• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 9 Luyện tập trang 38, 39 | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 9 Luyện tập trang 38, 39 | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập trang 38, 39

Bài 6 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = x2. a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).

c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.

d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 3; 7 .

Lời giải a) Bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2

yf (x)x2 4 1 0 1 2

b)

+) f(-8) =

 

8 2 64

+) f ( 1,3)  

1,3

2 1,69

(2)

+) f

0,75

 

 0,75

2 0,5625

+) f 1,5

 

1,52 2, 25.

c)

– Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm M thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm M chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5; 0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ta xác định được giá trị của (0,5)2

– Để ước lượng giá trị (-1,5)2 ta tìm điểm L thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm L chính là giá trị (-1,5)2. Từ điểm (-1,5; 0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm L. Từ điểm L trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ta xác định được giá trị của (-1,5)2

– Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm N thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm N chính là giá trị (2,5)2. Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ta xác định được giá trị của

 

2,5 2.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, L có tọa độ là : L(-1,5 ; 2,25) ; M(0,5 ; 0,25) ; N(2,5 ; 6,25).

Vậy (0,5)2 = 2,25 ; (-1,5)2 = 2,25 ; (2,5)2 = 6,25.

d)

(3)

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số 3 trên trục hoành ta tìm điểm E thuộc đồ thị có tung độ là

 

3 2= 3. Khi đó, hoành độ của điểm E chính là vị trí điểm biểu diễn 3 . Từ điểm (0; 3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm E. Từ điểm E trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm E chính là vị trí điểm biểu diễn 3 .

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số 7 trên trục hoành ta tìm điểm F thuộc đồ thị có tung độ là

 

7 2= 7. Khi đó, hoành độ của điểm F chính là vị trí điểm biểu diễn 7 . Từ điểm (0; 7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm F. Từ điểm F trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm F chính là vị trí điểm biểu diễn 7 .

Ta có :

 

3 2 3;

 

7 2 7

⇒ Các điểm E

 

3;3 và F

7;7

thuộc đồ thị hàm số y = x2.

Bài 7 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2: Trên mặt phẳng tọa độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2.

a) Tìm hệ số a.

b) Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không?

(4)

c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.

Hình 10 Lời giải:

a) Dựa trên hình 10 ta thấy điểm M có tọa độ (2; 1).

M thuộc đồ thị hàm số y = ax2

Thay x = 2 và y = 1 vào hàm số ta có:

1 = a.22

 1 4a a 1: 4

 

a 1

  4 Vậy a 1

 4.

b) Với x = 4 ta có:

y = 1.x2 1.42 4

4 4

  

Vậy A(4; 4) thuộc đồ thị.

c) Chọn x = -2 ⇒ y = 1

 

2 2 1

4  

(5)

Vậy (-2; 1) thuộc đồ thị hàm số.

Chọn x = -4 ⇒ y 1

 

4 2 4

 4   Vậy (-4; 4) thuộc đồ thị hàm số.

* Vẽ đồ thị:

Bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2: Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parapol y = ax2.

a) Tìm hệ số a.

b) Tìm tung độ của điểm thuộc parapol có hoành độ x = -3.

c) Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8.

(6)

Lời giải:

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm (-2; 2) nên ta thay x = -2; y = 2 vào parabol ta được:

2 = a.

 

2 2

2 a.4

  a 2 : 4

 

a 1

  2

Parabo cần tìm là y 1x2

 2 .

b) Thay x = -3 vào hàm số ta được:

 

2

1 1 9

y . 3 .9

2 2 2

   

Vậy điểm có hoành độ là -3 thì tung độ là 9 2 .

c) Hoành độ các điểm có tung độ y = 8 thỏa mãn phương trình: 1x2 8 2 

⇔ x2 = 16

⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

Bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2: Cho hai hàm số 1 2

y x

3 và y = -x + 6.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.

Lời giải

(7)

a)

- Vẽ đường thẳng y = -x + 6

Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0, 6) Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6, 0)

⇒ Đường thẳng y = -x + 6 đi qua các điểm (6; 0) và (0; 6).

- Vẽ parabol 1 2

y x

3 Bảng giá trị

x -2 -1 0 1 2

y = 1 2 3x

4 3

1 3

0 1

3

4 3

b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

1 2

x x 6

3   

(8)

1 2

x x 6 0

 3    1 2

x x 2x 6 0

 3    

1 1

x x 1 6 x 1 0

3 3

   

      

 

1x 1 x 6 0 3

 

    

1x 1 0 3

x 6 0

  



  

1x 1 3

x 6

 



  

x 3

x 6

 

   

+ Với x = 3 1 2 1

y .3 .9 3

3 3

    A 3;3

 

+ Với x = -6 y 1.

 

6 2 12 B

6;12

 3    

Vậy giao điểm của (P) và (d) là hai điểm A (3; 3) và B (-6; 12).

Bài 10 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = -0,75x2. Qua đồ thị của hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?

Lời giải:

- Lập bảng giá trị:

(9)

x -2 -1 0 1 2 y = 0,75x2 -3 -0,75 0 -0,75 -3

- Quan sát đồ thị hàm số y = -0,75x2:

Khi x tăng từ -2 đến 4, y tăng từ -3 đến 0 rồi lại giảm xuống -12.

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của y = -12 đạt được khi x = 4 Giá trị lớn nhất của y = 0 đạt được khi x = 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

Nói cách khác, tập hợp các điểm M(2; x) là đường thẳng song song với trục Oy và cắt trục hoành tại điểm I có hoành độ bằng 2. Vậy tập hợp các điểm có hoành độ bằng

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

T ập hợp các điểm M(m;3) là đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 (hình 4).. Khi đó đồ thị c ủa hàm số là đường thẳng

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.B. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng