• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Đề văn nghị luận và việc

lập ý cho bài văn nghị

luận

(3)

I. Tìm hiểu đề văn nghị luận

1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận

(1) Lối sống giản dị của Bác Hồ.

(2) Tiếng Việt giàu đẹp.

(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) (3) Thuốc đắng dã tật.

(4) Thất bại là mẹ thành công.

(5) Không thể sống thiếu tình bạn.

(6) Hãy biết quý thời gian.

(7) Chớ nên tự phụ.

(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích) (8) Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?

(9) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận) (10) Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?

(11) Thật thà là chăng là dại phải chăng?

(Đề có tính chất tranh luận, phản bác,lật ngược vấn đề)

(4)

Nhận xét:

- Tất cả 11 đề đều nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống xã hội con người

- Mục đích: Người viết bàn luận và làm sáng rõ - Đó là những luận điểm

 Là đề văn nghị luận

(5)

Căn cứ để xác định là đề văn nghị luận:

Đối tượng nghị luận + Thao tác nghị luận

Nội dung mỗi đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận thực chất là những nhận định, quan điểm, luận điểm, một tư tưởng hay lời kêu gọi mang 1 tư tưởng

(6)

Tính chất

- Đề có tính chất giải thích, ca ngợi: 1, 2

- Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích: 3, 4, 5, 6, 7

- Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận: 8, 9

- Đề có tính chất tranh luận, phản bác: 10, 11

(7)

Ví dụ

Đề 1

- Vấn đề bàn bạc: Lối sống giản dị của Bác Hồ

- Đòi hỏi người viết: Giải thích rõ lối sống giản dị của Bác được thể hiện trong những mặt nào

+ Ca ngợi lối sống đó

+ Khuyên nhủ mọi người noi theo lối sống đó.

(8)

Đề 10

- Vấn đề bàn bạc: Cách ứng xử trong cuộc sống chứa trong câu tục ngữ

- Đòi hỏi người viết: Tranh luận, phản bác để nêu ra một cách ứng xử có văn hóa

(9)

Tính chất đề văn: Giải thích, ngợi ca, khẳng định, khuyên nhủ, phản bác …

Định hướng nội dung bài viết

Giúp người viết có 1 thái độ, giọng điệu, phương pháp phù hợp

Cách triển khai bài văn nghị luận hiệu quả

(10)

GHI NHỚ

Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của

mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, phản bác …đòi hỏi bài

làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp

(11)

2. Tìm hiểu đề văn nghị luận

PHIẾU BÀI TẬP

a/ Tìm hiểu đề văn “Chớ nên tự phụ”

- Đề nêu vấn đề: ……….

- Đối tượng và phạm vi nghị luận: ……….

- Khuynh hướng tư tưởng: ……….

- Yêu cầu với người viết: ………

b/ Kết luận: Trước một đề văn, muốn làm tốt, cần tìm hiểu:

……… trong đề

(12)

Tìm hiểu đề: “Chớ nên tự phụ”

- Vấn đề: Tự phụ là nét tính xấu trong tính cách con người và khuyên con người nên từ bỏ

- Đối tượng và phạm vi: Biểu hiện + Tác hại của tính tự phụ và khuyên mọi người không nên tự phụ

- Khuynh hướng tư tưởng: Phủ định tính tự phụ

- Yêu cầu: Giải thích rõ thế nào là tự phụ; Phân tích những biểu hiện và tác hại của nó; Thể hiện thái độ phê phán thói tự phụ, ca ngời sự khiêm tốn

(13)

GHI NHỚ

Muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu đề thật kĩ. Cụ thể: Cần phải xác định đúng vấn

đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị

luận để làm bài khỏi bị sai lệch

(14)

II. Lập ý cho bài văn nghị

luận

(15)

Các bước lập ý

Xác lập

luận điểm Tìm luận cứ

Xây dựng

lập luận

(16)

1. Xác lập luận điểm

Luận điểm chính

Luận điểm phụ

Chớ nên tự

phụ

Ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, thái độ đối với thói tự phụ

 Đúng  Tán thành - Định nghĩa tự phụ

- Biểu hiện tự phụ - Tác hại tự phụ

- Các giải pháp khắc phục tính tự phụ

(17)

2. Tìm luận cứ

*Tự phụ là gì?

- Là căn bệnh tự để cao mình, coi thường ý kiến của người khác

(18)

2. Tìm luận cứ

*Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?

- Để cho bản thân học hỏi được nhiều

- Dễ tiếp thu ý kiến của người khác để tiến bộ và phát triển mình

(19)

2. Tìm luận cứ

*Tác hại của tự phụ?

Đối với mọi người:

Đối với bản thân:

- Không thu phục được quần chúng (Đối với người lãnh đạo tự phụ)

- Sẽ bị xa lánh, ít bạn bè vì họ cảm thấy bị coi thường, khó chịu (Nếu là người bình thường)

- Không phát triển được, khó hòa đồng

(20)

2. Tìm luận cứ

*Dẫn chứng:

- Từ thực tế cuộc sống quanh mình - Từ chính bản thân mình

- Từ sách báo

(21)

2. Tìm luận cứ .

* Tự phụ là: thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác

* Các biểu hiện của thói tự phụ

- Tự phụ là luôn đề cao bản thân luôn cho mình là giỏi nên coi thường, thiếu tôn trọng người khác:

- Tự phụ luôn mâu thuẫn với khiêm nhường, học hỏi.

- Không tự đánh giá được năng lực thực chất của mình.

* Tác hại của thói tự phụ:

- Tự phụ khiến cho bản thân bị mọi người chê trách, xa lánh.

- Thường tự ti khi thất bại.

- Không chịu học hỏi, không tiến bộ.

- Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại.

* Làm thế nào để không mắc thói tự phụ + Tìm trong thực tế.

+ Lấy dẫn chứng từ bản thân, bạn và người xung quanh + Dẫn chứng từ sách báo, bài học.

(22)

3. Xây dựng lập luận

Định nghĩa

tự phụ

Các biểu hiện của tự

phụ

Những tác hại

của tự phụ

Các giải

pháp khắc

phục tính

tự phụ

(23)

GHI NHỚ

Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính thành

các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách

lập luận cho bài văn.

(24)

III. Luyện tập

Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài:

“Sách là người bạn lớn của con

người”

(25)

1. Tìm hiểu đề

- Vấn đề: Lợi ích của việc đọc sách.

- Đối tượng và phạm vi: Bàn về lợi ích của sách + Thuyết phục mọi người tạo cho mình thói quen đọc sách

- Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định việc đọc sách là hết sức cần thiết

- Yêu cầu: Giải thích sách là gì + Phân tích và chứng minh lợi ích của việc đọc sách + Khẳng định sách là người bạn lớn của con người + Nhắc nhở mọi người phải có thái độ đúng với sách

(26)

2. Lập ý

a/ Xác lập luận điểm

- Sách là người bạn lớn của con

người

(27)

b/ Tìm luận cứ

-Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại

-Sách là 1 kho tàng phong phú gần như vô tận

-Sách mở mang trí tuệ con người, giúp ta khám phá những điều bí ẩn trên thế giới, trong quá khứ

-Sách giúp ta trau dồi ngôn ngữ và lối sống đẹp -Sách giúp ta thư giãn, thoải mái

(28)

Nêu lợi ích của việc đọc

sách

Khẳng định

“sách là người bạn lớn của con

người

Nhắc nhở mọi người

có thói quen đọc

sách

c/ Xây dựng lập luận

(29)

BTVN : Em hãy tự đặt 2 đề nghị luận và tìm hiểu đề theo mẫu:

Đề bài Vấn đề cần

bàn luận là gì? Phương pháp lập luận phù

hợp là gì?

Phạm vi nghị luận thế nào?

M: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”

Muốn đạt được thành công, con người cần rèn luyện tính kiên trì.

- Giải thích - Chứng minh - Bàn luận

Vốn hiểu biết, tri thức đời sống và xã hội của mỗi cá nhân.

(30)

Hướng dẫn tự học

-Làm BTVN

-Soạn bài: “Tinh thần yêu nước của nhân

dân ta”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh