• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 Bài 2: Tập hợp R các số thực | Giải Toán lớp 7 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 Bài 2: Tập hợp R các số thực | Giải Toán lớp 7 Cánh diều"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực

Câu hỏi khởi động trang 38 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Các số hữu tỉ và vô tỉ tạo thành loại số gì?

Lời giải:

Có 1 tập hợp gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ đó là tập số thực, vì vậy bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về tập số thực đó.

Hoạt động 1 trang 38 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Nếu hai ví dụ về số hữu tỉ.

b) Nêu hai ví dụ về số vô tỉ.

Lời giải:

a) Hai ví dụ về số hữu tỉ là: 2

;0,575 5

− .

b) Hai ví dụ về số vô tỉ là: 5;− 15.

Hoạt động 2 trang 38 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Nếu biểu diễn thập phân của số hữu tỉ.

b) Nếu biểu diễn thập phân của số vô tỉ.

Lời giải:

a) Các số hữu tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

b) Các số vô tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Hoạt động 3 trang 39 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: 1 7

;1;1, 25;

2 4

− .

Lời giải:

+) Với số 1 2

− : Ta chia mỗi đoạn thẳng đơn vị ban đầu thành hai phần bằng nhau.

Khi đó, mỗi phần là một đoạn thẳng đơn vị mới.

(2)

1 2

− là số âm, nên ta biểu diễn số 1 2

− nằm bên trái số 0 và cách 0 một khoảng bằng một đơn vị mới.

+) Với số 1,25 = 5

4: Ta chia mỗi đoạn thẳng đơn vị ban đầu thành bốn phần bằng nhau.

Khi đó, mỗi phần là một đoạn thẳng đơn vị mới.

5

4 là số dương, nên ta biểu diễn số 5

4 nằm bên phải số 0 và cách 0 một khoảng bằng năm đơn vị mới.

+) Với số 7

4: Ta chia mỗi đoạn thẳng đơn vị ban đầu thành bốn phần bằng nhau.

Khi đó, mỗi phần là một đoạn thẳng đơn vị mới.

7

4 là số dương, nên ta biểu diễn số 7

4 nằm bên phải số 0 và cách 0 một khoảng bằng bảy đơn vị mới.

Vậy các số 1 7

;1;1, 25;

2 4

− được biểu diễn trên trục số như sau:

Hoạt động 4 trang 39 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Đọc kĩ nội dung sau:

Gọi A là điểm (nằm bên phải điểm gốc 0) biểu diễn số thực 2 trên trục số nằm ngang. Gọi B là điểm nằm bên trái điểm gốc 0 sao cho OA = OB (điểm O biểu diễn điểm gốc 0). Khi đó, điểm B biểu diễn một số thực, kí hiệu là − 2 (Hình 6).

(3)

Hai điểm biểu diễn các số thực 2 và − 2 nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0.

Luyện tập 1 trang 40 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: 2

; 0,5; 3

9 − −

− .

Lời giải:

Số đối của 2 9

− là 2

9 vì 2 9

− + 2 9 = 0;

Số đối –0,5 là 0,5 vì (–0,5) + 0,5 = 0.

Số đối của − 3 là 3 vì (− 3) + 3 = 0.

Hoạt động 5 trang 40 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) So sánh hai số thập phân sau: –0,617 và –0,614.

b) Nêu quy tắc so sánh hai số thập phân hữu hạn.

Lời giải:

a) Vì –0,617 và –0,614 là hai số thập phân âm nên ta đi so sánh hai số đối của chúng.

Số đối của –0,617 là 0,617.

Số đối của –0,614 là 0,614.

Kể từ trái sang phải, chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là chữ số hàng phần nghìn.

Mà 7 > 4 nên 0, 617 > 0,614 Do đó –0,617 < –0,614.

b) Quy tắc so sánh hai số thập phân hữu hạn.

- Nếu hai số thập phân hữu hạn a, b đem so sánh là hai số thập phân dương thì ta đi so sánh phần nguyên của chúng. Nếu phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh đến phần

(4)

thập phân, bắt đầu từ hàng phần mười, nếu hàng phần mười bằng nhau thì ta so sánh đến hàng phần trăm…đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn.

- Nếu hai số thập phân hữu hạn a, b đem so sánh có một số là số thập phân âm, một số là số thập phân dương thì số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.

- Nếu hai số thập phân hữu hạn a, b đem so sánh là hai số thập phân âm thì ta so sánh hai số đối của chúng với nhau. Số nào có số đối lớn hơn thì nhỏ hơn.

Chú ý: Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0, số thập phân dương luôn lớn hơn 0.

Luyện tập 2 trang 41 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh hai số thực sau:

a) 1,(375) và 3 18; b) –1,(27) và –1,272.

Lời giải:

a) Ta có: 3

1 1,375 1,3750

8= = và 1, (375) = 1, 375375…

Ta thấy kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số ở vị trí hàng phần chục nghìn.

Vì 3 > 0 nên 1,375375… > 1,3750 Do đó 1,(375) > 3

18.

b) Ta có: –1,(27) = –1,2727… và –1,272 = –1,2720.

Ta đi so sánh hai số 1,2727… và 1,2720

Ta thấy kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số ở vị trí hàng phần chục nghìn.

Vì 7 > 0 nên 1,2727… > 1,2720 Do đó –1,2727… < –1,2720 Hay –1,(27) < –1,272.

(5)

Bài 1 trang 42 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℝ.

b) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℝ.

c) Nếu a ∈ ℝ thì a ∈ ℤ.

d) Nếu a ∈ ℝ thì a ∉ ℚ.

Lời giải:

Phát biểu đúng là a và b.

Phát biểu sai là c và d.

Phát biểu c sai vì 2,5 ∈ ℝ nhưng 2,5 ∉ ℤ.

Phát biểu d sai vì 4

5 và 4 5 .

Bài 2 trang 42 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau:

8 5 18

; ; ;1,15; 21,54; 7; 5

35 6 7

− − − −

− .

Lời giải:

Số đối của 8 35

− là 8

35 vì 8 35

− + 8

35 = 0.

Số đối của 5

−6 là 5

6 vì 5

−6 + 5 6 = 0.

Số đối của 18 7

− là 18

7 vì 18 7

− + 18 7 = 0.

Số đối của 1,15 là –1,15 vì 1,15 + (–1,15) = 0.

Số đối của –21,54 là 21,54 vì (–21,54) + 21,54 = 0.

Số đối của − 7 là 7 vì

( )

7 + 7 =0.

Số đối của 5 là − 5 vì

( )

5 + 5=0

(6)

Bài 3 trang 42 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh:

a) –1,(81) và –1,812;

b) 1

27 và 2,142;

c) –48,075… và –48,275…;

d) 5 và 8.

Lời giải:

a) Ta đi so sánh 1,(81) và 1,812 Ta có: 1,(81) = 1, 8181…

So sánh: 1,8181…và 1,812 ta thấy: Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số ở vị trí hàng phần nghìn.

Mà 8 > 2 nên 1,8181… > 1,812.

Do đó –1,8181… < –1,812 hay –1,(81) < –1,812.

b) Ta thấy 1

27 và 2,142 có phần nguyên giống nhau nên ta đi so sánh 1

7 và 0,142.

Đặt tính 1 : 7 như sau:

1 7

10 0,1428…

30 20 60 ….

Vậy 1

0,1428...

7 = ta so sánh 0,1428… và 0,1420

(7)

Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần chục nghìn.

Mà 8 > 0 nên 0,1428… > 0,1420 Hay 1

0,142

7  nên 1

2 2,142

7 

c) Ta đi so sánh 48,075… và 48,275…

Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần mười.

Mà 0 < 2 nên 48,075… < 48,275…

Do đó –48,075… > –48,275…

d) Vì 8 > 5 > 0 nên 8 5.

Bài 4 trang 42 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm chữ số thích hợp cho ? : a) −5,02 −5, ? 1;

b) −3,7 ? 8 −3,715;

c) 0,5 ? 742

( )

 −0,59653;

d) 1, 4 ?

( )

 −1, 49.

Lời giải:

a) Vì −5,02 −5, ? 1 nên 5,02 > 5, ? 1 .

Ta thấy phần nguyên của hai số giống nhau nên ? phải điền là số 0 vì nếu là số lớn hơn 0 thì không thỏa mãn.

b) Vì −3,7 ? 8 −3,715 nên 3,7 ? 8 < 3,715.

Xét 3,7 ? 8 < 3,715: Ta thấy phần nguyên và hàng phần mười của hai số giống nhau;

hàng phần nghìn có 8 > 5 nên hàng phần trăm của 3,7 ? 8 phải nhỏ hơn hàng phần trăm của 3,715.

Do đó ? chỉ có thể là 0.

(8)

c) Vì 0,5 ? 742

( )

 −0,59653 nên 0,5 ? (742) > 0,59653.

Xét 0,5 ? (742) > 0,59653: Ta thấy phần nguyên và hàng phần mười của hai số giống nhau nếu ? nhỏ hơn 9 thì 0,5 ? (742) < 0,58653 nên ? chỉ có thể là 9.

d) Vì 1, 4 ?

( )

 −1, 49 nên 1,

( )

4 ? > 1,49

Ta có: 1, 4 ?

( )

=1, 4 ? 4 ? ... ta thấy nếu ? < 9 thì 1, 4 ?

( )

=1, 4 ? 4 ? ...<1,49 nên ? chỉ có thể là 9.

Bài 5 trang 42 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

–2,63…; 3,(3); –2,75…; 4,62.

b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:

1,371…; 2,065; 2,056…; –0,078…;1,(37).

Lời giải:

a) Ta chia thành hai nhóm để so sánh là nhóm số thập phân âm và nhóm số thập phân dương.

Nhóm 1: 3, (3); 4,62.

Nhóm 2: –2,63…; –2,75…

+) Ta đi so sáng nhóm 1: 3,(3); 4,62 So sánh 3,(3) = 3,33… và 4,62.

Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng đơn vị.

Mà 3 < 4 nên 3,33… < 4,62.

+) Ta đi so sánh nhóm 2: –2,63…; –2,75….

So sánh 2,63… và 2,75…

Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần mười.

Mà 6 < 7 nên 2,63… < 2,75….

Do đó –2,63… > –2,75…

(9)

Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: –2,75…; –2,63…; 3,(3); 4,62.

b) Ta thấy số thập phân âm bé hơn số thập phân dương nên –0,078 nhỏ nhất +) Ta so sánh 1,371… và 1,(37) = 1,3737…

Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần nghìn.

Mà 3 > 1 nên 1,3737… > 1,371…

Do đó 1,(37) > 1,371….

+) Ta đi so sánh 2,065 và 2,056….

Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần trăm.

Mà 6 > 5 nên 2,065 > 2,056…

Vì 2 > 1 nên ta sẽ có những số có phần nguyên là 2 sẽ lớn hơn những số có phần nguyên là 1.

Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: 2,065; 2,056…; 1,(37); 1,371…; –0,078…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ số này được coi là một công cụ đo lường sức khỏe hữu ích vì có thể dự báo được các nguy cơ béo phì, mắc bệnh tim mạch, … Bảng bên cho biết nguy cơ thừa cân, béo

4 đơn vị.. b) Ta đi so sánh hai số thập phân. Kể từ trái sang phải cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần trăm.. Kể từ trái sang phải, cặp

4 đơn vị cũ. b) Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.. Vậy trong hai vòng thi, vòng 1 bạn Huy làm bài tốt hơn. Bài 8 trang 8 Sách bài tập Toán 7 Tập 1:

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản

Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh &#34;Hùm

- Cách viết một số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số hữu tỉ: Khai triển số đã cho dưới dạng tổng của một số nhân lùi vô hạn và tính tổng này... Biểu diễn số

Tập hợp B gồn các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn, khi liệt kê và viết các phần tử theo thứ tự từ bé đến lớn là:... Hãy chọn