• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 14/ 12 / 2018

Ngày giảng: Lớp 5A Thứ 4 ngày 19/ 12 – tiết 5 Lớp 5B Thứ 3 ngày 18/ 12 – tiết 5 Lớp 5C Thứ 2 ngày 17/ 12 – tiết 1 Lớp 5D Thứ 2 ngày 17/ 12 – tiết 3

Mĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS thấy được vẻ đẹp của trang trí đường diềm ở đồ vật.

2. Kĩ năng: - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.

3.Thái độ: - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm.

- Bài vẽ đường diềm ở đồ vật.

HS: - Vở tập vẽ 5, chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV 1. Bài cũ (5’)

Kiểm tra đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ (1’)

- Tập nặn một dáng người đơn giản ? 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Giảng bài:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4’) - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình ở sgk.

- Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ?

- Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các vật như thế nào ?

- Người ta thường trang trí đường diềm ở vị trí nào của đồ vật ?

- Hoạ tiết ở các đường diềm thường là những hình gì ?

- Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? Hoạt động 2: Cách trang trí (4’)

- Nêu cách trang trí đường diềm ở đồ vật ?

- Khi trang trí cần chú ý điều gì ?

Hoạt động của HS

- Hs nêu

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS nêu.

(2)

- Trang trí đường diềm ở thân, cổ, dáy đồ vật.

- Màu sắc vẽ hài hòa tươi sáng.

Hoạt động 3: Thực hành (12’)

- Cho HS xem bài của các bạn năm trước

- Yêu cầu HS tự tạo dáng một đồ vật và sử dụng đường diềm để trang trí.

- GV gợi ý một số hoạ tiết cho Hs lựa chọn.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4’) - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét xếp loại.

- GV nhận xét bổ sung tuyên dương - động viên.

- Mời 1- 2 HS nêu lại cách vẽ.

- GV nêu lại.

3 .Củng cố và dặn dò (5’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học: cách trang trí đường diềm ở đồ vật.

- Giáo dục HS ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ vật.

- Gv nhận xét chung tiết học.

Dăn dò

- Sưu tầm tranh ảnh về quân đội.

- HS vẽ.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS nêu lại.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá