• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn: 25.1.2018 Tuần 24 Ngày giảng: . 1.2018 Tiết 89

CÂU CẢM THÁN A. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Kiến thức chung: HS nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.

- Kiến thức trọng tâm: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.

2. Về kĩ năng:

- Kĩ năng bài học:

+ Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.

+ Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Kĩ năng sống:

+ Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu cảm thán theo mục đích giao tiếp cụ thể.

+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đ. đcách sử dụng câu cảm thán.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập, nhận diện và sử dụng được câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.

* Tích hợp GD : tình yêu Tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc thông qua câu cảm thán

+ Có trách nhiệm giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc, sử dụng câu phù hợp 4.

Năng lực : Phát triển năng lực hợp tác ,giải quyết vấn đề B. Chuẩn bị : GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp /KT dạy học:

- PP: Vấn đáp,đàm thoại, thực hành...

- KT : Hỏi và trả lời, động não, chia nhóm D. Tiến trình dạy học - giáo dục:

1.ổn định tổ chức: ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Nêu những đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Lấy ví dụ?

3.Bài mới: Gv dẫn vào bài: ( 1’)

Trong các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về câu cảm thán: về đặc điểm hình thức và chức năng của nó.

Hoạt động 1.( 15’)

- Mục tiêu : Hs hiểu được đặc điểm hình thức, chức năng câu cảm thán.

- PP/KT: Hỏi và trả lời, kĩ thuật trình bày 1 phút

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

1. Khảo sát ngữ liệu - Câu cảm thán:

(2)

- Hình thức thực hiện: cá nhân

GV: Chiếu VD.

? Xác định câu cảm thán trong ví dụ trên?

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?

Chứa những từ ngữ cảm thán: “hỡi ơi; than ôi”. Khi viết kết thúc bằng dấu chấm than.

? Vậy câu cảm thán trong VD dùng để làm gì?

? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết qủa bài toán có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao?

Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng, ngôn ngữ để trình bày kết qủa giải một bài toán là ngôn ngữ của tư duy lôgíc nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ cảm xúc.

? Trong ngôn ngữ nói hàng ngày chúng ta có thường xuyên sử dụng câu cảm thán k ?

Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày và ngôn ngữ văn chương.

? Đặc điểm, hình thức của câu cảm thán ntn ? Bài tập nhanh.

Hãy điền từ cảm thán và dấu chấm than để chuyển các câu sau thành câu cảm thán

a. Anh đến muộn quá.

b. Buổi chiều thơ mộng c. Những đêm trăng lên a. Trời ơi anh đến muộn quá ! b.Buổi chiều thơ mộng biết bao c. Ôi, những đêm tăng lên !

Gv chốt lại nội dung mục ghi nhớ.

+ VD a: Hỡi ơi lão Hạc !

+ VDb: Than ôi !

- Đặc điểm hình thức:

chứa từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ôi) và dấu chấm than.

- Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.

2. Ghi nhớ: sgk/44

Hoạt động 2.( 20’) - Mục tiêu : Hs vận dụng làm bài tập

- PP/KT: thực hành, thảo luận, kĩ thuật động não, chia nhóm - Hình thức thực hiện:

nhóm

II. Luyện tập 1. Bài tập 1/44

* Những câu cảm thán:

- Than ôi! Lo thay! Nguy thay!

- Hỡi cảnh … ơi! Chao ôi… mình thôi.

* Là những câu cảm thán vì chứa từ cảm thán và dấu chấm than

* những câu còn lại có dấu chấm than nhưng không có từ cảm thán nên đây không phải là câu cảm thán.

2.Bài tập 2/44

(3)

? Đọc yêu cầu BT 1?

GV: Hướng dẫn HS trình bày miệng

? Đọc yêu cầu BT 2?

GV: Hướng dẫn HS trình bày miệng

Hình thức : chia 3 nhóm.

N1: Đặt hai câu cảm thán bộc lộ cảm xúc tình cảm của một người thân dành cho mình?

N2: Câu cầu khiến.

N3: Câu cảm thán.

Gọi các nhóm trình bày.

GV: Bổ sung, nhận xét.

a) lời than thở của người nông dân dưới chế độ PK.

b) lời than thở, oán trách của người chinh phu trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.

c) Tâm trạng chán nản, bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống.

d) sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương của Dế Choắt.

* Tuy đều bộc lộ cảm xúc nhưng không phải là câu cảm thán vì không có đặc điểm hình thức của kiểu câu cảm thán.

3. Bài tập 3/45

N1: Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.

- Chức năng: dùng để hỏi, cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm .

N2: Kết thúc bằng dấu chấm than, một số trường hợp kết thúc bằng dấu chấm.

- Chức năng: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.

N3: Kết thúc bằng dấu chấm than.

- Chức năng: bộc lộ trực tiếp của người nói.

4.Củng cố: ( 2’ )

Qua bài học em nắm được những kiến thức nào?

5. Hướng dẫn về nhà: ( 1’ ) - Làm bài tập, học ghi nhớ - Chuẩn bị bài Câu trần thuật - Trả lời các câu hỏi trong SGK E. RKN:

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 20.1.2018 Tiết 90 Ngày giảng: . 1.2018 CÂU TRẦN THUẬT A..Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Kiến thức chung: HSnắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.

- Kiến thức trọng tâm:đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.

2. Về kĩ năng:

(4)

- Kĩ năng bài học:

+ Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.

+ Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Kĩ năng sống:

+ Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể.

+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh ý thức học tập, nhận diện và sử dụng được câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

* Tích hợp GD : tình yêu Tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc thông qua câu trần thuật

+ Có trách nhiệm giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc, sử dụng câu phù hợp 4.

Năng lực : Phát triển năng lực hợp tác ,giải quyết vấn đề B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ.

HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp /KT dạy học:

- PP: Vấn đáp,đàm thoại, thực hành...

- KT : Hỏi và trả lời, động não, chia nhóm D. Tiến trình dạy học – giáo dục:

1.ổn định tổ chức: ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?

Lấy ví dụ?

3.Bài mới: Gv dẫn vào bài: ( 1’)

Trong các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán về đặc điểm hình thức và chức năng của nó. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về câu trần thuật. Vậy câu trần thuật là gì? Chức năng ra so?

Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

Hoạt động 1. ( 15’)

- Mục tiêu : Hs hiểu được đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật.

- PP/KT: Hỏi và trả lời, kĩ thuật trình bày 1 phút

- Hình thức thực hiện: cá nhân - GV chép VD ra bảng phụ.

? Dựa vào đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán cho biết những VD trên có câu nà là câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn ?

I. Đặc điểm hình thức và chức năng.

1. Khảo sát, PT ngữ liệu - Câu trần thuật:

VDa: C1;2 trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc ta.

C3: yêu cầu những người đang sống hôm nay phải có trách nhiệm ghi nhớ công lao ấy.

VDb: C1: vừa kể và vừa tả.

(5)

Cả 3 ví dụ a, b, c, không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến và cảm thán.

VD d: C1 là câu cảm thán vì có chứa từ ngữ cảm thán “Ôi!”.

C2, 3 mặc dù có dấu chấm than ở cuối câu những không phải là câu cảm thán vì không có chứa những từ ngữ cảm thán.

? Các câu ở VD a, b, c, d có chức năng dùng để làm gì ?

? Qua tìm hiểu VD trên em rút ra nhận xét gì về câu trần thuật ?

Không có đặc điểm hình thức của kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán.

? Chức năng chính của câu trần thuật là gì?

Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Câu trần thuật được dùng nhiều nhất, vì nó thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin và tư tưởng tình cảm của con người trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong văn bản.

Ngoài chức năng thông tin, thông báo câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc vốn là chức năng của câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán. Nghĩa là gần như tất cả các mục đích giao tiếp khác nhau đều có thể thực hiện bằng câu trần thuật ).

? Lấy ví dụ về câu trần thuật và chỉ ra chức năng của nó?

- Ngày mai, tôi đi học.

? Vậy đ2, h` thức và chức năng của câu trần thuật là gì ?

- Hs đọc ghi nhớ.

C2: thông báo.

VDc: cả hai câu miêu tả ngoại hình của Cai Tứ.

VD d: C1: là câu cảm thán

C2: nêu lên một nhận định, đánh giá.

C3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn là chức năng chính của câu cảm thán).

-> Câu TT là câu được dùng nhiều nhất vì nó có thể thực hiện hầu hết chức năng của các kiểu câu khác.

- Câu TT kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm than.

2 . Ghi nhớ sgk/ 46.

Hoạt động 2.( 20’) Mục tiêu : Hs vận dụng làm bài tập

II

. Luyện tập 1. Bài tập 1sgk/46

a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật.

(6)

- PP/KT: thực hành, thảo luận, kĩ thuật động não, chia nhóm

- Hình thức thực hiện: nhóm

HS: Đọc yêu cầu bài tập 1?

HS thảo luận :

“Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ”.

? Nhận xét kiểu câu và ýý nghĩa của hai câu đó?

- Gv chép bài ra bảng phụ.

? Xác định kiểu câu và chức năng (những câu này dùng để làm gì?).

Nhận xét sự khác biệt về ýý nghĩa của những câu này?

HS trình bày miệng

Câu 1: dùng để kể.

Câu 2, 3 dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

b) Câu 1 trần thuật, để kể.

Câu 2 cảm thán, Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Câu 3, 4 Trần thuật, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

2. Bài tập 2/ 47.

2 câu phiên âm, dịch nghĩa là câu nghi vấn.

Câu dich thơ là câu trần thuật.

KL: Khác nhau về kiểu câu nhưng ý nghĩa giống nhau. đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó.

Nhưng câu dịch đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối được thể hiện ở lời tự hồi “biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình quá bình thản chứ không rung cảm mạnh mẽ như trong người Bác.

3. Bài tập 3/ 47.

a) Cầu khiến: mang tính chất ra lệnh.

b) Câu nghi vấn, mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.

c) Câu trần thuật : đề nghị nhẹ nhàng

Khác nhau về kiểu câu nhưng có chức năng giống nhau, mức độ khác nhau.

- Về ý nghĩa: câu b, c thể hiện ýý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu (a).

4. Bài tập 4 : Tất cả đều là câu TT Câu a : dùng để cầu khiến

Câu b1: dùng để kể

Câu b2: dùng để cầu khiến 4. Củng cố: ( 2’ )

2 Hs hệ thống lại NDKT cần nắm.

5. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) - HS về nhà học bài, làm bài tập

- Ôn tập chuẩn bị viết bài TLV Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Đọc và chuẩn bị bài : Hành động nói

- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung bài học - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK

E. RKN:

...

...

...

(7)

...

...

Ngày soạn: 20.1.2018 Tiết 91-92

Ngày giảng: .2.2018 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 ( VĂN THUYẾT MINH)

A.Mục tiờu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Củng cố nhận thức lớ thuyết về văn thuyết minh; vận dụng thực hành sỏng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo cỏc yờu cầu: đỳng kiểu loại, bố cục mạch lạc, cú cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, biểu cảm, bỡnh luận.

2. Về kĩ năng: Rốn kĩ năng diễn đạt, kĩ năng thực hành viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

3. Tư tưởng: GS HS trõn trọng cỏc di sản và giữ gỡn bản sắc VH truyền thống dt.

* GD đạo đức : Hs cú ý thức trau dồi vận dụng tốt khi núi, viết văn

4. Định hướng năng lực : Viết bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm B. Chuẩn bị:

Gv: đề bài. HS: vở viết văn C.Hỡnh thức

- Hỡnh thức : Tự luận

- Cỏch tổ chức : cho học sinh viết bài tự luận trong 90'

- GV giới thiệu đề văn sau khi đó thống nhất trong nhúm, tổ chuyờn mụn.

D.Thiết lập ma trận Cấp

độ

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

Chủ đề Vận

dụng thấp

Vận dụng cao

Văn bản thuyết

minh

- Nắm đợc cỏc phương phỏp

viết văn thuyết minh

Tạo lập văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Tổng Số câu: 1 Số điểm: 2=

20%

Số câu: 1

Số điểm: 8 = 78% Số

điểm:

10 Tỷ lệ:

100%

I.Đề bài:

Cõu 1: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gỡ? Nờu cỏch sắp xếp cỏc ý trong đoạn văn thuyết minh? ( 2 đ)

Cõu 2: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quờ hương em ( 8đ)

(8)

II.Đáp án – biểu điểm Câu 1:

- Muốn viết tốt bài văn thuyết minh cần phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở...(1đ)

- Các ý trong đoạn văn thuyết minh sắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật, trình tự nhận thức, diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo trình tự chính phụ.(1đ)

Câu 2:

* Yêu cầu về hình thức :

- Xác định đúng kiểu bài thuyết minh

- Bài viết rõ ràng, sạch đẹp , không mắc lỗi về chính tả, dùng từ - Diễn đạt lưu loát, trong sáng, mạch lạc.

- Cấu trúc đủ ba phần : MB, TB, KB - Phương pháp thuyết minh phù hợp

* Yêu cầu về nội dung :

- Thuyết minh đầy đủ, rõ ràng, chính xác về một danh lam, thắng cảnh ở quê hương.

Bố cục bài văn

Nội dung Biểu điểm

Mở bài - Giới thiệu về danh lam thắng cảnh: giá trị của danh lam thắng cảnh.

1 điểm

Thân bài

- Giới thiệu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển của danh lam thắng cảnh

- Giới thiệu quy mô, cấu tạo, tính chất của danh lam thắng cảnh và mô tả một số bộ phận chính.

- Giới thiệu lễ hội truyền thống hoặc hoạt động văn hóa (nếu có)

2,0 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm

Kết bài - Vị trí của danh lam thắng cảnh trong đời sống văn hóa, tình cảm của con người và quê hương (đối với quê hương, đối với đất nước, đối với quốc tế nếu có )

1 điểm

* BIỂU ĐIỂM:

1. Điểm 0: Bỏ giấy trắng

2. Điểm 1-2: Bài viết không đúng yêu cầu thể loại thuyết minh. Hoặc viết cẩu thả, viết chiếu lệ. sai nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.

3. Điểm 3- 4: Nắm được yêu cầu của đề, sắp xếp các ý rõ ràng, mạch lạc song sự hiểu biết về đối tượng chưa sâu lắm, diễn đạt tương đối tốt. bài làm nhìn chung ở mức độ trung bình. sai không quá 5 lỗi diễn đạt, chính tả

5. Điểm 5-6: Bài viết nắm được yêu cầu của đề, kết hợp được nhiều phương pháp thuyết minh, bố cục rõ, sắp xếp ý làm nổi bật được đặc điểm, cấu tạo, tính

(9)

chất, giá trị của đối tượng. chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng sai không quá 3 lỗi chính tả, diễn đạt

6. Điểm 7-8: Bài viết tốt, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp thuyết minh. bố cục rõ ràng sắp xếp ý làm nổi bật được đặc điểm, cấu tạo, tính chất, giá trị của đối tượng. chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng sai không quá 3 lỗi chính tả.

3.Củng cố:

Thu bài, NX giờ kiểm tra.

4.HDVN:

- Đọc, soạn trước: Chiếu dời đô.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Lí Công Uẩn và hoàn cảnh ra đời bài chiếu ?

? Hãy trình bày những hiểu biết của em về thể chiếu nói chung và đặc điểm riêng của bài Chiếu rời đô?

? VB nêu bật chủ đề gì ?

Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La của tg’.

? Nhận xét về bố cục văn bản?

? Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học?

? Vấn đề đó được trình bày thành mấy luận điểm?

? Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết qủa ntn?

? Bằng những hiểu biết về lịch sử triều Đinh, Lê em có suy nghĩ gì về lời phê phán trên của Lí Công Uẩn ?

? Lợi thế của thành Đại La được khẳng định trên những phương diện nào?

? Em nhận xét gì về cách kết thúc bài Chiếu dời đô?

? Quyết định dời đô về vùng đất nhiều lợi thế trên cho em hiểu gì về đức vua Lí Thái Tổ?

? Đặc điểm NT nổi bật của áng văn chính luận Chiếu dời đô.

? Nội dung, ý nghĩa văn bản ? E.RKN

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn,câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ?.. I/ Đặc điểm hình thức và chức năng:. CÂU

ÑAËC ÑIEÅM HÌNH THÖÙC VAØ CHÖÙC NAÊNG CAÂU CAÛM ÑAËC ÑIEÅM HÌNH THÖÙC VAØ CHÖÙC NAÊNG CAÂU CAÛM THAÙN :..

 Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị

? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?.. I/ Đặc điểm hình thức và chức năng:. CÂU

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng đèn LED ánh sáng xanh, ánh sáng trắng từ nguồn năng lượng mặt trời để chế tạo thiết bị bắt côn trùng gây hại giúp bảo vệ con