• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Luyện tập | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Luyện tập | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày được và ghi nhớ các HĐT đã học.

2. Kỹ năng:

- Học sinh thu thập vận dụng các HĐT áp dụng vào giải bài tập.

- Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

3. Thái độ: hưởng ứng và có thái độ nghiêm túc khi học tập 4. Phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng hằng đẳng thức trong tính toán.

- Năng lực phát triển tư duy bài toán tính nhanh, tính nhẩm B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ + Bài tập in sẵn

2. Học sinh: Bài tập về nhà: thuộc năm hằng đẳng thức đã học C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ:

+ HS1: Rút gọn các biểu thức sau:

+ HS2:

(2)

+ HS3: Viết CT và phát biểu thành lời các HĐT: tổng, hiệu của 2 PT Lập phương

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút

- Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài

Câu 1:

1) (a + b)2 = A2 + 2AB + B2 2) (a - b)2 = A2 - 2AB + B2 3) A2 - B2=(a + b)(a - b)

4) (a + b)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5) (a - b)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6) A3 + B3=(a + b)(A2 - AB + B2) 7) A3 - B3=(a - b)(A2 + AB + B2)

( Mỗi hằng đẳng thức đáng nhớ đúng 0,5điểm )

Câu 2:

a)( x – y )2 = x2 – 2.xy + y2 ( 1 đ)

= x2 – 2xy + y2 ( 1 đ )

Câu 1 : ( 3,5 điểm )Hãy viết công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Câu 2: (6,5 điểm ) Tính

a) (x – y )2 b) (2x + y)3.

c) (x + 3)(x2 – 3x + 9)

(3)

b) ( 2x + y)3 = (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3 (1 đ)

= 8x3 + 3.4x2.y + 6xy2 + y3.( 1 đ)

= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 ( 1 đ ) c) ( x + 3 ) ( x2 – 3x + 9)

= x3 + 33 ( 1 đ)

= x3 + 27 ( 0,5 đ)

Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)

Hoạt động 1: Bài tập 33 trang 16 SGK. (9 phút).

- Treo bảng phụ nội dung yêu cầu bài toán.

- Gợi ý: Hãy vận dụng công thức của bảy hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện.

- Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.

- Đọc yêu cầu bài toán.

- Tìm dạng hằng đẳng thức phù hợp với từng câu và đền vào chỗ trống trên bảng phụ giáo viên chuẩn bị sẵn.

- Lắng nghe và ghi bài.

Bài tập 33 / 16 SGK.

a) (2 + xy)2

=22 + 2.2.xy + (xy)2

= 4 + 4xy + x2y2

b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2

c) (5 - x2)(5 + x2) = 25 - x4

d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1

e) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = 8x3 - y3

f) (x + 3)(x2 - 3x + 9)

= x3 - 27

(4)

Hoạt động 2: Bài tập 34 trang 17 SGK. (6 phút).

- Treo bảng phụ nội dung yêu cầu bài toán.

- Với câu a) ta giải như thế nào?

- Với câu b) ta vận dụng công thức hằng đẳng thức nào?

- Câu c) giải tương tự.

- Gọi học sinh giải trên bảng.

- Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.

- Đọc yêu cầu bài toán.

- Vận dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu khai triển ra, thu gọn các đơn thức đồng dạng sẽ tìm được kết quả.

- Với câu b) ta vận dụng công thức hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu khai triển ra, thu gọn các đơn thức đồng dạng sẽ tìm được kết quả.

- Lắng nghe.

- Thực hiện lời giải trên bảng.

- Lắng nghe và ghi bài.

Bài tập 34 / 17 SGK.

a) (a + b)2 - (a - b)2

= a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2

= 4ab

b) (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = 6a2b

c)(x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = z2

Hoạt động 3: Bài tập 35 trang 17 SGK. (4 phút).

- Treo bảng phụ nội dung yêu cầu bài toán.

- Câu a) ta sẽ biến đổi về dạng công

- Đọc yêu cầu bài toán.

- Câu a) ta sẽ biến đổi về dạng công thức của hằng đẳng thức bình phương của một tổng.

-Thực hiện lời giải trên bảng.

- Lắng nghe và ghi bài.

Bài tập 35 trang 17 SGK.

a) 342 + 662 + 68.66

= 342 + 2.34.66 + 662

= (34 + 66)2 = 1002

= 10000

(5)

thức của hằng đẳng thức nào?

- Gọi học sinh giải trên bảng.

- Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.

Hoạt động 4: Bài tập 36 trang 17 SGK. (5 phút).

- Treo bảng phụ nội dung yêu cầu bài toán.

- Trước khi thực hiện yêu cầu bài toán ta phải làm gì?

- Hãy hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.

- Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.

- Đọc yêu cầu bài toán.

- Trước khi thực hiện yêu cầu bài toán ta phải biến đổi biểu thức gọn hơn dựa vào hằng đẳng thức.

- Thảo luận nhóm và hoàn thành lời giải.

- Lắng nghe và ghi bài.

Bài tập 36 trang 17 SGK.

a) Ta có:

x2 + 4x + 4 =(x + 2)2 (*)

Thay x = 98 vào (*), ta có:

(98 + 2)2 = 1002 = 10000

b) Ta có:

x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 (**)

Thay x = 99 vào (**), ta có:

(99 + 1)3 = 1003 = 100000

Hoạt động 3: Vận dụng- mở rộng ( 5 phút)

(6)

- Chốt lại một số phương pháp vận dụng vào giải các bài tập.

- Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

- Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).

HS: Lắng nghe

HS: nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

HS: Lắng nghe

BTVN:

38b trang 17 SGK

4. Giao và hướng dẫn về nhà

- Đọc trước bài 6: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” (đọc kĩ phương pháp phân tích trong các ví dụ).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

- Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh... (điều phải

Hãy sắp xếp các đỉnh tương ứng nếu hai tam giác đó đồng dạng. b) Khi nào thì lục giác DPEQFM có tất cả các cạnh bằng nhau ? Hãy vẽ hình trong trường hợp đó.. Lời

ΔABC; ΔHBA; ΔHAC; ΔKAH; ΔKHC. b) Các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo thứ tự các đỉnh tương ứng và viết tỉ lệ thức giữa các cặp cạnh tương ứng của chúng:A.

Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức

Khi đó diện tích hình bình hành ABCD bằng tổng diện tích hình vuông AHCK với diện tích tam giác AHD và diện tích tam giác CKB.. Khi đó diện tích hình bình hành ABCD