• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/11/2019 Ngày dạy: 7/11 Tiết: 11

BÀI 10: TỰ LẬP

I/ Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là tự lập.

- Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập.

- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về ý chí tự lập vươn lên, tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc sau ba mươi năm bôn ba ra nước ngoài.

* Giáo dục đạo đức:

- Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, không ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài học: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.

- Kĩ năng sống

+ Kĩ năng xác định giá trị: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện, ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống.

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin

+ Kĩ năng đạt mục tiêu: đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập.

3. Thái độ:

TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM - Giáo dục đạo đức:

+ Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, không ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

+ Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.

4. Năng lực cần đạt.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tư duy phê phán, đánh giá.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, giao tiếp.

II/ Tài liệu và phương tiện

Thầy: SGK, SGV, một số mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ.

Trò : SGK, đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện về tự lập III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học

* PP dạy học:

Phương pháp nêu vấn đề.

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp thảo luận nhóm.

* KT dạy học:

- Kĩ thuật trình bày 1 phút.

(2)

IV/ Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong tiết học.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p

GV dẫn dắt vào bài bằng một số tấm gướng sáng về lối sống tự lập.

b. Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

Tìm hiểu phần Đặt vấn đề.

+ Thời gian: 10’

+ Mục tiêu: H/s nắm được nội dung, ý nghĩa ví dụ.

+ Hình thức: Dạy theo tình huống, theo lớp.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm, theo lớp GV tổ chức cho học sinh đọc phân vai nội dung phần đặt vần đề.

1- Một HS đọc lời dẫn 2- Một HS vai Bác Hồ 3- Một HS vai anh Lê

? GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo các câu hỏi : 4p

Các nhóm tổ chức thảo luận và cử đại diện trình bày .

Câu 1. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng?

- Bác làm được việc đó vì:

+ Bác có lòng yêu nước

+ Có lòng quyêt tâm, tin vào sức lực của mình tự nuôi sống mình bằng hai bàn tay trắng.

Câu 2. Em có suy nghĩ và nhận xét gì về những hành động của anh Lê?

- Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm, anh không đủ can đảm đi cùng Bác.

Câu 3. Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?

Bác là người không sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao

Câu 4. Qua đây em rút ra được bài học gì cho bản thân?

GV đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung bài học.

I/ Đặt vấn đề 1. VD: SGK

2. Nhận xét:

=> Bác là người không sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao

Bài học: Phải quyết tâm

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Phải quyết tâm không ngại khó khăn, có ý chí

tự lập trong học tập và rèn luyện.

* Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung bài học:

+ Thời gian: 17’

+ Mục tiêu:

- H/s hiểu và biết được thế nào là tự lập.

- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự lập.

- Nắm được ý nghĩa của tự lập.

+ Hình thức: Dạy theo tình huống, theo lớp.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm, theo lớp

? Thế nào là tính tự lập?

? Những biểu hiện của tính tự lập?

GV cho HS lấy ví dụ xung quanh chúng ta ở lớp ở trường những tấm gương tự lập.

HS làm việc cá nhân, mỗi học sinh tìm 1 hành vi của tính tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.

GV chia cột trên bảng cho HS lên điền.

Trong học

tập Trong lao động Công việc hàng ngày - Tự mình

đi đến lớp - Tự làm BT

- Học thuộc bài khi lên bảng

- Tự chuẩn bị bài khi đến lớp

- Tự mình vệ sinh thân thể - Trực nhật lớp một mình - Hoàn thành công việc được giao

- Nỗ lực vươn lên xoá đói giảm nghèo

- Tự giặt quần áo

- Tự chuẩn bị bữa ăn sáng - Tự mình hoàn thiện công việc được giao ở cơ quan

GV cùng học sinh tìm những biểu hiện trái với tính tự lập.

- Nhút nhát - lo sợ - Ngại khó - ỷ lại dựa dẫm

- Phụ thuộc người khác.

không ngại khó khăn, có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện.

II/ Nội dung bài học 1. Tự lập.

- Là tự làm lấy , tự giải quyết công việc, tự lo liệu tạo dựng cuộc sống, không trông chờ ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

- Biểu hiện: Tự tin, bản lĩnh,

(4)

“Há miệng chờ sung”

? Ý nghĩa của tính tự lập?

V

? Hs phải làm gì để có tính tự lập?

4- HS cần rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.

? Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính này?

* Tục ngữ.

- Há miệng chờ sung

- Có công mài sắt có ngày nên kim - Muốn ăn thì lăn vào bếp

- Đói thì đầu gối phải bò

* Ca dao.

- Con mèo nằm bếp co ro Ít ăn nên mới ít lo ít làm

* Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

+ Thời gian: 10’

+ Mục tiêu: H/s biết vận dụng một số kiến thức vào làm bài tập, Củng cố khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

+ Hình thức: Dạy theo tình huống, theo lớp.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm, theo lớp HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2

- HS làm việc cá nhân – giải thích vì sao.

- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm những ý kiến đúng

HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 3

HS hoạt động độc lập, GV nhận xét, bổ sung

vượt khó khăn, gian khổ, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.

2. Ý nghĩa.

- Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh vượt khó, ý chí, nỗ lực phấn đấu vươn lên của con người.

- Giúp con người dễ dàng đạt tới thành công trong cuộc sống.

- Được mọi người kính trọng.

3. Học sinh cần làm.

- Trong học tập:

+ Tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu

+ Tự chuẩn bị đồ dùng học tập

- Trong cuộc sống sinh hoạt, lao động:

+ Giúp đỡ gia đình trong những công việc hàng ngày + Hoàn thành nhiệm vụ được giao

+ Tích cực tham gia vào các hoạt động của tập thể.

III/ Bài tập

Bài tập 2 - Đáp án là: c

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 5

- GV phát phiếu có mẫu cho HS cả lớp điền vào kế hoạch.

GV thu phiếu, nhận xét, đánh giá một số phiếu làm tốt và rút kinh nghiệm cho những phiếu còn hạn chế.

GV tổng kết toàn bài

Bài tập 3

Bài tập : Lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập

ST

T Các lĩnh vực Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Thời gian

tiến hành Kết quả 1

2 3 4

Học tập Lao động

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt cá nhân

…………....

………

………

………

……….

……….

……….

………

……….

………

……….

……….

…………

…………

…………

…………

4. Củng cố (5p)

? Thế nào là tự lập? Biểu hiện của tính tự lập? Ý nghĩa của tự lập?

- Tranh luận về học sinh nghèo vượt khó, có 3 ý kiến:

+ Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn vẫn học tập tốt.

+ Vì họ quá khó khăn nên vươn nên học giỏi để sau này đỡ khổ

+ Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử thách của cuộc sống.

Em tán thành ý kiến nào? Vì sao?

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới : 2p

* Hướng dẫn học bài:

- Học bài, học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 4 tr 27

- Tìm hiểu tấm gương những người có tính tự lập

* Chuẩn bị bài cho tiết sau: Bài 12

Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

+ Đọc và tìm hiểu phần Đặt vấn đề SGK.

+ Tìm các câu chuyện, tấm gương tiêu biểu V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi mở đầu trang 6 SGK Khoa học tự nhiên 7: Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển

Câu hỏi thảo luận 3 trang 9 KHTN lớp 7: Kĩ năng quan sát và kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự

Kĩ năng: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp

Kĩ năng: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những