• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập Hóa 8A4(6/4-12/4)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập Hóa 8A4(6/4-12/4)"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hóa h c 8A4 ọ

Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết Chương: Oxi- không khí

(học sinh làm ra vở ghi trên lớp) I. LÝ THUYẾT

1. Hãy cho biết: Nguyên liệu điều chế oxi ? Các cách thu khí oxi ? Cách thử khí oxi ? Viết phương trình điều chế khí oxi ?

2. Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi? Với mỗi tính chất hãy viết 1 PTHH minh họa?

3. So sánh điểm giống và khác nhau giữa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ? Cho ví dụ

?

4. Thế nào là sự oxi hóa ? cho ví dụ ?

5. Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Cho ví dụ và gọi tên mỗi loại oxit đó?

6. Thành phần của không khí? Thế nào là sự cháy, sự oxi hóa chậm? Cho VD ? II. BÀI TẬP

Câu 1. Lập PTHH (ghi rõ điều kiện nếu có) bằng cách hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau a. S + O2  ……

b. P + O2  ……

c. C + O2  ……

d. Fe + O2  ……

e. Zn + O2  ……

f. Al + O2  ……

g. Na + O2  ……

h. KMnO4  ………… + MnO2 + O2

i. ………….. 2KCl + 3O2

k. CaCO3  CaO + ……

l. CH4 + ………. CO2 + 2H2O Câu 2. Phân loại và gọi tên các oxit sau :

Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5, CuO, N2O5 , CaO

Câu 3. Cho biết phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp? Vì sao ? a. 2KMnO4

t0

 K2MnO4 + MnO2 + O2 c. 2 HgO t0 2 Hg + O2

b. CaO + CO2 → CaCO3 d. Cu(OH)2 t0

 CuO + H2O Câu 4. Những phản ứng hóa học nào dưới đây xảy ra sự oxi hóa?

a. 2H2 + O2 t0

2 H2O c. 2Cu + O2 t0 2CuO b. 3H2O + P2O5  2 H3PO4 . d. CaO + H2O  Ca(OH)2

Câu 5. Đốt cháy 12,4g Photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5).

a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thể tích khí oxi thu được ở (đktc).

c. Tính khối lượng chất tạo thành .

Câu 6. Đốt sắt trong oxi người ta thu được 2,32g oxit sắt từ.

a. Viết phương trình hóa học .

b. Tính số gam sắt đã phản ứng và số gam oxi cần dùng ?

c. Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Câu 7. Đốt cháy 3,1g Photpho trong bình chứa 1,12(l) khí oxi (đktc).

a. Sau khi phản ứng kết thúc, chất nào còn dư?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. c)

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử. Những câu sai: a, d vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa

b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, hoặc hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy. Do đó vẩy nước hay phủ

Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%.. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

a) Khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi nặng hơn không khí. b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt

Lợi ích: Tạo ra CaO làm nguyên liệu xây dựng, làm phân bón, chế biến thành chất độn trong sản xuất cao su. Tác hại: sinh ra khí CO 2 làm ô nhiễm môi trường..

Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh.. Nếu cô cạn dung dịch còn lại trong ống nghiệm sẽ được chất rắn