• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhân hóa là gì

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhân hóa là gì"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT TÓM TẮT KIẾN THỨC BÀI : NHÂN HÓA THANH BÌNH

Môn: Ngữ văn... Ngày: 22-02-2021 I. Nhân hóa là gì.

1. Ví dụ SGK/56

a. Ô ng trời => người dũng sĩ ra trận -cây mía=>người hiệp sĩ múa gươm -Kiến =>trở thành người chiến sĩ.

=> nhân hóa

2.So sánh đoạn thơ với cách diễn đạt câu 2

-Cách diễn đạt ở đoạn thơ hay hơn ,sinh động , gần gũi với con người.

2.Ghi nhớ : Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối ,đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối ,đồ vật…trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

. II. Các kiểu nhân hóa 1. Ví dụ

a. Lão, bác, cô, cậu =>nhân hóa >dùng từ gọi người để gọi vật.

b. Chống lại, xung phong, giữ=>nhân hóa->dùng từ chỉ tính chất ,hoạt động của người để chỉ vật.

c. Trâu ơi=>nhân hóa->trò chuyện ,xưng hô như với người.

2. Ghi nhớ. Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động ,tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

-Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.

III.Luyện tập Bài 1.(trang)

-mẹ, con, anh, em +>nhân hóa(dùng từ gọi người để gọi tàu và những chiếc xe) -tíu tít=>nhân hóa (chỉ hoạt động, tính chất…)

-Tác dụng: Làm cho bến cảng trở lên sinh động, những chiếc tàu , chiếc xe cũng có tâm trạng cảm xúc giống như con người.

Bài 2 (trang 58)

Đoạn văn chỉ giúp chúng ta thấy được sự tất bật , bận rộn của công việc ở bến cảng chứ không thấy được tình cảm gắn bó, tâm trạng hồ hởi của người làm việc.

(2)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT TÓM TẮT KIẾN THỨC BÀI : NHÂN HÓA THANH BÌNH

Bài 4 (trang 59)

a.Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách trò chuyện xưng hô với vật (núi) như với người.

-Tác dụng: Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa người và núi,là cái cớ để con người giãi bày tâm sự.

b. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

-Tác dụng: Làm cho sự sinh hoạt, hình dáng thế giới loài vật giống như con người.

c.Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ chỉ tính chất hoạt đông của người để chỉ vật.

-Tác dụng:Thổi linh hồn vào vật,làm cho hình ảnh cây cổ thụ, con thuyền gắn bó gần gũi với con người.

d. …dùng từ chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất hoạt động của vật.

-Tác dụng:Làm cho hình ảnh rừng xà nu bị tàn phá giống như con người bị quân giặc tàn phá, làm cho nỗi đau thương càng nhức buốt thêm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

Khi đó, chúng ta thấy cây cối, sự vật, con vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.... Ôn cách đặt và trả lời

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là

Khi cây cối, con vật, sự vật, đồ vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa.. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật,

Coù nhieàu loaïi ñoäng vaät khaùc nhau veà hình daïng, kích thöôùc, nôi soáng…. Nhöng chuùng ñeàu coù ñaàu, mình vaø cô quan

Nêu hoạt động của người, của con vật nói đến ở chủ ngữ hoặc cây cối ( đồ vật) nói đến ở chủ ngữ được nhân

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Câu 23: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện