• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày kiểm tra: 30 / 12 / 2020 Tiết: 16

KIỂM TRA CUỐI KỲ I

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề gdcd của học kì I - GDCD 8, chương trình chuẩn.

- Thể hiện quan điểm của cá nhân.

- Nhận xét được hành vi trong tình huống và đặt giả thiết qua cách ứng xử.

+ Căn cứ khái niệm giải thích được vì sao đó là dân chủ

- Phân loại được đối tượng học sinh, từ đó giáo viên có biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.

- HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình;

tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động học.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài học

+ Phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS

+ Rèn trình bày, diễn đạt kiến thức một cách có hệ thống b.Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin: vào các phương án làm bài của mình

+ Kĩ năng quản lý thời gian: tập trung thời gian để hoàn tất các câu hỏi trong bài làm

+ Kĩ năng kiên định: với các ý kiến trong bài làm của mình 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức chấp hành tốt các chuẩn mực đạo đức - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và chủ động trong học tập . 4.Phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực tự học.

- Năng lực tự nhận thức , năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự diều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức.

II. Tài liệu và phương tiện

- GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, đề bài, đáp án, biểu điểm.

- HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Động não

- Thực hành: viết bài tập trung tại lớp - Hình thức : tự luận

IV.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không)

(2)

3. Bài mới:

Thời gian làm bài 45 phút A. ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm (từ câu 1 đến câu 6) Câu 1: Theo em câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập?

A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ B. Ăn chắc mặc bền

C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

D. Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

Câu 2:( 0,5điểm) Câu ca dao: "Mẹ già một túp lều tranh, Sớm thăm tối viếng cho đành dạ con" nói đến bổn phận và trách nhiệm của:

A. Bổn phận và trách nhiệm của cha mẹ.

B. Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em.

C. Bổn phận và trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

D. Bổn phận và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.

Câu 3 (0,5điểm) Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì?

A. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng.

B. Xây dựng gia đình văn hóa.

C. Xây dựng gia đình hạnh phúc.

D. Xây dựng nếp sống văn minh.

Câu 4 (0,5điểm): Em tán thành việc làm, thái độ việc làm nào dưới đây về học hỏi các dân tộc khác?

A. Luôn coi những sản phẩm văn hóa nước ngoài là tốt, đáng thưởng thức B. Tìm hiểu cái hay, cái đẹp của các dân tộc khác để làm đẹp dân tộc mình.

C. Chỉ dùng hàng ngoại, không dùng hàng Việt Nam D. Không tìm hiểu phong tục, tập quán của nước khác

Câu 5 ( 0,5điểm): Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài được gọi là?

A. Tự lập.

B. Lao động sáng tạo.

C. Lao động.

D. Lao động tự giác.

Câu 6:( 0,5điểm)Cho tình huống sau:

Trong một cuộc tranh luận về nghệ thuật, một số bạn ở lớp của Tâm cho rằng chỉ có nghệ thuật của các nước tiên tiến mới có nhiều thành tựu, nhiều loại

(3)

hình đặc sắc, đáng thưởng thức, còn nghệ thuật dân tộc mình thì lạc hậu và không có gì đặc sắc.

Theo em các bạn đã sai lầm gì khi nêu ý kiến như vậy?

A. Tự ti về văn hóa nước mình

B. Quá đề cao văn hóa của các nước khác C. Chưa có lòng yêu nước

D. Chưa thấy được tôn trọng học hỏi các dân tộc khác còn cần phải thể hiện lòng tự hào dân tộc của mình, nước ta cũng có rất nhiều loại hình nghệ thuật đáng tự hào.

Câu 7: (1,0 điểm).Điền từ còn thiếu vào những chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.

Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác là (1)..., lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác; luôn (2)... những điều tốt đẹp trong nền(3)..., xã hội, của các dân tộc; đồng thời thể hiện (4) ... chính đáng của mình.

PHẦN II: TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm)

Có ý kiến cho rằng: Chỉ con nhà nghèo mới cần có tính tự lập?

a) Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

b) Tính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống Câu 3 (3.0 điểm)

Tình huống:

Thảo Chi là một học sinh lớp 8. Một lần, Chi nhận lời đi chơi xa với một nhóm bạn cùng lớp. bố mẹ biết chuyện đó can ngăn và không cho Chi đi với lí do nhà trường không tổ chức và giáo viên chủ nhiệm không cùng đi. Chi vùng vằng, giận dỗi và cho rằng bố mẹ đã xâm phạm quyền tự do của Chi.

a) Theo em ai đúng, ai sai trong trường hợp này ? Vì sao?

b) Nếu em là Chi thì em sẽ ứng xử như thế nào?

B. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN

Phần I- Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu hỏi Đáp án Điểm

1 D 0,5

2 C 0,5

3 A 0,5

4 B 0,5

5 A 0,5

(4)

6 D 0,5 7 1. Tôn trọng chủ quyền. 2. Tìm hiểu và tiếp thu.

3. Kinh tế văn hóa. 4. Lòng tự hào dân tộc.

1,0

Phần II- Tự luận (6,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1 3,0 điểm

Hs thể hiện quan điểm:

- Không đồng ý với ý kiến chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập

0,5

Vì: Tính tự lập cần cho tất cả mợi người chứ không riêng gì mỗi con nhà nghèo. Nếu như con nhà giàu có khá giả lúc nào cũng quen được bố mẹ lo cho thì sẽ chỉ biết sống ỉ lại dựa dẫm vào bố mẹ, không tự giác trong công việc và như vậy sẽ không thể thành công được. Sự thành công phải từ sự nỗ lực phấn đấu, của bản thân mới được bền vững.

1,5

Học sinh nêu được ý nghĩa của tự lập:

- Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân, giúp con người đạt được những thành công trong cuộc sống và được mọi ngưòi kính trọng.

1,0

3

4,0 điểm a.Nhận xét hành vi:

- Theo em trường hợp này bố mẹ chi đúng, còn chi sai. 0,5 - Bố mẹ Chi lo lắng cho Chi, vì chỉ có lớp đi với nhau mà

không có người lớn và cô giáo chủ nhiệm đi cùng. Do đó bố mẹ đã không cho Chi đi vì lo lắng và cũng là đảm bảo sự an toàn của con mình.

0.5

- Đó cũng là nghĩa vụ quản lý và chăm sóc con cái mà bố mẹ Chi đang thực hiện.

0.5 Chi sai vì trước hết Chi không tôn trọng ý kiến của bố mẹ, nên

đã trách bố mẹ.

0.5

b,Học sinh đề xuất cách ứng xử:

Trong trường hợp này, nếu là em thì em sẽ nghe theo ý kiến của bố mẹ.

0.5 Và phân tích cho các bạn trong lớp hiểu và đề xuất một vài ý

kiến đi chơi gần nhà thay vì đi chơi xa như dự kiến trước đó

0.5

C. MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNK

Q

TL TNKQ TL TN

KQ

TL TN KQ

TL

1. Tự lập Trìn Phân biệt Học sinh thể

(5)

h bày được ý nghĩ a

được biểu hiện của Tự lập

hiện quan điểm về tự lập

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1/2 1,0 10%

1 0,5 5%

1/2 2.0 20%

2 3,5 35%

2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

Phân biệt được quyền và nghĩa vụ của con cháu qua câu ca dao

- Vận dụng kiến thức đã học, đề ra cách ứng xử phù hợp Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

1 3.0 30%

2 3.5 35 % 3. Góp

phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân

Phân biệt được biểu hiện thông qua câu tục ngữ

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

1 0,5 5%

4. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Trìn h bày được

khái niệm

- Phân biệt được tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Đưa ra ý kiến cho tình huốn

g Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 1.0 10%

1 0,5 5%

1 0,5 5%

3 2.0 20%

5. Lao động tự

giác sáng tạo

Trình bày được

khái niệm 1 0,5 5%

1 0,5 5%

TS câu TS điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

1,5 2.0 10%

4 2.0 20%

1 0,5 5%

1/2 2.0 20%

1 3.0 30%

9 10 100

%

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.. * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp;

-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn tạo ra thực lực chống ngoại

- “Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ

+ Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh và

Some of changes that Hoa mentions many remote areas are getting electricity.People can now have things like refrigerators And TV, and medical.. facilities are more

Paper pulp was mixed with water.. The water

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major