• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 9: toank10tuan789102122hh_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 9: toank10tuan789102122hh_1711202110"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ 1 GIẢNG DẠY TOÁN 10 (từ 18/10/2021 đến 13/11/2021).

VECTƠ.

------

Vấn đề 4: ÔN TẬP VỀ VECTƠ. (Tuần 07)

I. Sửa các bài tập tự luyện của vấn đề 1, 2, 3:

II. Bài tập ôn:

Bài 1: Cho lục giác ABCDEF. Chứng minh rằng:

1. ABDC ACDB VT = ABDC

= (ACCB)(DBBC) = ACCBDBBC = ACDB(CBBC) = ACDBCC

= ACDB0 = ACDB = VP, đpcm.

Cách khác:

ABDC ACDBABDCACDB0

ABDCCABD0ABBDDCCA0AA0 (đúng), đpcm

2. ADBECF AEBFCD

3. ABCDEF ADCFEB

4. AEBCDF ACBFDE

Bài 2 : Cho ABC đều cạnh a. Tính độ dài các vectơ ABBCABBC

Bài 3: Cho ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS.

Chứng minh: RJIQPS 0

(2)

Vấn đề 5: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ. (Tuần 08 – 09 – 10) I. Trục và độ dài đại số trên trục:

 Trục tọa độ hay gọi tắt là trục là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị e. Ký hiệu trục đó là (O;e).

 Cho điểm M tùy ý trên (O;e). Ta có tồn tại duy nhất số thực x sao cho OM e. Ta gọi số x đó là tọa độ của điểm M đối với trục (O;e). Ta ký hiệu là M(x).

 Cho hai điểm A và B trên trục (O;e). Ta có tồn tại duy nhất một số thực m sao cho

e m

AB . . Ta gọi số m đó là độ dài đại số của vectơ AB đố với trục (O;e) và ký hiệu là

m

AB .

ABe cùng hướng thì AB AB.

ABe ngược hướng thì ABAB.

 Cho A(a)B(b) là hai điểm trên trục (O;e). Ta có ABba II. Hệ trục tọa độ:

1. Định nghĩa:

 Hệ trục tọa độ (O;i; j) gồm hai trục (O;i)(O; j) vuông góc với nhau.

 Điểm gốc O chung của hai trục gọi là gốc tọa độ.

 Trục (O;i) được gọi là trục hoành và ký hiệu là Ox.

 Trục (O; j) được gọi là trục tung và ký hiệu là Oy.

 Hệ trục tọa độ (O;i; j) còn được ký hiệu là Oxy.

 Các vectơ ij là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và i j 1.

 Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục tọa độ Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy (viết tắt là mp Oxy).

2. Tọa độ vectơ:

(3)

u (x;y)ux.i y.j

 x gọi là hoành độ của u.

 y gọi là tung độ của u.

i(1;0)j(0;1)

)

; (

)

; (

2 1

2 1

v v v

u u u

v

u

2 2

1 1

v u

v

u

3. Tọa độ của một điểm:

Ta có: M(xM;yM)OM xM.iyM.j

xM gọi là hoành độ của M.

yM gọi là tung độ của M.

Ví dụ 1: Tìm tọa độ điểm A, B, C trong hình dưới. Hãy vẽ các điểm D(-2;3); E(0;-4); F(3;0) trên mặt phẳng Oxy.

Ví dụ 2: Trong mp Oxy cho OA3j5i

. Tìm tọa độ điểm A.

4. Chú ý: Cho A(xA;yA)B(xB;yB). Ta có AB(xBxA;yB yA)

III. Công thức về vectơ:

Cho u(u1;u2)v(v1;v2). Ta có:

uv(u1v1;u2v2)

uv(u1v1;u2v2)

k.u(ku1;ku2), Với kR

uv cùng phương với nhau  uk.v u1.v2 u2.v1 Ví dụ 3: Cho a (1;2), b(3;4), c(5;1). Tìm u2.abc

Ví dụ 4: Cho a(1;1), b(2;1). Hãy phân tích c(4;1) theo ab.

IV. Chú ý:

Cho A(xA;yA), B(xB;yB), C(xC;yC). Ta có:

(4)

 I là trung điểm của AB 

2 2

B A I

B A I

y y y

x x x

 G là trọng tâm ABC

3 3

C B A G

C B A G

y y y y

x x x x

Ví dụ 5: Cho A(2;0), B(0;4), C(1;3). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB và tọa độ trọng tâm G của ABC.

V. Bài tập áp dụng:

Bài 1: Tìm tọa độ của các vectơ sau:

a) a2.i. b) b3.j.

c) c3.i4.j.

d) d 0,2.i 3.j.

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có A(1;2), B(3;2), C(4;1). Tìm tọa độ đỉnh D.

V. Bài tập tự luyện: (Nâng cao)

Bài 1: Cho a (1;2), b(3;4), c(5;1). 1. Tìm tọa độ của vectơ u3.a2.b4.c

2. Tìm tọa độ của vectơ x sao cho xabc

3. Tìm số k và h sao cho ck.ah.b

Bài 2: Cho a (2;2), b(1;4). Hãy phân tích c(5;0) theo ab. …

Bài 3: Cho u 21.i5.jvm.i4.j . Tìm m để uv cùng phương.

Bài 4 : Cho A(1;8), B(1;6), C(3;4). Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Bài 5 : Cho A(1;1), A(3;2), C(m4;2m1). Tìm m để ba điểm A, B, C thẳng hàng.

(5)

Bài 6: Cho các điểm M(4;1), N(2;4), P(2;2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của ABC.

1. Tính toạ độ các đỉnh của ABC.

2. Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

3. Chứng minh rằng trọng tâm của các MNPABC trùng nhau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong trường hợp đỉnh u đã được thăm mà mọi đỉnh lân cận của nó đã được thăm rồi thì ta quay lại đỉnh cuối cùng vừa được thăm ( mà đỉnh này còn đỉnh w là lân cận

Hệ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một, và chung điểm gốc O.. Gọi D là chân đường phân giác trong của góc A.. Khi đó chân đường phân giác trong D của

Currently, there is no study in Vietnam assessing survival of LC with brain metastases patients treated by chemotherapy combined with rotating gamma knife. Studies of foreign

Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm

Vì sao khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượngA. Vì xung thần kinh xuất hiện lan ra một

Vì sao khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.. Vì xung thần kinh xuất hiện lan ra một

Hệ trục tọa độ vuông góc gồm 2 trục tọa độ Ox và Oy vuông góc nhau. + Điểm O gọi là gốc tọa độ; trục Ox gọi là trục hoành, trục Oy gọi là trục tung. + Khi một mặt phẳng

Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc.. Cung cấp nhiên liệu và hòa khí sạch vào xilanh phù hợp với các