VS.AIJ, VS.ABC lần lượt là thế tích của các khối tứ diện S. AIJ và S. ABC. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

A. S.AIJ

S.ABC

V 1

V = . B. S.AIJ

S.ABC

V 2

V = 3 . C. S.AIJ

S.ABC

V 4

V = 9 . D. S.AIJ

S.ABC

V 8

V = 27.

Câu 8. Cho khối chóp S. ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Khi đó tỉ số thế tích của khối chóp S. A’B’C’D’ và S. ABCD bằng A. 1

2 . B. 1

4. C. 1

8. D. 1

16.

Câu 9. Cho khối chóp tứ giác đều S. ABCD. Mặt phẳng

( )

đi qua A, B và trung điểm M của SC. Tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó là

A. 1 4 . B. 3

8. C. 5

8. D. 3

5.

(13)

Câu 10. Cho tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi V’ là thể tích của khối tứ diện có các đỉnh là trọng tâm của các mặt của khối tứ diện ABCD. Tính tỉ số V '.

V A. V ' 8 .

V = 27 B. V ' 23.

V =27 C. V ' 1 .

V = 27 D. V ' 4 .

V = 27

Câu 11. Cho tứ diện có thể tích bằng V. Gọi V’ là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho, tính tỉ số V .

V

A. V 1.

V 2

 = B. V 1.

V 4

 = C. V 2.

V 3

 = D. V 5.

V 8

 =

Câu 12. Cho hình chóp tam giác S. ABC có M là trung điểm của SB, N là điểm trên cạnh SC sao cho NS = 2NC. Kí hiệu V , V1 2 lần lượt là thể tích của các khối chóp A. BMNC và S. AMN. Tính tỉ số 1

2

V V . A. 1

2

V 2

V = 3. B. 1

2

V 1 V = 2. C. 1

2

V 2.

V =

(14)

D. 1

2

V 3 V = .

Câu 13: Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’, M là trung điểm của CC’. Mặt phẳng (ABM) chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh C và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số 1

2

V V . A. 1

5 B. 1 6 C. 1 2 D. 2 5

Câu 14: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có M, N lần lượt là trung điểm của AA’

và CC’. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số 1

2

V V . A. 2

B. 1 2 C. 1 D. 2 3

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp

án

D B C A B B C C D C A C A C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để tính diện tích đa giác, ta thường chia đa giác đó thành tam giác, các tứ giác tính được diện tích rồi tính tổng các diện tích đó; hoặc tạo ra một đa giác nào đó có

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy?. Một công ty sữa cần sản xuất các hộp đựng

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R, biết SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), (SBC) hợp với đáy (ABCD) một

Người ta cần cắt một khối lập phương thành hai khối đa diện bởi một mặt phẳng đi qua A (như hình vẽ) sao cho phần thể tích của khối đa diện chứa điểm B

Tính tỉ số giữa thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện ACB’D’... Gọi S là diện tích đáy và h là chiều cao của khối

A.. Ví dụ 3: Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.. Ví dụ 4 : Tính thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2. 2) Phương pháp tính thể tích gián tiếp bằng cách phân chia

Tỉ số thể tích của khối ABCD và khối MNBC bằngA. Khẳng định nào sau

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh